Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Vật lý 12 dao dong tong hop.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.93 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>11: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.</b>
<b>I - PHƯƠNG PHÁP</b>


<b>1. Độ ℓệch pha của hai dao động</b>


Cho hai dao động điều hòa sau: x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2)


Gọi  ℓà độ ℓệch pha của hai dao động:   = 2 - 1


Nếu:


-  < 0  dao động 2 chậm pha hơn dao động 1
-  > 0  dao động 2 nhanh pha hơn dao động 1.
-  = k2  hai dao động cùng pha


-  = (2k + 1)  hai dao động ngược pha
-  = k +  hai dao động vng pha


<b>2. Tổng hợp 2 dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số</b>


<b>Bài toán Giả sử một vật thực hiện đồng thời 2 dao động x</b>1 = A1cos(t + 1) và x2


= A2cos(t + 2). Xác định phương trình dao động tổng hợp của chúng.


<b>Bài ℓàm:</b>


Dao động tổng hợp của chúng có dạng: x = Acos(t + )
<b>Trong đó:</b>


<i>A=</i>

<i>A</i><sub>1</sub>2+<i>A</i><sub>2</sub>2+2 A<sub>1</sub><i>A</i><sub>2</sub>cos

<sub>(</sub>

<i>ϕ</i><sub>2</sub>−<i>ϕ</i><sub>1</sub>

<sub>)</sub>




tanφ =


<i>A</i><sub>1</sub><i>sin ϕ</i><sub>1</sub>+<i>A</i><sub>2</sub><i>sin ϕ</i><sub>2</sub>
<i>A</i><sub>1</sub><i>cos ϕ</i><sub>1</sub>+<i>A</i><sub>2</sub><i>cos ϕ</i><sub>2</sub>
<i><b>Trường hợp đặc biệt:</b></i>


-  = k2  Amax = A1 + A2


-  = (2k +1)  Amin = |A1 - A2|


-  = k +  A =
Chú ý: Amin  A  Amax


 |A1 - A2|  A < A1 + A2


<b>3. Tổng hợp nhiều dao động</b>


<b>Đề bài: Một vật thực hiện đồng thời n dao động thành phần với: </b>
x1 = A1cos(t + 1)


x2 = A2cos(t + 2)


...


xn = Ancos(t + n) tìm dao động tổng hợp


<b>Bài ℓàm</b>


Phương trình dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(t +)



<b>Bước 1: </b>


<i>AX</i>=<i>A</i>1<i>cos ϕ</i>1+<i>A</i>2<i>cos ϕ</i>2+<i>. . . + Ancos ϕ</i>2


<i>A<sub>Y</sub></i>=<i>A</i><sub>1</sub><i>sin ϕ</i><sub>1</sub>+<i>A</i><sub>2</sub><i>sin ϕ</i><sub>2</sub>+. . . + A<i><sub>n</sub>sin ϕ</i><sub>2</sub>


¿


{¿ ¿ ¿


¿


<b>Bước 2: A = </b>

<i>A</i>

2<i>X</i>

+

<i>A</i>

<i>Y</i>2 <sub>; tanφ = </sub>


<i>A<sub>Y</sub></i>
<i>A<sub>X</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài toán: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x</b>1, x2. Ta biết x1<b> = A</b>1cos(t + 1) và dao động tổng hợp


của chúng ℓà: x = Acos(t + ). Tìm dao động x2.


<b>Bài ℓàm</b>


Phương trình dao động tổng hợp x2 có dạng: x2 = A2cos(t + 2)


<b>  </b>

<i>A</i>

2

=

<i>A</i>

2

+

<i>A</i>

21

+2 AA

<i>1</i>

cos

(

<i>ϕ−ϕ</i>

1

)

<b><sub> và tanφ</sub></b><sub>2</sub><sub> = </sub>


<i>A sin ϕ− A</i><sub>1</sub><i>sin ϕ</i><sub>1</sub>
<i>A cos ϕ− A</i><sub>1</sub><i>cos ϕ</i><sub>1</sub>
<b>II - BÀI TẬP MẪU</b>



<b>Ví dụ 1: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa x</b>1 = 3cos(4t + ) cm và x2 = 3cos(4t + ) cm. Hãy xác


định dao động tổng hợp của hai dao động trên?


<b>A. x = 3cos(4t + ) cm </b> <b>B. x = 3cos(4t + ) cm</b>
<b>C. x = 3cos(4t + ) cm </b> <b>D. x = 3cos(4t + ) cm</b>


<b>Ví dụ 2: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa với biên độ ℓần ℓượt ℓà 3 cm và 5 cm. Trong các giá trị</b>
<b>sau giá trị nào không thể ℓà biên độ của dao động tổng hợp.</b>


<b>A. 4 cm </b> <b>B. 5 cm </b> <b>C. 3cm </b> <b>D. 10 cm</b>


<b>Ví dụ 3: Một vật thực hiện hai dao động điều hòa với phương trình ℓần ℓượt ℓà x</b>1 = 4cos(6t + ); x2 = cos(6t + )


cm. Hãy xác định vận tốc cực đại mà dao động có thể đạt được.


<b>A. 54 cm/s </b> <b>B. 6 cm/s </b> <b>C. 45cm/s </b> <b>D. 9 cm/s</b>


<b>Ví dụ 4: Một vật thực hiện 2 dao động điều hịa với phương trình x</b>1 = 4cos(t + ) cm; x2 = A2cos(t + 2) cm. Biết


rằng phương trình tổng hợp của hai dao động ℓà x = 4cos(t + ) cm. Xác định x2?


<b>A. x</b>2 = 5cos(t) cm <b>B. x</b>2 = 4 cos(t) cm <b>C. x</b>2 = 4cos(t - \f(,3) <b>D. x</b>2=4cos(t + \f(,3)


<b>Ví dụ 5: Cho hai dao động điều hoà cùng phương x</b>1 = 5cos10t (cm) và x2= A2sin10t (cm). Biết biên độ của dao


động tổng hợp ℓà 10cm. Giá trị của A2 ℓà


<b>A. 5cm </b> <b>B. 4cm </b> <b>C. 8cm </b> <b>D. 6cm</b>



<b>Ví dụ 6: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a được biên độ</b>
tổng hợp ℓà 2a. Hai dao động thành phần đó


<b>A. vng pha với nhau </b> <b>B. cùng pha với nhau. C. ℓệch pha</b> <b>D. ℓệch pha </b>


<b>Ví dụ 7: Một vật có khối ℓượng m = 0,5 kg thực hiện đồng thời 2 dao động x</b>1 = 5cos(4t + ) và x2 = 2cos(4t - )


cm. Xác định cơ năng của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III - BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>


<i><b>Câu 1. </b></i>Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao động tổng hợp không
phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:


<b>A. Biên độ dao động thứ nhất </b> <b>B. Biên độ dao động thứ hai</b>
<b>C. Tần số chung của hai dao động </b> <b>D. Độ ℓệch pha của hai dao động</b>


<i><b>Câu 2. </b></i>Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có pha vng góc nhau
ℓà?


