Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CD rut gon bieu thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.21 KB, 15 trang )

Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

Chuyên đề: RÚT GỌN CÁC BIỂU THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1, Kiến thức 6, 7, 8 quan trọng cần nhớ.
a, Tính chất về phân số (phân thức):

A.M A
=
( M ≠ 0, B ≠ 0)
B.M B

b, Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
+)

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

+)

(A - B)2 = A2 - 2AB + B2

+)

A2 - B2 = (A – B)(A + B)

+)

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3


+)

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

+)

A3 + B3 =(A + B)(A2 - AB + B2)

+)

A3 - B3 =(A - B)(A2 + AB + B2)

2, Các kiến thức về căn bậc hai
+)

Nếu a ≥ 0, x ≥ 0,

+)

Để

a = x ⇔ x2 = a

A có nghĩa thì A ≥ 0

+)

A2 = A

+)


AB =

A. B

( A ≥ 0, B ≥ 0)

+)

A B =

A2 B

( A ≥ 0, B ≥ 0)

A B = − A2 B

+)

+)

A
=
B

A
=
B

AB

B

AB
B

( A < 0, B ≥ 0)

( A , B cïng dÊu B ≠ 0)

( A ≥ 0, B > 0)

+)

A
A( B ∓ C )
=
B −C
B± C

( B ≥ 0, C ≥ 0, B ≠ C )

+)

A
A( B ∓ C )
=
B − C2
B ±C

( B ≥ 0, B ≠ C 2 )


www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 1 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

Lưu ý:

B − C Và

*

B + C được gọi là liên hợp của nhau. Do đó

B − M và

B + M cũng được gọi là liên hợp của nhau.

II. CÁC BÀI TOÁN RÚT GỌN:
1. Rút gọn các biểu thức không chứa biến
1.1/Rút gọn nhờ sử dụng hằng đẳng thức A2 = A
Ví dụ 1: Rút gọn:
a)

( −3) 2 + (−8) 2 ;


b)

(3 − 5 ) 2

c)

(1 − 2 ) 2 − (1 + 2 ) 2

d)

( 5 − 3) 2 + (2 − 5 ) 2

Giải:
a) (−3)2 + (−8)2 = −3 + −8 = 3 + 8 = 11
b) (3 − 5) 2 = 3 − 5 = 3 − 5

(

) (

)

c) (1 − 2)2 − (1 + 2) 2 = 1 − 2 − 1 + 2 = −1 + 2 − 1 + 2 = −1 + 2 − 1 − 2 = −2

d)

( 5 − 3) 2 + (2 − 5)2 =

5 −3 + 2− 5 = − 5 +3− 2 + 5 =1


Ví dụ 2: Rút gọn :

a) A=

4−2 3

c) C =

7−4 3 +

b) B =
7+4 3

d) D =

14 + 8

3 .( 2

2 −

6);

5−2 7−2 6

Giải:

a) A =


3 − 2 3 + 1 = ( 3 − 1) 2 =

b) B =

14 + 8

=

3 .( 2

2 −

3 −1 = 3 −1

6 ) = 14 + 2 48 (2 2 − 6 ) = 8 + 2 8. 6 + 6 .( 8 − 6 )

( 8 + 6 ) 2 ( 8 − 6 ) = ( 8 + 6 )( 8 − 6 ) = 8 − 6 = 2

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 2 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

7−4 3 +


c) C =
= 2-

7+4 3 =

3 +2+

7 − 2.2 3 + 7 − 2.2 3 = (2 − 3 ) 2 + (2 + 3 ) 2

3 =4

d) D = 5 − 2 7 − 2 6
= 5 − 2 6 − 2 6 + 1 = 5 − 2 ( 6 − 1) 2
= 5 − 2( 6 − 1) = 7 − 2 6

( 6 − 1) 2 = 6 − 1

=

Ví dụ 3: Rút gọn

2− 3 + 2+ 3

A=

Giải:
C1: Ta có:

