Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Vật lý 12 bai tap ly thuyet (3).docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.61 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ đề 4: SÓNG DỪNG


2.29. Phát biểu nào sau đây là đúng ?



A. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì tất cả các điểm trên dây điều dừng lại khơng


dao động.



B. Khi sóng dừng trên dây đàn hồi thì nguồn phát sóng ngừng dao động cịn các điểm


trên dây vẫn dao động.



C. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây có các điểm dao động mạnh xen kẽ với


các điểm đứng n.



D. Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì trên dây chỉ cịn sóng phản xạ, cịn sóng tới bị


triệt tiêu.



2.30. Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp


bằng bao nhiêu ?



A. Bằng hai lần bước sóng.

B. Bằng một bước sóng.



C. Bằng một nửa bước sóng.

D. Bằng một phần tư bước sóng.



2.31. Một dây đàn dài 40 cm, căn ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600 Hz


ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là



A.

13,3

cm B.

 

20

cm

C.

 

40

cm

D.

 

80

cm



2.32. Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan


sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là



A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s

C. v = 240m/s D. v = 480m/s.




2.33. Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây


với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là



A. v = 100 m/s

B. v = 50 m/s

C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s.



2.34. Một ống sáo dài 80 cm, hở hai đầu, tạo ra một sóng đứng trong ống sáo với âm là


cực đại ở hai đầu ống, trong khoảng giữa ống sáo có hai nút sóng. Bước sóng của âm là



A.

20

cm

B.

40

cm

C.

80

cm D.

160

cm.



2.35. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một


sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là



A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s

D. v = 15 m/s.



<b>SÓNG DỪNG 2012</b>



<b>C©u 1 : Phát biểu nào sau là sai khi nói về sóng dừng trên một sợi dây</b>



<b>A.</b>



Khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và bụng là 4




<b>B. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp trung điểm C của một nút N và bụng M gần nhau nhất cùng li </b>



độ là nửa chu kỳ



<b>C. Hai điểm trên dây đối xứng qua một nút luôn dao động đồng pha</b>



<b>D. Sóng dừng khơng truyền năng lượng</b>



<b>C©u 2 : Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f, coi hai đầu là nút sóng. Dây dài l = 1,2m, sóng trên </b>



dây có tốc độ v = 40m/s. Một điểm M trên dây cách đầu P một đoạn 30cm luôn dao động mạnh


nhất, biết giữa M và P còn một điểm nữa cũng dao động mạnh nhất. Tần số sóng là



<b>A. 100Hz</b>

<b>B. 90Hz</b>

<b>C. 110Hz</b>

<b>D.</b>

Một đáp án

<sub>khác</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sóng trên dây có tốc độ từ 38m/s đến 46m/s. Để trên dây có sóng dừng ổn định thì tốc độ sóng là



<b>A. 40m/s</b>

<b>B. 42m/s</b>

<b>C. 38m/s</b>

<b>D. 46m/s</b>



<b>C©u 4 : Một hình trụ dài 1m, ở một đầu có pittơng để điều chỉnh chiều dài cột khơng khí trong ống. Đặt </b>



một nguồn âm dao động với tần số 660Hz ở gần đầu hở của ống, Tốc độ truyền âm trong khơng


khí là 330m/s. Để có cộng hưởng trong ống thì chiều dài cột khơng khí có thể là:



<b>A. 0,75m</b>

<b>B. 12,5cm.</b>

<b>C. 25cm.</b>

<b>D. 0,5m</b>



<b>C©u 5 : Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm </b>



cách nhau 20cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5cm. Tìm bước sóng.