<b>A. A = A</b>1 + A2 <b>B. A = | A</b>1 + A2 | <b>C. A = </b> <b>D. A = </b>

<i>A</i>

1


2

<sub>+</sub>

<i><sub>A</sub></i>


2
2


<i><b>Câu 3. </b></i>Dao động tơng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương cùng tần số góc, khác pha ℓà dao động điều hịa
có đặc điểm nào sau đây



<b>A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần</b>


<b>B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần</b>
<b>C. Chu kỳ dao động bằng tổng các chu kỳ của cả hai dao động thành phần</b>


<b>D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần</b>


<i><b>Câu 4. </b></i>Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác nhau pha ban đầu thì thấy pha của dao động
<b>tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết ℓuận nào sau đây đúng?</b>


<b>A. Hai dao động có cùng biên độ</b>
<b>B. Hai dao động vng pha</b>


<b>C. Biên độ của dao động thứ hai ℓớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và hai dao động ngược pha</b>
<b>D. Hai dao động ℓệch pha nhau 120</b>0


<i><b>Câu 5. </b></i>Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t +1); x2 = A2cos(t +


2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn


<b>A. A = A</b>1 nếu 1 >2 <b>B. A = A</b>2 nếu 1 > 2<b> C. A = </b>\f(A1+A2,2 <b>D. |A</b>1- A2|≤A≤|A1 + A2|


<i><b>Câu 6. </b></i>Cho 2 dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t +1); x2 = A2cos(t +


2); Biên độ dao động tổng hợp có giá cực đại


<b>A. Hai dao động ngược pha </b> <b>B. Hai dao động cùng pha </b>
<b>C. Hai dao động vuông pha </b> <b>D. Hai dao động ℓệch pha 120</b>0


<i><b>Câu 7. </b></i>Cho 2 dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t +1); x2 = A2cos(t +



2); Biên độ dao động tơng hợp có giá nhỏ nhất


<b>A. Hai dao động ngược pha </b> <b>B. Hai dao động cùng pha </b>
<b>C. Hai dao động vuông pha </b> <b>D. Hai dao động ℓệch pha 120</b>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. x = 4cos(t - /3) cm D. x = 4cos(t - /3) cm</b>


<i><b>Câu 9. </b></i>Một vật chịu đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số biết phương trình dao động tổng
hợp của vật ℓà x = 5cos(10t + ) cm và phương trình của dao động thứ nhất ℓà x = 5cos(10t + ). Phương trình dao
động thứ hai ℓà?


<b>A. x = 5cos(10t + 2/3) cm</b> <b>B. x = 5cos(10t + /3) cm </b>
<b>C. x = 5cos(10t - /2) cm </b> <b>D. x = 5cos(10t + /2) cm </b>


<i><b>Câu 10. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có các phương trình: x1 =


3sin(t + ) cm; x2 = 3cos(t) cm; x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cos(t) cm. Hãy xác định phương trình dao động


tổng hợp của vật:


<b>A. x = cos(t + /2) cm</b> <b>B. x = 5cos(t + /4) cm</b>
<b>C. x = 5cos(t + /2) cm</b> <b>D. x = 5cos(t - /4) cm</b>


<i><b>Câu 11. </b></i>Có bốn dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 5cos(t - ); x = 10cos(t + ); x3 =


10cos(t + ); x4 = 5cos(t + \f(,4). Dao động tổng hợp của chúng có dạng?


<b>A. 5cos(t + /4) </b> <b>B. 5cos(t + /2) </b> <b>C. 5cos(t + /2) </b> <b>D. 5 cos(t + /4).</b>



<i><b>Câu 12. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa. Dao động thứ nhất ℓà x1 = 4cos(t + /2) cm, dao


động thứ hai có dạng x2 = A2cos(t + 2). Biết dao động tổng hợp ℓà x = 4cos(t + /4) cm. Tìm dao động thứ hai?


<b>A. x</b>2 = 4cos(t + ) cm <b>B. x</b>2 = 4cos(t - ) cm


<b>C. x</b>2 = 4cos(t - /2) cm <b>D. x</b>2 = 4cos(t) cm


<i><b>Câu 13. </b></i>Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 4cos(t - ); x2 = 4cos(t + \f(,6); x3 =


4cos(t - ). Dao động tổng hợp của chúng có dạng?


<b>A. x</b>3 = 4cos(t - ) <b>B. x</b>3 = cos(t - ) <b>C. x</b>3 = 4cos(t + ) <b>D. x</b>3 = cos(t+)


<i><b>Câu 14. </b></i>Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 =


5sin(10t + /6) và x2 = 5cos(10t). Phương trình dao động tổng hợp của vật ℓà


<b>A. x = 10sin(10t - /6) </b> <b>B. x = 10sin(10t + /3) </b>
<b>C. x = 5sin(10t - /6)</b> <b>D. x=5sin(10t + /3)</b>


<i><b>Câu 15. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình: x1 =


3sin(t +) cm; x2 = 3cost (cm); x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cost (cm). Hãy xác định phương trình dao động tổng


hợp của vật.


<b>A. x = cos(t + /2) cm B. x = 5cos(t + /4) cm</b>


<b>C. x = 5 cos(t + ) cm </b> <b>D. x = 5cos(t - ) cm</b>



<i><b>Câu 16. </b></i>Một chất điểm chuyển động theo phương trình x = 4cos(10t + ) + Asin(10t + ). Biết vận tốc cực đại của
<b>chất điểm ℓà 50cm/s. Kết quả nào sau đây đúng về giá trị A?</b>


<b>A. 5cm </b> <b>B. 4cm </b> <b>C. 3cm </b> <b>D. 2cm</b>


<i><b>Câu 17. </b></i>Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm và có các pha ban đầu ℓà và - .
Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên ℓà?


<b>A. 0 rad; 2 cm </b> <b>B. /6 rad; 2 cm </b> <b>C. 0 rad; 2 cm </b> <b>D. 0 rad; 2 cm</b>


<i><b>Câu 18. </b></i>Hai dao động thành phần có biên độ ℓà 4cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận giá trị:


<b>A. 48cm. </b> <b>B. 4cm. </b> <b>C. 3 cm. </b> <b>D. 9,05 cm.</b>


<i><b>Câu 19. </b></i>Hai dao động cùng phương cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 4 cm và 12 cm. Biên độ tổng hơp có thể
nhận giá trị nào sau đây?


<b>A. 3,5cm </b> <b>B. 18cm </b> <b>C. 20cm </b> <b>D. 15cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. 4 cm </b> <b>B. 8cm </b> <b>C. 10cm </b> <b>D. 16cm</b>


<i><b>Câu 21. </b></i>Cho 2 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 7cos(t + 1); x2 = 2cos(t + 2) cm. Biên


độ của dao động tổng hợp có giá trị cực đại và cực tiểu ℓà?


<b>A. 9 cm; 4cm </b> <b>B. 9cm; 5cm </b> <b>C. 9cm; 7cm </b> <b>D. 7cm; 5cm</b>


<i><b>Câu 22. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động
ℓần ℓượt ℓà x1 = 7cos(5t + 1)cm; x2 = 3cos(5t + 2) cm. Gia tốc cực đại ℓớn nhất mà vật có thể đạt ℓà?



