Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đáp án đề thi may thiết kế thời trạng 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.34 KB, 8 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 08
Câu Nội dung Điểm
1 a. Trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất, ứng
dụng và vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn. Tại sao vải dệt
từ kiểu dệt vân đoạn làm cho bề mặt vải có độ mềm cao, mặt
vải sáng bóng?
b. Một con sợi thứ nhất có chiều dài 75m, khối lượng
cân được 6g, một con sợi thứ hai có chiều dài 130dm, khối
lượng cân được 3g. Hãy cho biết con sợi nào có độ mảnh
hơn, tại sao?
1,5
a *Khái niệm, đặc điểm, tính chất, ứng dụng và vẽ hình biểu
diễn kiểu dệt của kiểu dệt vân đoạn
- Khái niệm
Là kiểu dệt các điểm đan dọc ( hoặc các điểm đan
ngang) ít, được trải đều trên khắp bề rộng của vải.
Điều kiện có kiểu dệt vân đoạn: R ≥ 5
1 < S < R -1
Ngoài ra để có cấu tạo vân đoạn đúng cần phải thêm
điều kiện: giữa rappo và bước chuyển phải là những số đơn
giản nghĩa là không có ước số chung.
- Đặc điểm
Kiểu dệt tạo cho vải có độ mềm cao, mặt phải sáng
bóng, mịn, phẳng do ít sợi bị uốn khúc nhưng sự đan kết
0,75
lỏng lẻo kém bền.


- Tính chất: tạo cho 2 mặt vải phân biệt rõ ràng, vải dày
nhưng mềm mại.
Cũng như kiểu dệt vân chéo kiểu dệt vân đoạn cũng có
hiệu ứng dọc và hiệu ứng ngang tùy theo qui luật mặt phải
của vải. Vân đoạn hiệu ứng dọc thường gọi là vải láng, vân
đoạn hiệu ứng ngang gọi là vải statin.

Kiểu dệt vân đoạn 5/2 Kiểu dệt
vân đoạn 5/3
- Ứng dụng: Dệt vải láng, vải xatanh...
* Tại sao vải dệt từ kiểu dệt vân đoạn làm cho bề mặt vải có
độ mềm cao, mặt vải sáng bóng vì:
Do ít sợi bị uốn khúc ( sợi dọc với vải láng, sợi ngang vải
statin) nhưng sự đan kết lỏng lẻo kém bền.
0,25
b Loại sợi thứ nhất có chiều dài L
1
= 75 m, khối lượng cân
được G = 6g.
L
1
75
N
1
= = = 12,5 ( m/g)
G
1
6
Loại sợi thứ nhất có chiều dài L
1

= 130dm, khối lượng cân
được G = 3g.
Đổi 130dm = 13 m.

L
2
13
0,5
N
2
= = = 4,3 ( m/g)
G
2
3
Loại sợi A có độ mảnh hơn loại sợi B vì cùng một đơn vị
khối lượng sợi nào có chiều dài lớn hơn, chi số càng cao sợi
càng mảnh.
2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5)
thân sau, thân trước lần ngoài của áo zacket nam 3 lớp
dáng thẳng (như hình vẽ mô tả dưới đây) theo các số đo sau
(đơn vị tính: cm):
Da = 69 Xv = 5 Vc = 38 Cđn = 5
Dt = 59 Rv = 48 Vng = 89 Cđng = 9
3,0
a Thân sau
1. Xác định các đường ngang:
AX (Dài áo) = Sđ Da = 69 cm
AA’ (Hạ xuôi vai) = Sđ Xv – Mẹo cổ (2,5 cm) = 2,5
cm
AB (Rộng bản cầu vai) = 14 ÷ 16 cm

AC (Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn = 27,25 cm
AD (Dài eo sau) = 60% Da + 2 cm = 43,4 cm
2. Vòng cổ, vai con:
AA
1
(Ngang cổ sau) =
6
1
Vc + 2,5 cm = 8,8 cm
A
1
A
2
(Mẹo cổ) = 2,5 cm
Vẽ vòng cổ thân sau áo từ điểm A - A
3
- A
5
- A
2
trơn đều
A’A
6
(Rộng vai) =
2
1
Rv = 24 cm

Nối A
2
A
6
là đường vai con thân sau áo
3. Vòng nách:
1,5
CC
1
(Rộng ngang ngực) =
4
1
Vng + Cđng = 31,25 cm
CC
2
(Rộng bả vai) =
2
1
Rv – 1 cm = 23 cm
Vẽ vòng nách thân sau áo từ điểm A
6
- C
3
- C
5
- C
1
trơn đều
4. Thiết kế sườn, gấu áo:
XX

2
(Rộng ngang gấu) = CC
1
Vẽ đường sườn áo C
1
D
1
X
1
Vẽ gấu áo XX
1
b Thân trước:
1. Sang dấu các đường ngang:
Sang dấu các đường ngang A, C, D, X từ thân sau
sang thân trước, cắt đường cạnh nẹp tại A
7
, C
6
, D
2
, X
2
2. Vòng cổ, vai con:
A
7
A
8
(Ngang cổ trước) =
6
1

Vc + 3 cm = 9,3 cm
A
7
A
10
(Hạ cổ trước) =
6
1
Vc + 2 cm = 8,3 cm
Vẽ vòng cổ thân trước áo từ điểm A
10
- A
12
- A
8
trơn đều
A
8
A
13
(Hạ xuôi vai)

= Số đo Xv = 5 cm
A
8
A
14
(vai con thân trước) = A
2
A

6
(

vai con thân sau )
3. Vòng nách:
C
6
C
7
(Rộng ngang ngực) =
4
1
Vng + Cđng = 31,25 cm
A
14
A
15
= 1,5 cm
C
8
C
9
=
3
1
C
8
A
15
+ 1 cm

Vẽ vòng nách thân trước áo từ điểm A
14
- C
9
- C
11
- C
7
trơn
đều
1,5
4. Thiết kế sườn, gấu áo:
X
2
X
3
(Rộng ngang gấu) = C
6
C
7
X
2
X
4
(Sa vạt) = 2 cm
Vẽ đường sườn áo từ C
7
D
3
X

3
Vẽ gấu áo X
4
X
3
trơn đều
5. Thiết kế túi ngực:
C
6
T = 14 ÷ 16 cm
C
6
C
6
’ = 8 ÷ 10 cm
C
6
’T
1
= 10 ÷ 12 cm
T
1
T
2
(Dài miệng túi) = 13 ÷ 15 cm
T
2
T
3
(Bản to cơi dưới) = 3 cm

T
1
T
4
(Bản to cơi trên) = 2 cm
6. Thiết kế túi dưới:
Cạnh túi song song cách đường nẹp trung bình 7,5 ÷ 8,5 cm
Gáy túi cách đường ngang eo D trung bình 5 ÷ 5,5 cm
a. Thân túi:
Miệng túi cách gáy túi 2 cm
TT
1
(Rộng miệng túi) = 14 ÷ 15 cm
TT
2
= T
1
T
3
(Dài cạnh túi) = TT
1
+ (2 ÷ 2,5) cm
Xác định các điểm phụ trợ để lượn nguýt tròn đáy túi
b. Nắp túi:
Rộng nắp túi 5,5 ÷ 6 cm
Lượn cong nguýt tròn cạnh nắp túi phía nẹp tương tự như
thân túi

×