4 − 2 3 + 4 + 2 3 = 3 − 2 3 +1 + 3 + 2 3 +1 =


2A=
=

Suy ra A =

(

)

2

3 −1 +

(

)

3 +1

2

3 −1 + 3 + 1 = 3 −1 + 3 + 1 = 2 3

6

C2: Ta có: A2 = 2 − 3 + 2 4 − 3 + 2 + 3 = 6
Do A > 0 nên A =

6


3. Bài tập:
Bài 1: Tính: a )

(1 − 3 )

Bài 2: Tính: a ) 8 − 2 7

2

− 3

b)

(2 − 3)

2

+

b) 4 − 7 − 4 + 7

Bai 3: Rút gọn A =

3 − 1 − 21 − 12 3

Bài 4: Rút gọn A =

6+2 3+2 2 +2 6

(1 + 3 )

c)

2

3− 5 + 3+ 5

1.2/ Rút gọn vận dụng các quy tắc khai phương, nhân chia các căn bậc hai:
Ví dụ 1:Tính

a)

14 . 56

b)

1
3
3 . 3 . 12
2
7

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

c)

4− 7. 4+ 7

- Trang | 3 -



Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

Giải:
a)

14 . 56 = 14.56 = 14.14.4 = 14 2.4 = 14 2. 4 = 14.2 = 28

b)

1
3
3 . 3 . 12 =
2
7

c)

4− 7. 4+ 7 =

7 24
.
. 12 =
2 7

7 24
. .12 = 12 2 = 12
2 7


( 4 − 7 )( 4 + 7 ) =

16 − 7 = 9 = 3

Ví dụ 2: Rút gọn: a ) 5 + 20 − 80 b) 3 + 12 + 3 2. 24

Giải:
a ) 5 + 20 − 80 = 5 + 2 5 − 4 5 = (1 + 2 − 4) 5 = − 5
b) 3 + 12 + 3 2. 24 = 3 + 2 3 + 3.2.2. 3 = (1 + 2 + 12) 3 = 15 3

Bài tập:
Bài 1: Tính: a)

e)

12 . 75

b)

7
24 36
2 . 1 .
9
25 25

c)

0,04.25 ;


d ) 90.6,4

9 − 17 . 9 + 17

Bài 2: Rút gọn:
a)

12 + 5 3 − 48

b) 5 5 + 20 − 3 45

c) 2 32 + 4 8 − 5 18
e)

d) 3 12 − 4 27 + 5 48

12 + 75 − 27

f) 2 18 − 7 2 + 162

1.3/ Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai ở mẫu vận dụng trục căn thức ở mẫu bằng phương
pháp nhân liên hợp.
Ví dụ 1: Trục căn ở mẫu các biểu thức sau

a)

1
3− 2

b)


1
2+ 3

c)

1
1− 2

d)

1
1− 3



1
1+ 3

Giải:

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 4 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn


1
3+ 2
3+ 2
=
=
= 1;
3− 2
3 − 2 ( 3 − 2)( 3 + 2)

a)
b)

1
2+ 3
=
= 2+ 3
4−3
2− 3

c)

1
1+ 2
=
= −(1 + 2)
1− 2
1− 2
1


d)

1− 3

=



1
1+ 3

=

1+ 3
(1 − 3 )(1 + 3 )



1− 3
(1 + 3 )(1 − 3 )

=

1 + 3 1 − 3 1 + 3 − (1 − 3 )

=
1− 3
1− 3
−2


1+ 3 −1+ 3 2 3
=
=− 3
−2
−2

Ví dụ 2: Trục căn ở mẫu: a)

7
5−3 2

b)

11
2 3 +1

Giải:

(

)

(

)

(

)


a)

7 5+3 2
7 5+3 2
7
=
=
= 5+3 2
25 − 18
5 − 3 2 (5 − 3 2) 5 + 3 2

b)

11 2 3 − 1
11 2 3 − 1
11
=
=
= 2 3 −1
12 − 1
2 3 + 1 (2 3 + 1) 2 3 − 1

(

(

(

)