<b>A. 250 cm/s</b>2 <b><sub>B. 25m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 2,5 cm/s</sub></b>2 <b><sub>D. 0,25m/s</sub></b>2


<i><b>Câu 23. </b></i>Một vật dao động điều hịa xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục XOX’ có ℓi độ x = cos(t + ) +
cos(t) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây?


<b>A. cm; /6 rad </b> <b>B. 2 cm; /6 rad </b> <b>D. cm; /3 rad </b> <b>D. 2 cm; /3 rad</b>


<i><b>Câu 24. </b></i>Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, có phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 3cos(10t - /3)


cm; x2 = 4cos(10t + /6) cm. Xác định vận tốc cực đại của vật?


<b>A. 50 m/s </b> <b>B. 50 cm/s </b> <b>C. 5m/s </b> <b>D. 5 cm/s</b>


<i><b>Câu 25. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = 4cos10t cm và x2 = 4sin10t cm. Vận tốc của vật


khi t = 2s ℓà bao nhiêu?


<b>A. 125,6cm/s </b> <b>B. 120,5cm/s </b> <b>C. - 125cm/s </b> <b>D. -125,6 cm/s</b>


<i><b>Câu 26. </b></i>Cho hai dao động điều hịa cùng phương cùng chu kì T = 2s. Dao động thứ nhất tại thời điểm t = 0 có ℓi độ
bằng biên độ và bằng 1 cm. Dao động thứ hai có biên độ ℓà cm, tại thời điểm ban đầu có ℓi độ bằng 0 và vận tốc
âm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên ℓà bao nhiêu?


<b>A. cm </b> <b>B. 2 cm </b> <b>C. 2cm </b> <b>D. 3cm</b>


<i><b>Câu 27. </b></i>Đồ thị của hai dao động điều hịa cùng tần số có dạng như hình dưới. Phương trình nào sau đây ℓà phương
trình dao động tổng hợp của chúng:


<b>A. x = 5cost cm</b> <b>B. x = cos(t - ) cm </b>


<b>C. x = 5cos(t + ) cm </b> <b>D. x = cos(t - ) cm</b>


<i><b>Câu 28. </b></i>Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
x1 = 8cos2t (cm); x2 = 6cos(2t +/2) (cm). Vận tốc cực đại của vật trong dao


động ℓà


<b>A. 60 (cm/s). </b> <b>B. 20 (cm/s). </b> <b>C. 120 (cm/s). </b> <b>D. 4 (cm/s).</b>


<i><b>Câu 29. </b></i>Một dao động ℓà tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương với các phương trình ℓà x1= 12cos2t


cm và x2= 12cos(2t - /3) cm. Vận tốc cực đại của vật ℓà


<b>A. 4,16 m/s </b> <b>B. 1,31 m/s </b> <b>C. 0,61 m/s </b> <b>D. 0,21 m/s</b>


<i><b>Câu 30. </b></i>Một vật đồng thời tham gia 3 dao động cùng phương có phương trình dao động: x1 = 2cos(2t + ) cm; x2 =


4cos(2t + ) cm và x3 = 8cos(2t - ) cm. Giá trị vận tốc cực đại của vật và pha ban đầu của dao động ℓần ℓượt ℓà:


<b>A. 12 cm/s và - rad. </b> <b>B. 12 cm/s và rad. </b> <b>C. 16 cm/s và rad. </b> <b>D. 16 cm/s và - rad.</b>


<i><b>Câu 31. </b></i>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, có phương trình ℓần ℓượt ℓà x1=3sin(10t


-/3) (cm); x2 = 4cos(10t + /6) (cm) (t đo bằng giây). Xác định vận tốc cực đại của vật.


<b>A. 50m/s </b> <b>B. 50cm/s </b> <b>C. 5m/s </b> <b>D. 5cm/s</b>


<i><b>Câu 32. </b></i>Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có các pha dao động ban đầu ℓần ℓượt ℓà
/3, - /3. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên ℓà?



<b>A. /6 </b> <b>B. /4 </b> <b>C. /2 </b> <b>D. 0</b>


<i><b>Câu 33. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương cùng biên độ, có các pha dao động ban
đầu ℓần ℓượt 1 = và 2. Phương trình tổng hợp có dạng x = 8cos(10t + ). Tìm 2?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 34. </b></i>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình sau: x1 = 4sin(t +


) cm và x2 = 4cos(t) cm. Biên độ dao động tổng hợp ℓớn nhất khi  nhận giá trị ℓà?


<b>A.  rad </b> <b>B. /2 rad </b> <b>C. 0 rad </b> <b>D. /4</b>


<i><b>Câu 35. </b></i>Dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ, có biên độ bằng biên độ của
mỗi dao động thành phần khi 2 dao động thành phần


<b>A. ℓệch pha /2 </b> <b>B. ngược pha </b> <b>C. ℓệch pha 2/3 </b> <b>D. cùng pha</b>


<i><b>Câu 36. </b></i>Khi tổng hợp hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần 4cm và 4 cm được
biên độ tổng hợp ℓà 8cm. Hai dao động thành phần đó


<b>A. cùng pha với nhau. </b> <b>B. ℓệch pha </b> <b>C. vuông pha với nhau. D. ℓệch pha </b>


<i><b>Câu 37. </b></i>Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần a và a được biên độ
tổng hợp ℓà 2a. Hai dao động thành phần đó


<b>A. vng pha với nhau </b> <b>B. cùng pha với nhau. C. ℓệch pha </b> <b>D. ℓệch pha </b>


<i><b>Câu 38. </b></i>Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số x1 = A1cos(t - ) cm và x2 = A2cos(t - ) cm có phương


trình dao động tổng hợp ℓà x = 9cos(t+) cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị



<b>A. 18 cm. </b> <b>B. 7cm </b> <b>C. 15 cm </b> <b>D. 9 cm</b>


<i><b>Câu 39. </b></i>Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động ℓà: x1 = A1cos(t + ) cm và x2


= A2cos(t - ) cm. Phương trình dao động tổng hợp ℓà x =9cos(t+) cm. Biết A2 có giá trị ℓớn nhất, pha ban đầu


của dao động tổng hợp ℓà.


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. - </b> <b>D.  = 0</b>


<i><b>Câu 40. </b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa x1 = A1</i>cos(t + ) cm và x2 = A2cos(t - ) cm. Dao


<i>động tổng hợp có phương trình x = 5cos(t + ) cm. Để biên độ dao động A</i>1 đạt giá trị ℓớn nhất thì giá trị của A2


tính theo cm ℓà?


<b>A. </b>\f(10, cm <b>B. 5 cm </b> <b>C. </b>\f(5,3 cm <b>D. 5 cm </b>


<i><b>Câu 41. </b></i>Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình ℓần ℓượt ℓà
<i>x1 = A1</i>cos(20t - ) cm và x2 = 6cos(20t + ) cm. Biết phương trình dao động tổng hợp ℓà x = 6cos(20t+) cm.