<b>A. 120cm</b>

<b>B. 108cm</b>

<b>C. 90cm</b>

<b>D. 60cm </b>



<b>C©u 6 : Một sợi dây đàn dài 1m, được rung với tần số 200Hz, hai đầu dây cố định. Quan sát sóng dừng </b>



trên dây người ta thấy có 6 nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là:




<b>A. 66,2m/s</b>

<b>B. 80m/s.</b>

<b>C. 79,5m/s</b>

<b>D. 66,7m/s.</b>



<b>C©u 7 : Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số từ 90Hz đến 110Hz, coi hai đầu là nút sóng. Dây dài l</b>



= 1,2m, sóng trên dây có tốc độ v = 40m/s. Để trên dây có sóng dừng ổn định thì tần số sóng là



<b>A. 100Hz</b>

<b>B. 90Hz</b>

<b>C. 110Hz</b>

<b>D.</b>

Một đáp án

<sub>khác</sub>



<b>C©u 8 : Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Bước sóng lớn nhất của sóng </b>



dừng mà hai người có thể tạo nên là:



<b>A. 16m</b>

<b>B. 8m</b>

<b>C. 4m</b>

<b>D. 2m</b>



<b>C©u 9 : Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm . Người ta cho điểm này dao động, tạo </b>



ra sóng dừng trên dây với tần số nhỏ nhất là f

1

. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu



đến f

2

. Tỉ số


2


1
<i>f</i>


<i>f</i>

bằng:



<b>A. 4</b>

<b>B. 2</b>

<b>C. 3</b>

<b>D. 5</b>



<b>C©u 10 : Đánh một tiếng đàn lên dây đàn có chiều dài l, trên dây đàn có thể có những sóng dừng với bứơc</b>




sóng nào:



<b>A.</b>

<sub> = l, l/2, l/3… </sub>

<b>B.</b>

<sub> = 2l, 2l/2, 2l/3,(...) </sub>



<b>C. Duy nhất </b>

 = 2l

<b>D. Duy nhất </b>

 = l



<i><b>C©u 11 : Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?</b></i>



<b>A. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian.</b>



<b>B. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp</b>



nên chúng giao thoa với nhau.



<b>C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng </b>

.



<b>D.</b>



Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng 2




<b>C©u 12 : Trên một sợi dây đàn hồi dài 90cm hai đầu cố định có sóng dừng ổn định có 6 nút sóng. Biên độ </b>



dao động tại bụng sóng là 2mm. Biên độ dao động tại vị trí cách một đầu dây 24cm là.



<b>A. 2mm</b>

<b>B.</b>

<sub>2 mm</sub>

<b>C. 1mm</b>

<b>D.</b>

<sub>3 mm</sub>



<b>C©u 13 : </b>



Một sóng dừng trên dây có dạng u = 2sin(




<i>π</i>



4

<sub>x)cos(20t + /2) cm. Trong đó u là li độ tại thời</sub>



điểm t của một phần tử M trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc O một khoảng x (cm).Tốc


độ sóng là



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C©u 14 : Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một bụng sóng dao động với phương trình </b>



u

P

= Acos(4 t) (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những nút trên dây cách



P là



<b>A.</b>



d = (K + 0,5) 2




<b>B. d = K</b>

<b>C.</b>



d = K 2




<b>D.</b>



d = K 4




<b>C©u 15 : Một dây đàn piano dài 40cm, khối lượng 2(g), lực căng dây là 600N, tốc độ sóng trên dây được </b>




xác định bởi cơng thức



<i>T</i>
<i>v</i>






trong đó T là lực căng,  là khối lượng trên một đơn vị độ dài


của dây. Tần số cao nhất mà 1 thính giả nghe được do dây đàn phát ra là bao nhiêu biết người


này nghe được tới tần số 14000Hz:



<b>A. 13423Hz.</b>

<b>B. 12990Hz</b>

<b>C. 14289Hz.</b>

<b>D. 13856Hz.</b>



<b>C©u 16 : Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là </b>



một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian


ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử


tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là



<b>A. 1 m/s.</b>

<b>B. 0,25 m/s.</b>

<b>C. 2 m/s.</b>

<b>D. 0,5 m/s.</b>



<b>C©u 17 : Một dây đàn hai đầu cố định dài 90cm, tốc độ sóng trên dây là = 90m/s. Tần số hoạ âm bậc 3 do </b>



