Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán 12 đề thi TN GHKITOANMD209

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG


<b>TRƯỜNG THPT TÂY SƠN </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I<sub>Mơn: TỐN _ Lớp: 12 </sub></b> <b> </b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>


<b>Mã đề thi </b>


<b>209 </b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu) </i>


Họ, tên thí sinh:...SBD ...Lớp...


<b>Câu 1:</b> Cho hình lăng trụ ngũ giác ABCDE.A’B’C’D’E’. Gọi A’’, B’’, C’’, E’’ lần lượt là trung
điểm của các cạnh AA’, BB’, CC’, DD’, EE’. Tỉ số thể tích giữa khối lăng trụ
ABCDE.A’’B’’C’’D’’E’’ và khối lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ bằng:


<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


1


4 <b>C. </b>


1


8 <b>D. </b>


1
10



<b>Câu 2:</b>Điểm cực tiểu của hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>2+2 là:


<b>A. </b>x=0, x=2 <b>B. </b>x=2, x=-2 <b>C. </b>x=2 <b>D. </b>x=0.


<b>Câu 3:</b> Số cạnh của hình mười hai mặt đều là:


<b>A. </b>Mười hai <b>B. </b>Mười sáu <b>C. </b>Hai mươi <b>D. </b>Ba mươi


<b>Câu 4:</b>Có thể chia hình lập phương thành bao biêu tứ diện bằng nhau?


<b>A. </b>Hai <b>B. </b>Vô số <b>C. </b>Bốn <b>D. </b>Sáu


<b>Câu 5:</b> Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>

=


+
1


1 <sub> là: </sub>


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>0


<b>Câu 6:</b>Số đỉnh của hình mười hai mặt đều là:



<b>A. </b>Mười hai <b>B. </b>Mười sáu <b>C. </b>Hai mươi <b>D. </b>Ba mươi


<b>Câu 7:</b>Trên khoảng (0; +∞) thì hàm số y= − +x3 3x+1:


<b>A. </b>Có giá trị nhỏ nhất là Min y = 3 <b>B. </b>Có giá trị lớn nhất là Max y = –1
<b>C. </b>Có giá trị nhỏ nhất là Min y = –1 <b>D. </b>Có giá trị lớn nhất là Max y = 3


<b>Câu 8:</b>Hàm số nào có đồ thị nhận đường thẳng x = 2 làm đường tiệm cận:


<b>A. </b>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>
= − +


+
1
2


1 <b><sub>B. </sub></b><i>y</i>= <i>x</i>+
1


1 <b><sub>C. </sub></b><i>y</i>= <i>x</i>+
2


2 <b><sub>D. </sub></b>


<i>x</i>
<i>y</i>



<i>x</i>
=



5
2


<b>Câu 9:</b> Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số 2


2 1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



=


+ tại điểm có hồnh độ 0 thì có hệ số


góc là:


<b>A. </b>5 <b>B. </b>5


2 <b>C. </b>-5 <b>D. </b>


5
2




<b>Câu 10:</b>Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3) là:


<b>A. </b>


2 5


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>

=


− <b>B. </b>


2 <sub>4</sub> <sub>3</sub>


<i>y</i>=<i>x</i> − <i>x</i>+


<b>C. </b>


3 2


2


4 6



3


<i>y</i>= <i>x</i> − <i>x</i> + <i>x</i>


<b>D. </b>


2


1
1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>
<i>x</i>


+ +
=




<b>Câu 11:</b> Cho (H) là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H)
bằng:


<b>A.</b> <i>a</i>
3


2 <b>B. </b>


<i>a</i>3 3



2 <b>C. </b>


<i>a</i>3 3


4 <b>D. </b>


<i>a</i>3 2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 12:</b> Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số


4 2
1


4 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>= + − tại điểm có hồnh độ x0 = -1


bằng:


<b>A. </b>-2 <b>B. </b>2 <b>C. </b>0 <b>D. </b>Đáp số khác


<b>Câu 13:</b>Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau
trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa điện ln ……… số đỉnh của
hình đa diện ấy.”


<b>A. </b>bằng <b>B. </b>nhỏ hơn <b>C. </b>nhỏ hơn hoặc bằng <b>D. </b>lớn hơn



<b>Câu 14:</b>Số giao điểm của đường cong y=x3-2x2+2x+1 và đường thẳng y = 1-x bằng


<b>A. </b>3 <b>B. </b>1 <b>C. </b>0 <b>D. </b>2


<b>Câu 15:</b>Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>+2 tại 3 điểm phân biệt khi :


<b>A. </b>0≤ < <i>m</i> 4 <b>B. </b><i>m</i>> 4 <b>C. </b>0< ≤ <i>m</i> 4 <b>D. </b>0< < <i>m</i> 4


<b>Câu 16:</b> Phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
+
=



2
1 là:


<b>A. </b>y = 1 và x = -2 <b>B. </b>y = x+2 và x = 1 <b>C. </b>y = 1 và x = 1 <b>D. </b>y = -2 và x = 1


<b>Câu 17:</b> Các khoảng nghịch biến của hàm số <i>y</i>=2<i>x</i>3−6<i>x</i>+20 là:


<b>A. </b>

(

−∞ −; 1 1;

)

<i>va</i>

(

+∞

)

<b>B. </b>

(

−1;1

)

<b>C. </b>

[

−1;1

]

<b>D. </b>

( )

0;1 .