)

)

Ví dụ 3: Rút gọn:

 2+ 3
2
2
A = 

− 4  :
5+ 3
 5− 3
 3−2

Bài tâp: Rút gọn các biểu thức sau:

a)

d)

1
− 3
2− 3

b)

2
2


3 −1
3 +1

c)

3
3 + 1 −1



3
3 +1 +1

1
1
1
1
1
1
1
1

+

+

+

1− 2

2− 3
3− 4
4− 5
5− 6
6− 7
7− 8
8− 9

1.4/ Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai ở mẫu nhờ phân tích thành nhân tử:
Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức:

a)

3− 3
3 −1

b)

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

3− 6 2+ 8

1− 2
1+ 2
- Trang | 5 -


Ôn tập chuyên đề toán 9


CĐ.Rút gọn


3+ 3  
3− 3 
c)  2 +
 .  2 −


3 +1  
3 − 1 


d)

5 + 7 5 11 + 11
+
5
1 + 11

Giải:

a)

b)

(

)


3 3 −1
3− 3
=
= 3
3 −1
3 −1

(

) (

)

3 1− 2 2 1+ 2
3− 6 2+ 8

=

= 3−2
1− 2 1+ 2
1− 2
1+ 2

(

)  2 − 3 (


3 3 +1


3+ 3  
3− 3  
c)  2 +
 .  2 −
 = 2 +
3 +1  
3 −1  
3 +1



(

)(




)

3 −1 

3 −1 


)

= 2 + 3 . 2 − 3 = 4 −3 =1

d)


5
5 + 7 5 11 + 11
+
=
5
1 + 11

(

5 +7
5

)+

11

(

)=

11 + 1

11 + 1

5 + 7 + 11

Bài tâp: Rút gọn các biểu thức sau:

a)


15 − 12
5−2

 5+ 5   5− 5 
c)  1 +
 .  1 −


5
+
1
5 − 1 



b)

5 − 5 10

5 −1
5

d)

2−3 2 5+ 5
+
2
1+ 5


2. Rút gọn các biểu thức chứa biến và các bài tốn phụ:
2.1/CÁC BƯỚC THỰC HIÊN:
Tìm ĐKXĐ của biểu thức (Nếu bài tốn chưa cho)(Phân tích mẫu thành nhân tử, tìm điều kiện để căn
có nghĩa, các nhân tử ở mẫu khác 0 và phần chia khác 0)
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (rồi rút gọn nếu được).
Quy đồng, gồm các bước:
+ Chọn mẫu chung : là tích củc nhân tử chung và riêng, mỗi nhân tử lấy số mũ lớn nhất.
+ Tìm nhân tử phụ: lấy mẫu chung chia cho từng mẫu để được nhân tử phụ tương ứng.

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 6 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

+ Nhân nhân tử phụ với tử – Giữ nguyên mẫu chung.
Bỏ ngoặc: bằng cách nhân đa thức hoặc dùng hằng đẳng thức.
Thu gọn: là cộng trừ các hạng tử đồng dạng.
Phân tích tử thành nhân tử (mẫu giữ nguyên).
Rút gọn.
Chú ý: Trong mỗi bài tốn rút gọn thường có các bài tốn phụ: tính giá trị biểu thức khi cho giá trị của
ẩn; tìm điều kiện của biến để biểu thức lớn hơn (nhỏ hơn) một số nào đó; tìm giá trị của biến để biểu thức
có giá trị ngun; tìm giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của biểu thức...do vậy ta phải áp dụng các phương pháp
giải tương ứng, thích hợp cho từng loại tốn.

2.2/ Các ví dụ:


a− a
 a+2 a

+ 1 : 
− 1
 a −1   a + 2


Ví dụ 1: Cho biểu thức: A = 

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn A
a ≥ 0
a ≥ 0
Bài giải: ĐKXĐ: 
⇔
 a − 1 ≠ 0
a ≠ 1
Ta có:

a− a
 a+2 a
  a ( a − 1)   a ( a + 2) 
A=
+ 1 : 
− 1 = 
+ 1 : 
− 1
a


1
a
+
2
a

1
a
+
2

 
 
 


= ( a + 1) : ( a − 1)
Vậy A =

a +1
a −1

b) Tìm a để A = 5 (Dạng bài tốn phụ thứ nhất).