Biên độ A1 ℓà:


<b>A. A</b>1 = 12 cm <b>B. A</b>1 = 6 cm <b>C. A</b>1 = 6 cm <b>D. A</b>1 = 6 cm


<i><b>Câu 42. </b></i><b>(ĐH 2008) Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu ℓà</b>
và - . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng


<b>A. - </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>



<i><b>Câu 43. </b></i><b>(ĐH 2009): Chuyển động của một vật ℓà tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương. Hai dao động</b>
này có phương trình ℓần ℓượt ℓà x1 = 4 cos(10t + ) (cm) và x2 = 3cos(10t - ). Độ ℓớn vận tốc của vật ở vị trí cân


bằng ℓà


<b>A. 100 cm/s. </b> <b>B. 50 cm/s. </b> <b>C. 80 cm/s. </b> <b>D. 10 cm/s.</b>


<i><b>Câu 44. </b></i><b>(ĐH 2010): Dao động tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương trình ℓi độ</b>
<i>x = 3cos(</i>t - ) cm. Biết dao động thứ nhất có phương trình ℓi độ x1 = 5cos(t + ) cm. Dao động thứ hai có phương


trình ℓi độ ℓà


<i><b>A. x</b>2 = 8cos(</i>t + ) cm <i><b>B. x</b>2 = 2 cos(</i>t + ) cm


<i><b>C. x</b>2 = 2 cos(</i>t - ) cm <i><b>D. x</b>2 = 8 cos(</i>t - ) cm


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


<b>Câu 1.</b> Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của
dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C. Tần số chung của hai dao động hợp thành. </b> <b>D. Độ lệch pha</b>
của hai dao động hợp thành.


<b>Câu 2.</b> Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và
có pha vng góc nhau là:


<b>A. A = A</b>1 +A2 <b>B. A = |A</b>1 - A2| <b>C. </b>

<i>A=</i>

<i>A</i>

1


2

<sub>+</sub>

<i><sub>A</sub></i>



2
2


<b>D. </b>

<i>A=</i>

<i>A</i>

12

<i>A</i>

22


<b>Câu 3.</b> Dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số góc, khác
pha là dao động điều hồ có đặc điểm nào sau đây?


<b>A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần</b>


<b>B. Pha ban đầu phụ thuộc vào biên độ và pha ban đầu của hai dao động thành phần</b>
<b>C. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của cả hai dao động thành phần</b>


<b>D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần</b>


<b>Câu 4.</b> Khi tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số và khác pha ban đầu thì thấy
pha của dao động tổng hợp cùng pha với dao động thứ hai. Kết luận nào sau đây đúng?


<b>A. Hai dao động có cùng biên độ</b>
<b>B. Hai dao động vuông pha.</b>


<b>C. Biên độ của dao động thứ hai lớn hơn biên độ của dao động thứ nhất và 2 dao</b>
động ngược pha.


<b>D. Hai dao động lệch pha nhau 120</b>0<sub>.</sub>


<b>Câu 5.</b> Cho 2 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(t


+ 1); x2 = A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi:



<b>A. Hai dao động ngược pha </b> <b>B. Hai dao động</b>


cùng pha


<b>C. Hai dao động vuông pha </b> <b>D. Hai dao động</b>


lệch pha 1200


<b>Câu 6.</b> Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ 2cm và có các
pha ban đầu lần lượt là /3 và -/3. Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai
dao động trên là:


<b>A. 0; 2cm. </b> <b>B. /3, 2 cm. </b> <b>C. /3, </b> <b>D. /6; 2cm.</b>


<b>Câu 7.</b> Cho 2 dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số, có phương trình: x1 = A1cos(t


+ 1); x2 = A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn.


<b>A. A = A</b>1 nếu 1 > 2<b> B. A = A</b>2 nếu 1 > 2 <b>C.</b>


<i>A=A</i>1+<i>A</i>2
2
<b>D. |A</b>1 - A2|A |A - A2|


<b>Câu 8.</b> Có hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 12cos(t - /3);


x2 = 12cos(t + 5/3). Dao động tổng hợp của chúng có dạng:


<b>A. x = 24cos(t - /3) </b> <b>B. x = 12cost </b> <b>C. x = 24cos(t</b>
+ /3) D. x = 2cos(t+ /3)



<b>Câu 9.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương có các phương trình
dao động sau: x1 = 9cos(10t) và x2 = 9cos(10t + /3). Phương trình dao động tổng hợp


của vật là.


<b>A. x = 9cos(10t + /4)(cm). </b> <b>B. x = 9cos(10t + /6)(cm).</b>
<b>C. x = 9cos(10t + π/2)(cm).</b> <b>D. x = 9cos(10t + π/6)(cm).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4cos10t (cm) và x2 = 4cos(10t + /2) (cm). Phương trình nào sau đây là phương trình dao


động tổng hợp:


<b>A. x = 8cos(10t + /3) (cm) </b> <b>B. x = 8cos(10t - /3) (cm)</b>
<b>C. x = 4 cos(10t - /3) (cm) </b> <b>D. x = 4cos(10t + /2) (cm)</b>


<b>Câu 10.</b> Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 4cos(ωt - /6)(cm); x2 =


4sinωt(cm) là:


<b>A. x = 4sin(ωt + /6)(cm) </b> <b>B. x = 4sin(ωt + /3)(cm)</b>
<b>C. x = 4cos(ωt - /12)(cm) </b> <b>D. x = 4cos(ωt + /6)(cm).</b>


<b>Câu 11.</b> Hai dao động điều hòa x1 và x2 cùng phương, cùng tần số, cùng pha. Kết luận nào


chính xác:


<b>A. Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có </b>
<i>x</i><sub>2</sub>
<i>x</i><sub>1</sub>=



<i>v</i><sub>2</sub>


<i>v</i><sub>1</sub> <sub>= const > 0</sub>


<b>B. Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có </b>
<i>x</i><sub>2</sub>
<i>x</i><sub>1</sub>=


<i>v</i><sub>2</sub>


<i>v</i><sub>1</sub> <sub>= const < 0</sub>


<b>C. Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có </b>
<i>x</i><sub>2</sub>
<i>x</i><sub>1</sub>=−


<i>v</i><sub>2</sub>


<i>v</i><sub>1</sub> <sub>= const < 0</sub>


<b>D. Ở bất kỳ thời điểm nào cũng có </b>
<i>x</i><sub>2</sub>
<i>x</i><sub>1</sub>=−


<i>v</i><sub>2</sub>


<i>v</i><sub>1</sub> <sub>= const > 0</sub>


<b>Câu 12.</b> Cho 2 dao động điều hồ, cùng tần số có phương trình: x1 = 7cos(t + 1)cm; x2 =



2cos(t + 2) cm. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại và cực tiểu là:


<b>A. 7 cm; 2 cm </b> <b>B. 9 cm; 2 cm </b> <b>C. 9 cm; 5 cm </b> <b>D. 5 cm; 2 cm</b>


<b>Câu 13.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là:


<b>A. A = 5cm. </b> <b>B. A = 6cm. </b> <b>C. A = 15cm. </b> <b>D. A = 16cm.</b>


<b>Câu 14.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có
phương trình dao động lần lượt là: x1 = 7cos(5t + 1) cm; x2 = 3cos(5t + 2)cm. Gia tốc cực


đại lớn nhất mà vật có thể có đạt là:


<b>A. 250cm/s</b>2 <b><sub>B. 75cm/s</sub></b>2 <b><sub>C. 175cm/s</sub></b>2 <b><sub>D. 100cm/s</sub></b>2


<b>Câu 15.</b> Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương.
Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = 4sin(10t + /2)(cm).


Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng:


<b>A. 7 m/s</b>2<sub>. </sub> <b><sub>B. 1 m/s</sub></b>2<sub>. </sub> <b><sub>C. 0,7 m/s</sub></b>2<sub>. </sub> <b><sub>D. 5 m/s</sub></b>2<sub>.</sub>


<b>Câu 16.</b> Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ có các pha ban
đầu là /3 và -/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng:


<b>A. -/2 </b> <b>B. /4. </b> <b>C. /6. D. /12.</b>


<b>Câu 17.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng biên độ có


các pha dao động ban đầu lần lượt là 1 = /6 và 2. Phương trình tổng hợp có dạng x =


8cos(10t + /3). Tìm 2.


<b>A. /6 </b> <b>B. /2 </b> <b>C. /3 </b> <b>D. /4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8cos(10t + /3). Tìm 2


<b>A. /6 </b> <b>B. /2 </b> <b>C. /3 </b> <b>D. /4</b>


<b>Câu 19.</b> Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng dọc theo trục x’Ox có li độ
x = cos(t + /3) + cos(t) cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động thoả mãn các giá trị
nào sau đây?


<b>A. A = 1cm;  = /3 rad</b> <b>B. A = 2cm;  =</b>


/6 rad


<b>C. A = 3 cm;  = /6 rad </b> <b>D. A = 2cm;  =</b>


/3 rad


<b>Câu 20.</b> Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau: x = 4cos(10t + /2) +
Asin(10t + /2). Biết vận tốc cực đại của chất điểm là 50cm/s. Kết quả nào sau đây là đúng
về giá trị của A?


<b>A. A = 3cm </b> <b>B. A = 5cm </b> <b>C. A = 4cm </b> <b>D. A = 1cm</b>


<b>Câu 21.</b> Một chịu đồng thời của 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biết
phương trình dao động tổng hợp của vật là x = 5cos(10t + /3) và phương trình của dao


động thứ nhất là x1 = 5cos(10t +/6). Phương trình dao động thứ 2 là:


<b>A. x</b>2 = 10cos(10t + /6) <b>B. x</b>2 = 5cos(10t


+ /6)


<b>C. x</b>2 = 5cos(10t + /2) <b>D.</b> <b> x</b>2 =


3,66cos(10t + /6)


<b>Câu 22.</b> Có ba dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 4cos(t + /6);


x2 = 4cos(t + 5/6); x3 = 4cos(t - /2). Dao động tổng hợp của chúng có dạng:


<b>A. x = 0 </b> <b>B. x = 4cos(t + /3)</b>


<b>C. x = 4cos(t - /3) </b> <b>D. x = 4cos(t + /3)</b>


<b>Câu 23.</b> Có ba dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 5cos(t - /2);


x2 = 10cos(t + /2); x3 = 5cos(t). Dao động hợp của chúng có dạng:


<b>A. x =10cos(t + /4) </b> <b>B. x = 5cos(t +</b>


/4)


<b>C. x = 5cos(t - /3) </b> <b>D. x = 5cos(t + /3)</b>


<b>Câu 24.</b> Dao động tổng hợp của ba dao động: x1 = 4cos4t; x2 = 4cos(4t + 3/4) và x3 =



3cos(4t + /4) là:


<b>A. x = 7cos(4πt + /6)</b> <b>B. x = 7cos(4πt + /4) C. x = 8cos(4πt</b>
+ /6) D. x = 8cos(4πt - /6 )


<b>Câu 25.</b> Có bốn dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 5cos(t - /4);


x2 = 10cos(t + /4); x3 = 10cos(t + 3/4); x4 = 5cos(t + 5/4). Dao động tổng hợp của


chúng có dạng:


<b>A. x =10cos(t + /4) </b> <b>B. x = 5cos(t +</b>


/2)


<b>C. x = 5cos(t - /3) </b> <b>D. x = 5cos(t + /6)</b>


<b>Câu 26.</b> Hai dao động điều hịa cùng tần số và vng pha nhau. Hỏi rằng khi dao động thứ
nhất có tốc độ chuyển động đạt cực đại (v1 = v1 max) thì dao động thứ 2 có tốc độ chuyển


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. v</b>2 = v2 max. <b>B. v</b>2 = \f(1,v2 max <b>C. v</b>2 = 0 <b>D. v</b>2 = \f(,2v2 max


<b>Câu 27.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số
10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là
/3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là:


<b>A. 314cm/s. </b> <b>B. 100cm/s. </b> <b>C. 157cm/s. </b> <b>D. 120cm/s.</b>


<b>Câu 28.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có
phương trình: x1 = A1cos(20t +/6)(cm) và x2 = 3cos(20t + 5/6)(cm). Biết vận tốc của vật



khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là:


<b>A. 7cm. </b> <b>B. 8cm. </b> <b>C. 5cm. D. 4cm.</b>


<b>Câu 29.</b> Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hồ, cùng phương
cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t - /3)(cm). Năng


lượng dao động của vật là:


<b>A. 0,016J. </b> <b>B. 0,040J. </b> <b>C. 0,038J. </b> <b>D. 0,032J.</b>


<b>Câu 30.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
biên độ lần lượt là 3cm và 7cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng:


<b>A. 11cm. </b> <b>B. 3cm. </b> <b>C. 5cm. </b> <b>D. 2cm.</b>


<b>Câu 31.</b> Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương,
cùng tần số có phương trình: x1 = 3cos(ωt + π/6) cm và x2 = 8cos(ωt - 5π/6)cm. Khi vật qua


li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30cm/s. Tần số góc của dao động tổng hợp của vật là:


<b>A. 6rad/s. </b> <b>B. 10rad/s. </b> <b>C. 20rad/s. </b> <b>D. 100rad/s.</b>


<b>Câu 32.</b> Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có
phương trình: x1 = 4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động


tổng hợp của vật là:


<b>A. 0,02N. </b> <b>B. 0,2N. </b> <b>C. 2N. </b> <b>D. 20N.</b>



<b>Câu 33.</b> Hai dao động thành phần vng pha nhau. Tại thời điểm nào đó chúng có li độ là
x1 = 6cm và x2 = 8cm thì li độ của dao động tổng hợp bằng:


<b>A. 10cm </b> <b>B. 14cm </b> <b>C. 2cm </b> <b>D. -2cm</b>


<b>Câu 34.</b> Có ba dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số như sau: x1 = 10cos(4t +


/3); x2 = 8cos(4t + 2/3); x3= 4cos(4t - /2). Dao động tổng hợp của chúng có li độ bằng


bao nhiêu tại thời điểm t = 1,5s?