<b>Câu 18:</b> Trong tất cả các hình chữ nhật có diện tích S, chu vi của hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất
bằng bao nhiêu:



<b>A. </b>2 <i>S</i> <b>B. </b>2 <i>S</i> <b>C. </b>4 <i>S</i> <b>D. </b>4 <i>S</i>


<b>Câu 19:</b> Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể
tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:


<b>A. </b>1


2 <b>B. </b>


1


4 <b>C. </b>


1


6 <b>D. </b>


1
8


<b>Câu 20:</b>Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>= −<i>x</i>
2


25 <sub>trên đoạn [-4;4]: </sub>


<b>A. </b>3 <b>B. </b>0 <b>C. </b>5 <b>D. </b>2


<b>Câu 21:</b> Biết đồ thị hàm số


2


2


(2 ) 1


6
<i>m n x</i> <i>mx</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <i>mx</i> <i>n</i>


− + +


=


+ + − nhận trục hoành và trục tung làm 2 tiệm cận thì
m + n =?


<b>A. </b>9 <b>B. </b>6 <b>C. </b>2 <b>D. </b>– 6


<b>Câu 22:</b> Số đỉnh của hình 20 mặt đều là:


<b>A. </b>Mười hai <b>B. </b>Mười sáu <b>C. </b>Hai mươi <b>D. </b>Ba mươi


<b>Câu 23:</b>Tìm kết quả đúng về giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số 2 1 2
2


y x


x
= − + −



+


<i><b>A. </b>yCĐ = –1 và yCT = 9</i> <i><b>B. </b>yCĐ = 1 và yCT = –9</i>


<i><b>C. </b>yCĐ = 9 và yCT = 1</i> <i><b>D. </b>yCĐ = 1 và yCT = 9</i>


<b>Câu 24:</b>Tìm phương trình tiếp tuyến của (P): y=x2 – 2x+3 song song với (d): y=2x là ?


<b>A. </b>y=2x+1 <b>B. </b>y=2x – 1 <b>C. </b>y=2x +1


2 <b>D. </b>y=2x –
1
2


<b>Câu 25:</b>Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của (H) bằng:


<b>A.</b> <i>a</i>
3


3 <b>B. </b>


<i>a</i>3 2


6 <b>C. </b>


<i>a</i>3 3


4 <b>D. </b>



<i>a</i>3 3
2


<b>Câu 26:</b>Điểm cực trị của hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>2 +2 là:


<b>A. </b>x=0, x=2 <b>B. </b>x=2, x=-2 <b>C. </b>x=-2 <b>D. </b>x=0.


<b>Câu 27:</b>Hàm số <i>y</i>= −5 <i>x</i>4 có bao nhiêu điểm cực đại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>0 <b>D. </b>2


<b>Câu 28:</b>Đồ thị hàm số:
2


2 2


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


+ +


=


− có 2 điểm cực trị nằm trên đường thẳng y=ax+b với: a+ b =



<b>A. </b>2 <b>B. </b>4 <b>C. </b>- 4 <b>D. </b>– 2


<b>Câu 29:</b>Đường thẳng y = m không cắt đồ thi hàm số <i>y</i>= −2<i>x</i>4+4<i>x</i>2+2 khi :


<b>A. </b><i>m</i>< 2 <b>B. </b>0< < <i>m</i> 2 <b>C. </b>4< <i>m</i> <b>D. </b><i>m</i>≥4


<b>Câu 30:</b>Cho hàm số 3 1


2 1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


+
=


− .Khẳng định nào sau đây đúng?


<b>A. </b>Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là 3
2


<i>y</i>= <b>B. </b>Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là 3
2


<i>y</i>=


<b>C. </b>Đồ thị hàm số khơng có tiệm cận <b>D. </b>Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= 1



<b>Câu 31:</b>Số đỉnh của một hình bát diện đều là:


<b>A. </b>Sáu <b>B. </b>Tám <b>C. </b>Mười <b>D. </b>Mười hai


<b>Câu 32:</b> Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau:


<b>A. </b>Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh <b>B. </b>Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt
<b>C. </b>Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt <b>D. </b>Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh


<b>Câu 33:</b> Số cạnh của một hình bát diện đều là:


<b>A. </b>Tám <b>B. </b>Mười <b>C. </b>Mười hai <b>D. </b>Mười sáu


<b>Câu 34:</b>Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau
trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện ln …………..…… số mặt của hình
đa diện ấy.”