Phương pháp: Thay A bởi biểu thức vừa rút gọn được vào và giải phương trình:
a +1
= 5 ⇔ a + 1 = 5( a − 1) ⇔ a + 1 = 5 a − 5 ⇔ 4 a = 6
a −1

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9

www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 7 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

⇔ a=

Vậy với a =

3
9
⇔ a = (TMĐK)
2
4

9
thì A = 5.
4

c) Tính giá trị của A khi a = 3 + 2 2 (Dạng bài toán phụ thứ hai).

Phương pháp: Thay giá trị của biến vào biểu thức vừa rút gọn được rồi thực hiện các phép tính (Lưu ý:
Có thể tính giá trị

a rồi thay vào).


Ta có: a = 2 + 2 2 + 1 = ( 2) 2 + 2. 2.1 + 12 = ( 2 + 1) 2
Suy ra

A=

a=

2 + 1 = 2 + 1 . Do đó thay vào biểu thức A ta được:

2 +1+1
2+2
=
= 1+ 2
2 + 1−1
2

d) Tìm giá trị a nguyên để A nhận giá trị nguyên (Dạng bài toán phụ thứ ba).

Phương pháp: Chia tử cho mẫu, tìm a để mẫu là ước của phần dư (một số), chú ý điều kiện xác định.

Ta có: A =

a +1
=1+
a −1

Để A nguyên thì










2
a −1

2
nguyên, suy ra
a −1

a − 1 là ước của 2

a − 1 = −1

a = 0
⇔  a = 4 (TMĐK).
a −1 = 2
 a = 9
a − 1 = −2
a −1 = 1

Vậy a = 0; 4; 9 thì A có giá trị ngun.
e) Tìm a để A < 1 (Dạng bài tốn phụ thứ tư).

Phương pháp: Chuyển vế và thu gọn đưa về dạng

M

M
< 0 (hoặc
> 0) trong đó dựa vào điều kiện ban
N
N

đầu ta đã biết được M hoặc N dương hay âm, từ đó dễ dàng tìm được điều kiện của biến.

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 8 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

a +1
<1 ⇔
a −1

CĐ.Rút gọn

a +1
-1<0 ⇔
a −1

a +1− a +1
<0 ⇔
a −1


2
<0 ⇔
a −1

a − 1 < 0 ⇔ a <1. Kết hợp điều

kiện ban đầu, suy ra 0 ≤ a < 1.

Ví dụ 2: Cho biểu thức

A=(

x
2
1
+
):
x −1 x − x
x −1

a) Tìm điều kiện xác định, Rút gọn A
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Bài giải: a) ĐKXĐ x > 0; x ≠ 1.
Rút gọn A = (

A=

x
2

1
x
2
1
+
):
=(
+
):
x −1 x − x
x −1
x −1
x −1
x( x − 1)

( x )2 + 2
x − 1 (x + 2)( x − 1) x + 2
.
=
=
x ( x − 1) 1
x ( x − 1)
x

b)Tìm giá trị nhỏ nhất của A (Dạng bài tốn phụ thứ năm).

Phương pháp: Dựa vào điều kiện ban đầu và các bất đẳng thức.

Ta có A=


x+2
2
= x+
≥ 2 2 (BĐT Côsi cho hai số dương)
x
x

⇒ A min = 2 2 ⇔ x =

2
⇔ x = 2 (TMĐK)
x

Vậy Amin = 2 2 ⇔ x = 2 .

Ví dụ 3: (Đề thi vào lớp 10 năm học 2003-2004)

1 
1 
 1
+
 .1 +

x +1 
x
 x −1

Cho biểu thức A = 

a) Tìm ĐKXĐ, và rút gọn A.

b)Tìm giá trị của x để

A > A.