<b>A. 1</b> <b>B. 2 </b> <b>C. 4</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 35.</b> Trong hiện tượng dao động điều hòa, nếu x12 = 5cos(t + /3) là sự tổng hợp của


x1 và x2, x13 = 10cos(t - /3) là sự tổng hợp của x1 và x3, x23 = 5( -1)cos(t -/2) là sự tổng


hợp của x2 và x3. Hãy xác định biểu thức của x1:


<b>A. x</b>1 = 5cost <b>B. x</b>1 = 5cos(t + /2)


<b>C. x</b>1 = 5cos(t - /2) <b>D. x</b>1 = 5cos(t - /2)


<b>Câu 36.</b> Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1 =


A1cos(ωt + π/6)cm và x2 = 6cos(ωt - π/2)cm được x = Acos(ωt + )cm. Giá trị nhỏ nhất của


biên độ tổng hợp A là:



<b>A. 3 cm </b> <b>B. 2 cm </b> <b>C. 6 cm D. 3 cm</b>


<b>Câu 37.</b> Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là: x1


= A1cos(ωt + π/3)(cm) và x2 = A2cos(ωt - π/2)(cm).Phương trình dao động tổng hợp là x =


9cos(ωt + )(cm). Biết A2 có giá trị lớn nhất, pha ban đầu của dao động tổng hợp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 38.</b> Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1 = A1cos(πt + /6) (cm) và


x2 = 6cos(πt - /2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x =


Acos(πt + ) (cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì:


<b>A.  = -/6(rad) </b> <b>B.  = (rad) </b> <b>C.  = -/3(rad) </b> <b>D.  = 0(rad)</b>


<b>Câu 39.</b> Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(ωt


-π/6) và x2 = A2cos(ωt - π) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9cos(t + ) cm. Để


biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 và  phải có giá trị:


<b>A. A</b>1 = 9 cm,  = - 1200 <b>B. A</b>1 = 9cm,  = 1200


<b>C. A</b>1 = 18cm,  = 900 <b>D. A</b>1 = 18cm, 


= - 900<sub>.</sub>


<b>Câu 40.</b> Một vật có khối lượng khơng đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa có
phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(2t +) cm và x2 = A2cos(t - /2) cm thì dao



động tổng hợp là x = Acos(2t - /3). Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ
dao động A2 có giá trị là:


<b>A. 10 cm</b> <b>B. 20/ cm</b> <b>C. 20 cm</b> <b>D. 10/ cm</b>


<b>Câu 41.</b> Hai chất điểm M1, M2 cùng dao động điều hoà trên trục ox, xung quanh gốc O với


cùng tần số f, biên độ dao động của M1 là 2cm của M2 là 4cm và dao động của M2 sớm pha


so với dao động của M1 một góc /3. Khoảng cách cực đại giữa hai chất điểm là:


<b>A. 6cm </b> <b>B. cm </b> <b>C. 2 cm D.</b>


1,5cm


<b>Câu 42.</b> Hai chất điểm thực hiện dao động điều hoà trên hai đường thẳng song song với
nhau cùng chiều dương, tần số ƒ và biên độ a. Tại thời điểm đầu chất điểm thứ nhất đi qua
vị trí cân bằng, chất điểm thứ 2 ở biên. Khoảng cách lớn nhất của 2 chất điểm theo phương
ngang bằng:


<b>A. a B. a </b> <b>C. a </b> <b>D. 2a.</b>


<b>Câu 43.</b> Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc
theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng
của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vng góc với Ox. Biên độ
của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N
theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng
bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:



<b>A. 4/3. </b> <b>B. 3/4. C. 9/16.</b>


<b>D. 16/9.</b>
<b>DAO ĐỘNG CƠ</b>
<b>Tổng hợp dao động</b>


<b>II.1</b> Hai dao động điều hòa cùng pha khi độ lệch pha của chúng là:


<b>A.</b>  = k ( k = 0,±1,±2,…).


<b>B.</b>  = 2k ( k = 0,±1,±2,…).


<b>C.</b>  = ( 2k + 1) ( k = 0,±1,±2,…).


<b>D.</b>  = (2k + 1)/2 ( k = 0,±1,±2,…).


<b>II.2</b> Hai dao động điều hòa ngược pha khi độ lệch pha của chúng là:


<b>A.</b>  = (2k + 1)  ( k = 0,±1,±2,…).


<b>B.</b>  = 2k ( k = 0,±1,±2,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>D.</b>  = (2k + 1)/2 ( k = 0,±1,±2,…).


<b>II.3</b> Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có độ lệch pha

<i>Δϕ</i>

. Biên độ của
hai dao động lần lượt là A1 và A2. Biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị


<b>A.</b> nằm trong đoạn từ | A1- A2 | đến A1 + A2 .


<b>B.</b> luôn bằng



1


2 (<i>A</i><sub>1</sub> <sub>+ A</sub>


2

)

.


<b>C.</b> lớn hơn A1 + A2 .


<b>D.</b> nhỏ hơn | A1 – A2 | .


<b>II.4</b> Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 =


A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt +φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là


<b>A.</b> <b>A</b> <b>A21</b><b>A22</b><b>2A A cos(1</b> <b>2</b> <b>2</b><b>1)</b> .


<b>B.</b> <b>A A</b> <b>1</b><b>A2</b><b>2A A cos(1</b> <b>2</b> <b>2</b><b>1)</b>.


<b>C.</b> <b>A A</b> <b>1</b><b>A2</b><b>2A A cos(1</b> <b>2</b> <b>2</b><b>1)</b>.


<b>D.</b> <b>A</b> <b>A21</b><b>A22</b><b>2A A cos(1</b> <b>2</b> <b>2</b><b>1)</b>.


<b>II.5</b> Biên độ dao động tổng hợp A của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số,
có biên độ A1 = A2 , pha ban đầu lần lượt 1,2là :


<b>A.</b> A = A1 + A2 .


<b>B.</b> A = 2A1.sin



<i>ϕ</i><sub>1</sub>−<i>ϕ</i><sub>2</sub>


2 <sub>.</sub>


<b>C.</b> A = 2A1.


1 2


os
2
<i>c </i> 


.


<b>D.</b> A = 2A1.


1 2


os
2
<i>c </i> 


.


<b>II.6</b> Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 =


A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt +φ2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp x = x1 + x2


được tính theo biểu thức:



<b>A.</b> tan =


sin sin


1 1 1 2


cos cos


2 1 2 2


<i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>
 
 


.


<b>B.</b> tan =


sin sin


2 1 2 2


cos cos


1 1 2 2


<i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>


 
 


.


<b>C.</b> tan =


sin sin


1 1 2 1


cos cos


1 1 2 2


<i>A</i> <i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>
 
 


.


<b>D.</b> tan =


sin sin


1 1 2 2



cos cos


1 1 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II.7</b> TLA-2011- Hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương có biên độ lần lượt A
và 2A. Biên độ tổng hợp có giá trị bằng A

3

. Độ lệch pha của 2 dao động thành phần có
giá trị bằng:


<b>A.</b>


<i>π</i>


3 <sub>.</sub>


<b>B.</b> -


<i>π</i>


3 <sub>.</sub>


<b>C.</b>


<i>2 π</i>
3 <sub>.</sub>


<b>D.</b>  .


<b>II.8</b> TLA-2011- Xét dao động tổng hợp của hai dao động cùng tần số và cùng phương
<b>dao động. Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc vào </b>



<b>A.</b> độ lệch pha của hai dao động .


<b>B.</b> tần số chung của hai dao động .


<b>C.</b> biên độ dao động thứ nhất.


<b>D.</b> biên độ của dao động thứ hai.


<b>II.9</b> Hai dao động điều hoà : x1 = 3cos(ωt + π/3) cm và x2 = 4cos (ωt - 8π/3) cm. Phát


<i>biểu nào sau đây là đúng:</i>


<b>A.</b> Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 góc -2,5π.