đàn ra là



<b>A. 75Hz</b>

<b>B. 50Hz</b>

<b>C. 150Hz</b>

<b>D. 25Hz</b>




<b>C©u 18 : Một sợi dây mảnh AB dài lm, đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình dao động là</b>



u 4cos 20 t(cm)

<sub>. Tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để </sub>


xảy ra hiện tượng sóng dừng khi A, B đều là nút sóng



<b>A. l 2,5k</b>

<b><sub>B. l 1,25k</sub></b>

<b>C.</b>

l 2,5(k

1

)



2



<b>D.</b>

l 1, 25(k

1

)



2





<i><b>C©u 19 : Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn </b></i>



dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ tại B



<b>A. Vuông pha.</b>

<b>B. Cùng pha.</b>

<b>C. Ngược pha.</b>

<b>D.</b>



Lệch pha góc



4



.



<b>C©u 20 : Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m đầu A cố định đầu B tự do, được rung với tần số f và trên dây </b>



có sóng lan truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số



dao động của dây là:



<b>A. 95Hz</b>

<b>B. 85Hz</b>

<b>C. 80Hz.</b>

<b>D. 90Hz.</b>



<b>C©u 21 : Một sợi dây đàn hồi dài l, có sóng dừng với hai tần số liên tiếp là 30Hz; 50Hz. Dây có một đầu </b>



cố định, một đầu tự do. Tính tần số nhỏ nhất để có sóng dừng trên dây



<b>A. fmin = 10Hz</b>

<b>B. fmin = 20Hz</b>

<b>C. fmin = 5Hz</b>

<b>D. fmin = 15Hz</b>



<b>C©u 22 : trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát </b>



thấy 2 đầu dây cố định cịn có 2 điểm khác trên dây khơng dao động biết thời gian liên tiếp giữa


2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm V

max

của bụng sóng là



<b>A. 24m/s</b>

<b>B. 80 cm/s</b>

<b>C. 40 cm/s</b>

<b>D. 8cm/s</b>



<b>C©u 23 : Một sợi dây đàn hồi dài 60cm treo lơ lửng, đầu trên rung với tần số thay đổi từ 80Hz đến 120Hz.</b>



Sóng trên dây có tốc độ 8m/s, coi đầu trên là nút sóng. Trong q trình rung có bao nhiêu giá trị


tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C©u 24 : Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một nút sóng dao động với phương trình u</b>

P

= Acos(4



 t) (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những bụng trên dây cách P là



<b>A.</b>



d = (K + 0,5) 2





<b>B.</b>



d = K 2




<b>C. d = K</b>

<b>D.</b>



d = K 4




<b>C©u 25 : Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f , trên dây có sóng dừng ổn định, coi hai đầu là nút </b>



sóng. Biết khoảng thời gian liên tiếp hai lần dây duỗi thẳng là 0,25s, sóng trên dây có tốc độ v =


4m/s. Xét hai điểm M, N trên dây cách P lần lượt là 2,65m và 6m, trên đoạn MN có số nút sóng



<b>A. 4</b>

<b>B. 6</b>

<b>C. 3</b>

<b>D. 5</b>



<b>C©u 26 : Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau:</b>



u

1

= u

0

sin(kx - ωt) và u

2

= u

0

sin(kx + ωt). Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây



<b>A. u = 2u</b>

0

cos(kx).sin(ωt)

<b>B. u = 2u</b>

0

sin(kx).cos(ωt)



<b>C. u = 2u</b>

0

sin(kx - ωt)

<b>D. u = u</b>

0

sin(kx).cos(ωt)



<b>C©u 27 : Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu O dao động điều hồ với tần số 20Hz thì trên dây có 5 </b>



nút. Muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở O phải dao động với tần số:




<b>A. 12Hz</b>

<b>B. 10Hz</b>

<b>C. 50Hz</b>

<b>D. 40Hz</b>



<b>C©u 28 : Một dây đàn hai đầu cố định dài 1,5m dao động phát ra âm, tốc độ sóng trên dây là 240m/s. </b>