Bài giải: a) ĐKXĐ x > 0; x ≠ 1 .
www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 9 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

1 
1 
 1
A=
+
.1 +
=
x
 x −1 x + 1  
b) A > A ⇔ 0 < A < 1 ⇔ 0 <

+)0 <
+)

x + 1 + x −1


(

)(

)

x −1

x +1

x +1
=
x

.

(
( x − 1)(
2 x

)
x + 1)

x +1

⇒A=
x

2

x −1

2
< 1.
x −1

2
⇔ x − 1 > 0 ⇔ x > 1(1)
x −1
x −3
>0
x −1

2
2
<1⇔ 1−
>0⇔
x −1
x −1

 x − 3 > 0
(vì x > 1) ⇔ x > 9 . Vậy x > 9 thì
⇔
 x − 1 > 0

A >A.

Ví dụ 4: (Đề thi vào lớp 10 năm học 2001-2002)

x

2 x −1

x −1 x − x

Cho biểu thức A =

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn biểu thức A
b) Với giá trị nào của x thì A > A

Bài giải: a) ĐKXĐ x > 0; x ≠ 1 .

A=

x
2 x −1

=
x −1
x x −1

(

b) A > A ⇔ A < 0 ⇔

)

( )

2


x

x

(

− 2 x +1

)

x −1

=

(
x

x −1
< 0 ⇔ x − 1 < 0 (vì
x

)

x −1

(

2

)


x −1

=

x −1
x

x > 0)

⇔ x < 1 ⇔ x < 1 . Kết hợp với điều kiện xác định 0 < x <1 thì A > A .
Ví dụ 5: (Đề thi vào lớp 10 năm học 2004-2005)




Cho biểu thức: P =  1 +

1 
1
.
x −1 x − x

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 10 -


Ơn tập chun đề tốn 9


CĐ.Rút gọn

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P
b) Tìm x để P. 5 + 2 6 .

(

)

2

x − 1 = x − 2005 + 2 + 3.

Bài giải:
a) ĐKXĐ: x > 0; x ≠ 1 :


1 
1
x
1

P = 1 +
=

.
x −1 x − x  x −1

x x −1



(

(

x − 1 = x − 2005 + 2 + 3

(

2+ 3 .

b) P. 5 + 2 6.



1

(

)

x −1

2 .

)

)



 ⇔P=



1

(

)

x −1

2

2

)(
2

)

2

x − 1 = x − 2005 + 2 + 3

⇔ 2 + 3 = x − 2005 + 2 + 3 ⇔ x = 2005 (TMĐK)
Vậy x = 2005 thì P. 5 + 2 6

(


)

2

x − 1 = x − 2005 + 2 + 3

2.3/ Bài tập tương tự:
Bài 1.

(Đề thi tốt nghiệp năm 2002-2003)

Cho biểu thức

1 
3
 1
A=

:
x +3 x −3
 x −3

a) Tìm điều kiện xác định, rút gọn biểu thức A

b) Với giá trị nào của x thì A >

1
3


c) Tìm x để A đạt giá trị lớn nhất.

Bài 2. ( Đề thi vào lớp 10 năm học 2008-2009)

1 
1
 3
+
:
x +1 x +1
1− x

Cho biểu thức P = 

a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 11 -


Ơn tập chun đề tốn 9

CĐ.Rút gọn

b) Tìm các giá trị của x để P =

5
4


c) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M =

x + 12 1
.
x −1 P

 2 x
x
3x + 3  2 x − 2 
+

− 1

x

9
x
+
3
x

3
x

3





Bài 3. Cho biểu thức: D = 

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn biểu thức

b) Tìm x để D < -

1
2

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của D

a+2 a
 a− a

− 1 : 
+ 1
 a +2
  a −1 

Bài 4. Cho biểu thức: P = 

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn P
b) Tìm a ∈ Z để P nhận giá trị nguyên.