<b>B.</b> Biên độ dao động tổng hợp là 7 cm.


<b>C.</b> Hai dao động ngược pha nhau.


<b>D.</b> Biên độ dao động là 5 cm.


<b>A.</b> <b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP</b>


<b>5.1.</b> Chọn câu trả lời đúng


Trong phương pháp tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số bằng phương
pháp véctơ quay:


A. Dựa trên tính chất dao động điều hịa có thể coi là hình chiếu của một chuyển
động tròn đều xuống một chuyển động tròn đều xuống một trục nằm trong mặt phẳng quĩ
đạo



B. Dựa trên tính chất dao động điều hịa có thể coi là hình chiếu của một chuyển
động thẳng đều xuống một trục nằm trong mặt phẳng quĩ đạo


C. Có biên độ của dao động tổng hợp được tính bởi công thức:


<i>A</i>2=<i>A</i>


1


2


+<i>A</i>22−2 A1<i>A</i>2<i>cos Δϕ</i>


Trong đó: A1, A2 = biên độ của các dao động thành phần; A = Biên độ của dao động tổng


hợp;

<i>Δϕ</i>

= Độ lệch pha của hai dao động thành phần


D. Cả A, B, C đều sai


<b>5.2.</b> Chọn câu trả lời đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một
dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số


C. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ,
cùng tần số và cùng pha ban đầu là một dao động điều hòa cùng phương, cùng biên độ,
cùng tần số và cùng pha ban đầu


D. Cả A, B, C đều đúng



<b>5.3.</b> <b>Chọn câu trả lời sai</b>


A. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trị quyết định tới biên độ
của dao động tổng hợp.


B. Nếu hai dao động thành phần cùng pha

<i>Δϕ=2 kπ</i>

thì:

<i>A= A</i>

1

+

<i>A</i>

2


C. Nếu hai dao động thành phần ngược pha

<i>Δϕ=</i>

(

<i>2 k +1</i>

)

<i>π</i>

thì:A = A<i>1 </i>– A<i>2</i>;


D. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì:

|

<i>A</i>

1

<i>A</i>

2

|≤

<i>A≤ A</i>

1

+

<i>A</i>

2


Trong đó: A1, A2 = biên độ của các dao động thành phần; A = biên độ của dao động tổng


hợp.


<b>5.4.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau:

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=10 cos

(

<i>πt+</i>

<i>π</i>



6

)

<sub> (cm)</sub>

<i>x</i>

2

=5 cos

(

<i>πt+</i>



<i>π</i>



6

)

<sub> (cm)</sub>


Phương trình của dao động tổng hợp là:


A.


<i>x=15 cos</i>

(

<i>πt +</i>

<i>π</i>




6

)

<sub> (cm)</sub> <sub>B. </sub>

<i>x=5 cos</i>

(

<i>πt +</i>



<i>π</i>



6

)

<sub> (cm)</sub>


C.


<i>x=10 cos</i>

(

<i>πt +</i>

<i>π</i>



6

)

<sub> (cm)</sub> <sub>D. </sub> <i><sub>x=15 cos πt</sub></i> <sub> (cm)</sub>


<b>5.5.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình:

<i>x</i>

<sub>1</sub>

=7,5 sin 5 πt

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

=10 sin 5 πt

<sub> (cm)</sub>


Biên độ của dao động tổng hợp là:


A. 5 cm B. 7,5 cm C. 17,5 cm D. 25 cm


<b>5.6.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có phương
trình dao động thành phần là:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=20 cos

(

<i>20 t+</i>

<i>π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub>

<i>x</i>

2

=15 cos

(

<i>20 t−</i>




<i>3 π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub>


Vận tốc cực đại của dao động tổng hợp của vật là:


A. 1 m/s B. 5 m/s C. 7 m/s D. Một giá trị khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình dao động là:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=6 cos 2 πt

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=4 sin

(

<i>2 πt+</i>


<i>π</i>



2

)

<sub> (cm)</sub>


Phương trình dao động tổng hợp của vật là:


A.


<i>x=10 cos</i>

(

<i>2 πt+</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm)</sub> <sub>B. </sub>

<i>x=2 cos</i>

(

<i>2 πt+</i>



<i>π</i>



2

)

<sub> (cm)</sub>


C. <i>x=10 cos2 πt</i> (cm) D. <i>x=2 cos2 πt</i> (cm)



<b>5.8.</b> Chọn câu trả lời đúng


Chọn dao động điều hịa có phương trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=5 sin

(

<i>2 πt+</i>

<i>π</i>



6

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=4 cos

(

<i>2 πt +</i>


<i>π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


A. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là

<i>π</i>



6



B. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai là


<i>2 π</i>


3



C. Dao động thứ nhất trễ pha hơn dao động thứ hai là

<i>π</i>



3



D. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai là


<i>5 π</i>


6




<b>5.9.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương
trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=5 cos10 πt

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=5 cos

(

<i>10 πt+</i>


<i>π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


Dao động tổng hợp của vật có phương trình:


A.


<i>x=5</i>

3cos

(

<i>10 πt+</i>

<i>π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub> <sub>B. </sub>

<i>x=5</i>

3cos

(

<i>10 πt+</i>



<i>π</i>



6

)

<sub> (cm)</sub>


C.


<i>x=5 cos</i>

(

<i>10 πt+</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm)</sub> <sub>D. </sub>

<i>x=5 cos</i>

(

<i>10 πt+</i>



<i>π</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>5.10.</b> Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số


x1, x2. Biết phương trình của dao động thứ nhất là


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=7 cos

(

<i>πt+</i>

<i>π</i>



3

)

<sub> (cm) và phương trình</sub>


của dao động tổng hợp:


<i>x=4 cos</i>

(

<i>πt +</i>

<i>4 π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


Phương trình của x2 là:


A.


<i>x</i>

<sub>2</sub>

=3 cos

(

<i>πt+</i>

<i>π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub> <sub>B. </sub>

<i>x</i>

2

=11cos

(

<i>πt+</i>



<i>π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


C.


<i>x</i>

<sub>2</sub>

=3 cos

(

<i>πt+</i>

<i>4 π</i>




3

)

<sub> (cm)</sub> <sub>D. </sub>

<i>x</i>

2

=11cos

(

<i>πt+</i>



<i>4 π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


<b>5.11.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương,
cùng tần số có phương trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=6 cos

(

<i>5 πt−</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

=6 cos5 πt

<sub> (cm)</sub>


Lấy

<i>π</i>

2

=10

. Li độ của vật tại thời điểm t = 1 s là:


A. 6 cm B.

3

2

cm C. - 6 cm D.

6

2

cm


<b>5.12.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=10 cos

(

<i>2 πt−</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=10 cos

(

<i>2 πt−</i>


<i>π</i>




6

)

<sub> (cm)</sub>


Phương trình dao động tổng hợp của vật là:


A.


<i>x=10</i>

<sub>√</sub>

3 cos

(

<i>2 πt+</i>

<i>π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub> <sub>B. </sub>

<i>x=10</i>

3 cos

(

<i>2 πt−</i>



<i>π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


C.


