CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: MAY - THIẾT KẾ THỜI TRANG
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA MVTKTT- 10
Câu Nội dung Điểm
1 a. Khái niệm về độ săn của sợi, công thức tính. Hãy cho biết
ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may. Tại sao yêu cầu sợi xe
và chỉ khâu phải cân bằng xoắn, để sợi xe và chỉ khâu cân
bằng xoắn người ta xe sợi theo hướng xoắn như thế nào?
b. Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn 7/3?
1,5
a - Khái niệm về độ săn của sợi: Độ săn là số vòng xoắn
trung bình trên một đơn vị độ dài sợi bằng 1m.
- Ký hiệu độ săn: K
- Đơn vị: vòng xoắn/ m,
- Công thức tính: K = α
N
α : hệ số săn
Trong đó: K: độ săn (vòng xoắn/m)
N: chi số (m/g)
* Ảnh hưởng của độ săn đối với chỉ may
+ Nếu chỉ có độ săn quá lớn khi may hay bị xoắn, rối, đứt
chỉ và đường may bị dúm.
+ Nếu chỉ có độ săn thấp thì chỉ kém bền khi may hay bị
đứt.
+ Nếu chỉ có độ săn không đồng đều khi may bị đứt chỉ,
gãy kim và đường may cục cộm.
+ Nếu vải mỏng cần độ mềm mại chọn chỉ có độ săn thấp,
nếu vải dầy cần chọn chỉ có độ săn sợi cao hơn.
0,25
0,5
*Yêu cầu sợi xe và chỉ khâu phải cân bằng xoắn, để sợi xe và
chỉ khâu cân bằng xoắn người ta xe sợi theo hướng xoắn:
Đối với sợi xe từ 2 sợi đơn nếu thay đổi hướng xoắn của sợi
khi xe sẽ làm cho sợi cân bằng xoắn tránh được sự xuất hiện
của các gút xoắn trên mắt sợi gây hiện tượng mở xoắn và đứt
chỉ trong quá trình may. Để sợi xe và chỉ khâu cân bằng xoắn
người ta xe sợi theo hướng xoắn thứ 2 ngược chiều với hướng
xoắn thứ nhất. Ví dụ : ZSZ
0,25
Vẽ hình biểu diễn kiểu dệt vân đoạn 7/3 (0,5 điểm)
2 Trình bày công thức, tính toán và dựng hình (tỷ lệ 1:5)
thân trước, thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn có chiết eo theo
số đo sau: (đơn vị tính: cm)
Da = 52 Xv = 3,5 Vng = 84 Cđn = 0 Cđm = 2
Des = 34 Rv = 35 Vb = 68 Cđng = 1,5
Dt = 54 Vc = 36 Vm = 86 Cđb = 1
3,0
a
* Thân sau áo sơ mi nữ cổ sen tròn
1. Xác định các đường ngang
AX( Dài áo ) = số đo Da = 52 cm
AB (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv – mẹo cổ(2 cm)
= 1,5 cmAC (Hạ nách sau) =
4
1
Vng + Cđn = 21 cm
AD ( Dài eo sau) = Số đo Des – 1 cm = 33 cm
2. Vòng cổ – vai con
AA
1
( Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 2 cm = 8 cm
A
1
A
2
( Mẹo cổ) = 2 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A – A
3
– A
5
– A
2
trơn đều
BB
1
=
2
1
Rv = 17,5 cm
Nối A
2
với B
1
là đường vai con thân sau
3. Vòng nách
CC
1
( Rộng ngang nách ) =
4
1
Vng + Cđng – 1cm (Thân sau bán
thân trước)
= 21,5 cm
B
1
B
2
=
20
1
Rv – 0,5 cm = 1,25 cm
- Vẽ vòng nách từ điểm B
1
– C
3
– C
5
– C
1
trơn đều
4. Sườn – gấu áo
DD
1
( Rộng ngang eo) =
4
1
Vb + Cđb + chiết(2) – 1cm = 19
cm
1,5
b
* Thân trước áo sơ mi nữ cổ sen tròn:
1. Sang dấu các đường ngang
Sang dấu các đường ngang: A, C, D, X.
Kẻ đường gập nẹp // cách mép vải 3cm
Kẻ đường giao khuy // cách đường gập nẹp 1,5 cm
2. Vòng cổ – Vai con
A
6
A
8
( Rộng ngang cổ) =
6
1
Vc + 2,5 cm = 8,5 cm
A
6
A
9
=
A
8
A
10
( Hạ sâu cổ) =
6
1
Vc + 2 cm = 8 cm
- Vẽ vòng cổ từ điểm A
9
– A
12
– A
8
trơn đều
A
8
B
3
= Xv = 3,5 cm
A
8
B
4
= A
2
B
1
( Vai con thân sau)
3. Vòng nách
C
7
C
8
( Rộng ngang nách ) =
4
1
Vng + Cđng + 1 cm = 23,5 cm
B
4
B
5
= 1,5 cm
- Vẽ vòng nách từ điểm B
4
– C
10
– C
12
– C
8
trơn đều
4. Sườn - gấu áo
D
3
D
4
( Rộng ngang eo) =
4
1
Vb + Cđb + chiết(2) + 1 cm = 21
cm
X
3
X
4
( Rộng ngang gấu) =
4
1
Vm + Cđm + 1 cm = 24,5 cm
- Vẽ sườn áo từ điểm C
8
– D
4
– X
4
trơn đều
X
2
X
’
2
( sa gấu) = 2 cm
1,5