Khẳng định nào sau đây là sai



<b>A. Tần số âm cơ bản là 80Hz</b>

<b>B. Chu kỳ hoạ âm bậc 2 là 6,25.10</b>

-3

<sub>s</sub>



<b>C. Bụng sóng trên dây đàn có độ rộng 4cm</b>

<b>D. Bước sóng của hoạ âm bậc 3 là 1m</b>



<b>C©u 29 : Một sợi dây có hai đầu cố định được căng giữa hai cực của một nam châm điện; tần số của dòng </b>



điện f = 50Hz. Trên dây hình thành sóng dừng với hoạ âm bậc 4 . Tần số của âm cơ bản được


phát ra từ dây đó là:



<b>A. 12,5Hz</b>

<b>B. 100Hz</b>

<b>C. 25Hz</b>

<b>D. 50Hz</b>



<b>C©u 30 : Một sợi dây đàn hồi căng giữa hai điểm cố định. Người ta tạo sóng dừng trên dây, biết hai tần số</b>



gần nhau nhất cùng tạo sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng


dừng trên dây đó là



<b>A. 50Hz</b>

<b>B. 125Hz</b>

<b>C. 75Hz</b>

<b>D. 100Hz</b>



<i><b>C©u 31 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?</b></i>


<b>A. Bụng sóng là những điểm đứng n khơng dao động.</b>


<b>B. Nút sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.</b>



<b>C. Khi một sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với </b>




nhau và tạo thành sóng dừng



<b>D. Các bụng sóng cách nhau một số ngun lần bước sóng.</b>



<b>C©u 32 : Một ống trụ có chiều dài 1m. Ở một đầu ống có một pít tơng điều chỉnh chiều dài cột khí trong </b>



ống. Đặt một âm thoa dao động với tần số 600Hz ở gần đầu hở của ống. Tốc độ âm trong khơng


khí là 330m/s. Để có cộng hưởng âm trong ống (trong ống có sóng dừng) ta phải điều chỉnh cột


khí có độ dài nhỏ nhất là



<b>A. 12,57cm</b>

<b>B. 13,75m</b>

<b>C. 0,55m</b>

<b>D. 25cm</b>



<b>C©u 33 : Một sợi dây mảnh AB dài 64cm, đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f. Tốc độ truyền </b>



sóng trên dây 25cm/s. Điều kiện về tần số để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là:



<b>A.</b>

f 1, 285(k

1

)


2



<b>B.</b>



f



1


0,195(k

)



2



<b>C. f 1, 28k</b>

<b>D. f</b>

0,39k




<b>C©u 34 : Một sợi dây đàn hồi có một đầu tự do, một đầu gắn với nguồn sóng.Hai tần số liên tiếp để có </b>



sóng dừng trên dây là 15Hz và 21 Hz.Hỏi trong các tần số sau đây tần số nào khơng thõa mãn


điều kiện sóng dừng trên dây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>C©u 35 : Chọn câu đúng. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB = l. Đầu A nối với nguồn </b></i>



dao động, đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ tại B



<b>A. Cùng pha.</b>

<b>B.</b>



Lệch pha 4




.

<b>C. Ngược pha.</b>

<b>D. Vng pha.</b>



<b>C©u 36 : Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825 m chưa đầy khơng khí ở </b>



áp suất thường. Trong ba trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) ống bịt kín hai đầu và (3) ống


để hở hai đầu. Cho biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 330 m/s. Trong các trường hợp


trên trường hợp nào sóng âm có tần số thấp nhất, tần số ấy bằng bao nhiêu?