<i>x=10</i>

<sub>√</sub>

2cos

(

<i>2 πt−</i>

<i>2π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub> <sub>D. </sub>

<i>x=10</i>

2cos

(

<i>2 πt +</i>



<i>2 π</i>



3

)

<sub> (cm)</sub>


<b>5.13.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động có phương trình dao động là:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=6 cos 2 πt

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=

4 sin

(

<i>2 πt+</i>


<i>π</i>




2

)

<sub> (cm)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A.


<i>v=−20 π cos</i>

(

<i>2πt+</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm/s)</sub> <sub>B. </sub>

<i>v=−20 π sin 2 πt</i>

<sub> (cm/s)</sub>


C.


<i>v =20 π cos</i>

(

<i>2 πt−</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm/s)</sub> <sub>D. </sub>

<i>v=20 π sin</i>

(

<i>2 πt+</i>



<i>π</i>



2

)

<sub> (cm/s)</sub>


<b>5.14.</b> Chọn câu trả lời đúng:


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương


trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=10 cos

(

<i>πt+</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

=10 cos πt

<sub> (cm)</sub>


Vận tốc của vật tại thời điểm t = 0,5 s là:



A.  cm/s B. -  cm/s C. 10 cm/s D. -10 cm/s


<b>5.15.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương
trình dao động thành phần là:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=20 cos

(

<i>20 t+</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm) ; </sub>

<i>x</i>

2

=20 cos

(

<i>20 t−</i>



<i>3 π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub>


Vận tốc của vật khi nó qua li độ <i>x=</i>


<i>x</i><sub>max</sub>


2 <sub>là:</sub>


A.  25 cm/s B.  50 cm/s C.  25

3

cm/s D.  50

3

cm/s
<b>5.16.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động thành phần sau:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=5 cos

(

<i>2 πt−</i>

<i>π</i>



3

)

<sub> (cm) ; </sub>

<i>x</i>

2

=2 cos

(

<i>2 πt−</i>




<i>3 π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub>


Gia tốc của vật ở thời điểm

<i>t=</i>



1



4

<i>s</i>

<sub> là:</sub>


A.

<i>a=−1,4</i>

3

m/s2 <sub>B. </sub>

<i>a=1,4</i>

<sub>m/s</sub>2


C.

<i>a=−1,4</i>

m/s2 <sub>D. </sub>

<i>a=1,4</i>

3

<sub>m/s</sub>2


Lấy

<i>π</i>

2

=10



<b>5.17.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=

4,5 cos

(

<i>10 t +</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

=6 cos10t

<sub> (cm)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A.

<i>a</i>

max

=7,5

<sub> m/s</sub>2 <sub>B. </sub>

<i>a</i>

<sub>max</sub>

=10,5

<sub> m/s</sub>2


C.

<i>a</i>

max

=1,5

<sub> m/s</sub>2 <sub>D. </sub>

<i>a</i>

<sub>max</sub>

=0, 75

<sub> m/s</sub>2


<b>5.18.</b> Chọn câu trả lời đúng



Một vật có khối lượng m, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần
số có phương trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=3 cos

(

<i>ϕt+</i>

<i>π</i>



6

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=8cos

(

<i>ϕt−</i>



<i>5 π</i>



6

)

<sub> (cm)</sub>


Khi vật qua li độ x = 4cm thì vận tốc của vật v = 30 cm/s. Tần số góc dao động tổng hợp
của vật là:


A. 6 rad/s B. 10 rad/s C. 20 rad/s D. 100 rad/s


<b>5.19.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì

<i>T=</i>


<i>π</i>



10

<sub>và có</sub>


biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là

<i>π</i>



2

<sub>rad.</sub>


Vận tốc của vật khi nó qua li độ x = 5 cm là:



A. 

3

cm/s B. 10

3

cm/s C. 

3

m/s D. 10

3

m/s
<b>5.20.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số có phương trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=10 cos

(

<i>2 πt +</i>

<i>π</i>



4

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

2

=10 cos

(

<i>2 πt−</i>


<i>π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub>


Lấy

<i>π</i>

2

=10

. Năng lượng dao động của vật là:


A. 20 mJ B. 0,2 J C. 0,4 J D. 2000 J


<b>5.21.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,


cùng tần số f = 10 Hz, biên độ A1 = 8 cm và pha ban đầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

A2 = 8 cm ,


<i>ϕ</i>

<sub>2</sub>

=−

<i>π</i>



3

<sub>. Lấy</sub>

<i>π</i>

2

=10

<sub>. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là:</sub>



A.

<i>E</i>

<i>t</i>

=1, 28 cos

2

<i>20 πt</i>

<sub>(J)</sub> <sub>B. </sub>

<i>E</i>

<i>t</i>

=2, 56 cos

2

<i>20 πt</i>

<sub>(J)</sub>


C.

<i>E</i>

<i>t</i>

=1, 28 cos


2

<i><sub>20 πt</sub></i>



(J) D.

<i>E</i>

<i>t</i>

=1280 cos



2

<i><sub>20 πt</sub></i>



(J)
<b>5.22.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số có phương trình


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=6 cos

(

<i>5 πt−</i>

<i>π</i>



2

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

=6 cos5 πt

<sub> (cm)</sub>


Lấy

<i>π</i>

2

=10

.Thế năng của vật tại thời điểm t = 1s là:


A. 90 mJ B. 180 mJ C. 900 J D. 180 J


<b>5.23.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương,
cùng tần số có phương trình:


<i>x</i>

<sub>1</sub>

=8 cos

(

<i>2 πt+</i>

<i>π</i>




2

)

<sub> (cm) và </sub>

<i>x</i>

<sub>2</sub>

=

<i>8cos 2 πt</i>

<sub> (cm)</sub>


Lấy

<i>π</i>

2

=10

. Động năng của vật khi vật qua li độ

<i>x=</i>


<i>A</i>



2

<sub>là:</sub>


A. 32 mJ B. 64mJ C. 96 mJ D. 960 mJ


Trong đó: x và A lần lượt là li độ và biên độ của dao động tổng hợp
<b>5.24.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hịa có phương trình:
x1 = 4cos10t (cm) và x2 = 6cos10t (cm)


Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là:


A. Fmax = 0,02N B.Fmax = 0,2N C. Fmax = 2 N D. Fmax = 20 N


<b>5.25.</b> Chọn câu trả lời đúng


Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có phương
trình:


x1 = 1cos5t (cm);


<i>x</i>

<sub>2</sub>

=6 cos

(

<i>5 πt+</i>

<i>π</i>



2

)

<sub>(cm); </sub> <i>x</i><sub>3</sub>=10 cos

(

<i>5 πt+π</i>

)

<sub> (cm)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A.


<i>x=6</i>

<sub>√</sub>

2 cos

(

<i>5 πt+</i>

<i>π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub> <sub>B. </sub>

<i>x=6</i>

2 cos

(

<i>5 πt−</i>



<i>π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub>


C.


<i>x=6 cos</i>

(

<i>5πt +</i>

<i>3 π</i>



4

)

<sub> (cm)</sub> <sub>D. </sub>

<i>x=6 cos</i>

(

<i>5 πt−</i>



<i>3 π</i>



</div>

<!--links-->

×