<b>A. </b>bằng <b>B. </b>nhỏ hơn hoặc bằng <b>C. </b>nhỏ hơn <b>D. </b>lớn hơn


<b>Câu 35:</b>Hàm số đồng biến trên R là:


<b>A. </b><i>y</i>=tan<i>x</i>


<b>B. </b>


2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>



<i>x</i>
+
=


+ <b>C. </b><i>y</i>=<i>x</i>4+<i>x</i>2+1 <b>D. </b><i>y</i>=<i>x</i>3+1


<b>Câu 36:</b>Giá trị nhỏ nhất của hàm số <i>y</i>= 5 4− <i>x</i> trên đoạn [-1;1]:


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>-1 <b>D. </b>0


<b>Câu 37:</b>Tiếp tuyến của đồ thi hàm số
2


3 1


2 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i>


− +


=


− tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung
phương trình là:



<b>A. </b>y = x - 1 <b>B. </b>y= x + 1 <b>C. </b>y= x <b>D. </b>y = -x


<b>Câu 38:</b> Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số 2 1


2


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



=


− với trục Oy. Phương trình tiếp tuyến


với đồ thị trên tại điểm M là :


<b>A. </b> 4 1


3 2


<i>y</i>= − <i>x</i>− <b>B. </b> 4 1


3 2


<i>y</i>= − <i>x</i>+ <b>C. </b> 4 1


3 2



<i>y</i>= <i>x</i>+ <b>D. </b> 4 1


3 2


<i>y</i>= <i>x</i>−


<b>Câu 39:</b><i>Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y x</i>= + <i>x</i> − <i>x</i>−


3 2


3 9 <sub>7 trên đoạn </sub><sub>[ 4;3]</sub><sub>−</sub> <sub>: </sub>


<b>A. </b>-3 <b>B. </b>13 <b>C. </b>20 <b>D. </b>-7


<b>Câu 40:</b>Gọi M ,N là giao điểm của đường thẳng y = x+1 và đường cong 2 4


1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


+
=


− .Khi đó hồnh


độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng



<b>A. </b>5


2 <b>B. </b>2 <b>C. </b>1 <b>D. </b>


5
2


<b>Câu 41:</b>Cho hàm số y= -x4 - 2x2 <sub>- </sub>1 .Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>0 <b>D. </b>2


<b>Câu 42:</b><i>Đồ thị hàm số y x</i>= −<i>x</i> +
4 2


1 có bao nhiêu tiệm cận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>0 <b>B. </b>1 <b>C. </b>3 <b>D. </b>2


<b>Câu 43:</b>Số điểm cực trị của hàm số <i>y</i>=<i>x</i>4+100 là:


<b>A. </b>0 <b>B. </b>1 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3


<b>Câu 44:</b> Tìm phương trình tiếp tuyến của (C): y= 4x−3 taị x=1 là?


<b>A. </b>y=2x+1 <b>B. </b>y=2x – 1 <b>C. </b>y=1 – 2x <b>D. </b>y= –1 –2x


<b>Câu 45:</b>Đồ thị hàm số



<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


+ +
=


− − +


2


2


1


5 2 <sub>3 </sub><sub>có bao nhiêu tiệm cận: </sub>


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>2


<b>Câu 46:</b>Hàm số 2


1


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>



+
=


− nghịch biến trên các khoảng:


<b>A. </b>

(

−∞;1 va 1;

)

(

+∞

)

<b>B. </b>

(

1;+∞

)

<b>C. </b>

(

− +∞ 1;

)

<b>D. </b>¡ \ 1

{ }

.


<b>Câu 47:</b>Các khoảng nghịch biến của hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−5<i>x</i>2+7<i>x</i>−3 là:


<b>A. </b>


(

)

7


;1 ;
3


<i>va</i>  


−∞ <sub></sub> +∞<sub></sub>


  <b><sub>B. </sub></b>


7
1;


3


 


 



  <b>C. </b>

[

−5; 7

]

<b>D. </b>

( )

7;3 .


<b>Câu 48:</b>Hàm số <i>y</i>= − +<i>x</i>3 3<i>x</i>2−1 đồng biến trên các khoảng:


<b>A. </b>

(

−∞; 2

)

<b>B. </b>

( )

0; 2 <b>C. </b>

(

2;+∞

)

<b>D. </b>¡ .


<b>Câu 49:</b>Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>2+2 , tiếp tuyến có hệ số
góc nhỏ nhất bằng :


<b>A. </b>- 3 <b>B. </b>0 <b>C. </b>- 4 <b>D. </b>3


<b>Câu 50:</b> Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


<b>A. </b>Hình lập phương là đa điện lồi
<b>B. </b>tứ diện là đa diện lồi


<b>C. </b>Hình hộp là đa diện lồi


<b>D. </b>Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi


---


--- HẾT ---


</div>

<!--links-->

×