<b>A. Trường hợp (1) f = 75 Hz.</b>

<b>B. Trường hợp (3) f = 125 Hz</b>



<b>C. Trường hợp (1) f = 100 Hz.</b>

<b>D. Trường hợp (2) f = 200 Hz.</b>



<b>C©u 37 : Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, đầu A cố định và bước sóng bằng 4cm. </b>



Trên dây có:




<b>A. 5 bụng, 5 nút.</b>

<b>B. 6 bụng, 6 nút</b>

<b>C. 6 bụng, 5 nút.</b>

<b>D. 5 bụng, 6 nút.</b>



<b>C©u 38 : Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f = 100Hz, trên dây có sóng dừng ổn định, coi hai </b>



đầu là nút sóng. Sóng trên dây có tốc độ v = 40m/s. Một điểm M trên dây cách đầu P một đoạn d


luôn dao động mạnh nhất, biết giữa M và P còn một điểm nữa cũng dao động mạnh nhất. M


cách P là



<b>A. 30cm</b>

<b>B. 50cm</b>

<b>C. 40cm</b>

<b>D. 20cm</b>



<b>C©u 39 : Trên dây có hai đầu cố định đang có sóng dừng, phần tử trên dây tại bụng sóng dao động với </b>



biên độ 4cm. Tại điểm cách một nút sóng khoảng 8




dao động với biên độ



<b>A. 2 3 cm</b>

<b>B. 2cm</b>

<b>C. 1cm</b>

<b><sub>D. 2 2 cm</sub></b>



<b>C©u 40 : Một sợi dây đàn hồi được treo vào điểm cố định, đầu kia tự do. Người ta tạo sóng dừng trên dây </b>



với tần số nhỏ nhất là f

1

, để lại có sóng dừng người ta tăng tần số tối thiểu đến giá trị f

2

. Tỷ số



2


1
<i>f</i>
<i>f</i>

<sub>là</sub>



<b>A. 2</b>

<b>B. 5</b>

<b>C. 4</b>

<b>D. 3</b>




<b>C©u 41 : Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm </b>



cách nhau 20cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5cm. Tìm bước sóng.



<b>A. 90cm </b>

<b>B. 108cm</b>

<b>C. 120cm</b>

<b>D. 60cm</b>



<b>C©u 42 : Sóng dừng được tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài l hai đầu là nút. Người ta thấy trên </b>



dây có các điểm cách đều nhau 15cm có cùng biên độ 3,5mm. Biên độ của sóng dừng tại bụng


sóng là:



<b>A. 7cm</b>

<b>B. 4mm</b>

<b>C. 6cm</b>

<b>D. 5mm.</b>



<b>C©u 43 : Một dây đàn có độ căng xác định bị chặn hai đầu, khi dao động cho một âm cơ bản có tần số f. </b>



Người ta cưỡng bức dây dao động với tần số 3f. Số bụng sóng xuất hiện trên dây khi đó là:



<b>A. 1</b>

<b>B. 2</b>

<b>C. 3</b>

<b>D. 4</b>



<b>C©u 44 : Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f , trên dây có sóng dừng ổn định, coi hai đầu là nút </b>



sóng. Biết khoảng thời gian liên tiếp hai lần dây duỗi thẳng là 0,25s, sóng trên dây có tốc độ v =


4m/s. Xét hai điểm M, N trên dây cách P lần lượt là 2,65m và 6,5m, trên đoạn MN có số bụng


sóng



<b>A. 4</b>

<b>B. 5</b>

<b>C. 6</b>

<b>D. 7</b>



<b>C©u 45 : Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một bụng sóng dao động với phương trình </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách P là



<b>A.</b>



d = K 2




<b>B. d = K</b>

<b>C.</b>



d = (K + 0,5) 2




<b>D.</b>



d = K 4




<b>C©u 46 : Trên một sợi dây có sóng dừng ổn định, điểm bụng M cách nút gần nhất N một đoạn 10cm. </b>



Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp trung điểm P của đoạn MN có cùng li độ với điểm M là


0,1s. Tốc độ sóng trên dây là



<b>A. 2m/s</b>

<b>B. 4m/s</b>

<b>C. 3m/s</b>

<b>D. 1m/s</b>



<b>C©u 47 : M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4cm, khơng </b>



phải là các điểm bụng. MN=NP=10cm. Tính biên độ tại bụng sóng và bước sóng.