Bài 5. Cho biểu thức B =

2

(


1



) 2(

x + 3 −1

1

)

x + 3 +1

a) Tìm x để B có nghĩa và rút gọn B.
b) Tìm x ngun để B nhận giá trị nguyên.

Bài 6. Cho biểu thức P =

x2 − x
2x + x 2 ( x − 1)

+
x + x +1
x
x −1

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn P
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P
c) Tìm x để biểu thức Q =


2 x
nhận giá trị nguyên.
P

Bài 7. ( Đề thi vào lớp 10 năm học 2006-2007)
www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 12 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

1 
x +1
 1
+
2
:
 x − x 1− x  1− x

Cho biểu thức: P = 

(

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn P


)

b) Tìm x để P > 0

1
1   a +1
a +2



:
a   a −2
a −1 
 a −1


Bài 8. Cho biểu thức P = 

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọp P
b) Tìm giá trị của a để P > 0

 x −2
x + 2  (1 − x )

Bài 9. Cho biểu thức P = 
.
2
x

1

x
+
2
x
+
1



2

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn P

b) Tìm x để P <

1
2

Bài 10. Cho biểu thức: P =

x
3
6 x −4
+

x −1
x −1
x +1

a) Tìm ĐKXĐ, rút gọn P.


b) Tìm x để P <

1
.
2

Bài 11. (Đề thi vào lớp 10 năm học 2007-2008)



x
1 
1

:
 x −1 x − x  x −1

Cho biểu thức A = 

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn A
b) Tìm tất cả các giá trị của x sao cho A < 0

1  1
 1


+ 1 với a > 0 và a ≠ 1.

 1 − a 1 + a  a



Bài 12. Cho biểu thức: P = 

a) Rút gọn biểu thức P.

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 13 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

CĐ.Rút gọn

b) Với những giá trị nào của a thì P >

1
.
2

(Trích Đề thi tuyễn sinh vào lớp 10 THPT tĩnh Hà Tĩnh - Năm học 2011 - 2012)
x
2x − x

với ( x > 0 và x ≠ 1)
x −1 x − x

Bài 13. Cho biểu thức : A =


1) Rút gọn biểu thức A.
2) Tính giá trị của biểu thức khi x = 3 + 2 2

Bài 14. Cho biểu thức : P =

a+4 a +4
a +2

+

4−a
2− a

( Với a ≥ 0 ; a ≠ 4 )

1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tìm giá trị của a sao cho P = a + 1.

Bài 15. Cho biểu thức : A =

x +1− 2 x x + x
+
x −1
x +1

1) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức A
2) Với giá trị nào của x thì A < -1

Bài 16. Cho biểu thức : A = (1 +


x+ x
x− x
)(1 −
)
x +1
x −1

(Với x ≥ 0; x ≠ 1 )

a) Rút gọn A
b) Tìm x để A = - 1

Bài 17. Cho biểu thức : B =

1
2 x −2



1
2 x +2

+

x
1− x

a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức B.
b) Tính giá trị của B với x = 3

c) Tính giá trị của x để A =

1
2

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 14 -


Ôn tập chuyên đề toán 9

Bài 18. Cho biểu thức :

CĐ.Rút gọn

P=

x +1
x −2

+

2 x
x +2

+

2+5 x

4−x

a) Tìm TXĐ rồi rút gọn P
b) Tìm x để P = 2

Bài 19. Cho biểu thức : Q = (

1
1
a +1
a +2

):(

)
a −1
a
a −2
a −1

a) Tìm TXĐ rồi rút gọn Q.
b) Tìm a để Q dương.
c) Tính giá trị của biểu thức khi a = 9 - 4 5
 a
1  a − a a + a 



Bài 20. Cho biểu thức : M = 
 a + 1 − a − 1 

2
2
a



a) Tìm TXĐ rồi rút gọn M
b) Tìm giá trị của a để M = - 4.

www.facebook.com/groups/boiduongtoan9
www.facebook.com/toan.boiduong

- Trang | 15 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×