<b>A. 4 cm, 60cm </b>

<b>B. 8 cm,40cm </b>

<b>C. 8 cm, 60cm</b>

<b>D. 4</b>

2 cm,




40cm



<b>C©u 48 : Một sợi dây PQ đầu P dao động với tần số f = 100Hz, coi hai đầu là nút sóng biết dây dài l = </b>



1,2m,. Một điểm M trên dây cách đầu P một đoạn 30cm luôn dao động mạnh nhất, biết giữa M


và P còn một điểm nữa cũng dao động mạnh nhất. Tốc độ sóng là



<b>A. 40m/s</b>

<b>B. 42m/s</b>

<b>C. 38m/s</b>

<b>D. 46m/s</b>



<b>C©u 49 : Một sợi dây AB =50cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 50Hz thì trên dây </b>



có 12 bó sóng ngun. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể


từ A và tốc độ truyền sóng trên dây lúc đó là :



<b>A. là bụng sóng thứ 5, v = 4m/s.</b>

<b>B. là nút thứ 6, v= 4m/s.</b>



<b>C. là bụng sóng thứ 6, v = 4m/s.</b>

<b>D. là nút sóng thứ 5, v = 4m/s.</b>



<b>C©u 50 : Một sợi dây đàn hồi với một đầu tự do, một đầu cố định có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là f</b>

1


và f

2

. Biết sợi dây có chiều dài L và f

2

> f

1

. Tốc độ lan truyền sóng trên dây được tính bằng biểu



thức:



<b>A. v = 2L(f</b>

2

- f

1

)/3

<b>B. v = L(f</b>

2

+ f

1

)/3



<b>C. v = L(f</b>

2

- f

1

)

<b>D. v = 4L(f</b>

2

- f

1

)/3



<b>C©u 51 : Đầu P của một sợi dây đàn hồi được coi là một nút sóng dao động với phương trình u</b>

P

= Acos(4




 t) (cm,s) tạo thành sóng dừng ổn định trên dây. Vị trí của những nút trên dây cách P là



<b>A.</b>



d = K 2




<b>B. d = K </b>

<b>C.</b>



d = K 4




<b>D.</b>



d = (K + 0,5)



2




<b>C©u 52 : M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây đang có sóng dừng có cùng biên độ 4cm, dao </b>



động tại P ngược pha với dao động tại M; MN = 2NP = 20cm. Tính biên độ tại bụng sóng và


bước sóng.



<b>A. 8cm, 40cm</b>

<b>B. 4cm, 60cm</b>

<b>C. 4cm, 40cm</b>

<b>D. 8cm, 60cm</b>



<b>C©u 53 : Một sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số 42Hz, trên dây có 7 nút </b>



cả hai đầu A, B. Khi đầu B bị tuột ra thành tự do, để trên dây vẫn có sóng dừng ổn định với 5


nút thì tần số là




<b>A. 24,5Hz</b>

<b>B. 34Hz</b>

<b>C. 31,5Hz</b>

<b>D. 26Hz</b>



<b>C©u 54 : </b>



Các điểm nằm giữa hai nút sóng liên tiếp của sóng dừng trên dây và cách nhau một đoạn

<i>d</i>

4





có độ lệch pha là



<b>A. vng pha</b>

<b>B.</b>

/ 4

<b>C. ngược pha</b>

<b>D. đồng pha</b>



SÓNG DỪNG 2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1 C


2 A


3 A


4 B


5 D


6 B


7 A


8 B



9 C


10 B


11 C


12 D


13 B


14 A


15 D


16 D


17 C


18 B


19 B


20 B


21 A


22 C


23 D



24 A


25 A


26 B


27 B


28 C


29 C


30 A


31 C


32 B


33 B


34 C


35 C


36 C


37 B


38 A



39 D


40 D


41 D


42 D


43 C


44 A


45 A


46 A


47 D


48 A


49 B


50 D


51 A


52 D


53 C



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×