Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ma trận - đề thi thử học kì 1 môn Vật lý lớp 6 có đáp án | Vật lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.82 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 6 (NĂM HỌC 2016 – 2017)</b>


<b>Bước 1: Mục đích của đề kiểm tra:</b>


<b>a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến hết tiết thứ 09 theo PPCT (sau khi học xong </b>
<b>bài 10: Lực kế. Phép đo lực. Trọng lượng và khối lượng)</b>


<i><b>b. Mục đích :</b></i>
<i><b> - Đối với HS: </b></i>


<i><b>+ Nắm dược hệ thống những kiến thức cớ bản trong nửa đầu HKI và có khả năng vận </b></i>
<i><b>dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập</b></i>


<i><b>+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển </b></i>
<i><b>tư duy </b></i>


<i><b> - Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến </b></i>
<i><b>thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp</b></i>


<b>Bước 2: Hình thức đề kiểm tra : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ, 70% TL)</b>
<b>Bước 3: Ma trận đề kiểm tra</b>


<b>1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:</b>


<i><b>a.Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình</b></i>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Tổng số</sub></b>


<b>tiết</b> <b>thuyếtLí</b>



<b>Tỉ lệ thực dạy</b> <b>Trọng số</b>
<b>LT</b>


<b>(Cấp độ</b>
<b>1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>3, 4)</b>


<b>LT</b>
<b>(Cấp</b>
<b>độ 1, 2)</b>


<b>VD</b>
<b>(Cấp độ</b>


<b>3, 4)</b>


<b>Đo độ dài. Đo thể tích</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>2.1</b> <b>0.9</b> <b>23.3</b> <b>10</b>


<b>Khối lượng và lực</b> <b>6</b> <b>6</b> <b>4.2</b> <b>1.8</b> <b>46.7</b> <b>20</b>


<b>Tổng </b> <b>9</b> <b>9</b> <b>6.3</b> <b>2.7</b> <b>70</b> <b>30</b>


<i><b>b.Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ</b></i>


<b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b>



<b>Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)</b>


<b>Điểm số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Đo độ dài. Đo thể tích</b>


<b>(LT)</b> <b>23.3</b> <b>2.33 ≈ 2</b>


<b>1 (0.5)</b>


<i><b>Tg: 2'</b></i>


<b>1 (1)</b>


<i><b>Tg: 7'</b></i>


<b>1.5</b>


<i><b>Tg: 9'</b></i>


<b>Khối lượng và lực (LT)</b>


<b>46.7</b> <b>4.67 ≈ 5</b> <b>3 (1.5)</b><i><b><sub>Tg: 6'</sub></b></i> <b>2 (4)</b>


<i><b>Tg: 16'</b></i>


<b>4.5</b>



<i><b>Tg: 22'</b></i>


<b>Đo độ dài. Đo thể tích</b>


<b>(VD)</b> <b>10</b> <b>1 </b> <b>1 (0.5)</b><i><b><sub>Tg: 2'</sub></b></i> <i><b><sub>Tg: 2'</sub></b></i><b>0.5</b>


<b>Khối lượng và lực (VD)</b> <b>20</b>


<b>2</b> <b>1 (0,5)</b>


<i><b>Tg: 2'</b></i>


<b>1 (2)</b>


<i><b>Tg: 10'</b></i>


<b>2,5</b>


<i><b>Tg: 12</b></i>


<b>Tổng</b> <b>100</b> <b>10</b> <b>6 (3)</b>


<i><b>Tg: 12'</b></i>


<b>4 (7)</b>


<i><b>Tg: 33'</b></i>


<b>10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MA TRẬN ĐỀ



<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL


<b>1. Đo : độ </b>
<b>dài, thể </b>
<b>tích</b>


<i>3 tiết</i>


1. Nêu được một số
dụng cụ đo độ dài, đo
thể tích.


2. Xác định được thể
tích của vật rắn khơng
thấm nước bằng bình
chia độ, bình tràn.
3. Xác định được GHĐ
và ĐCNN của dụng cụ
đo độ dài, đo thể tích.


4. Xác định được độ
dài trong một số tình
huống thơng thường.


5. Nêu được
một số dụng
cụ đo độ dài,
đo thể tích với


GHĐ và


ĐCNN của
chúng.


<i>Số câu hỏi</i>


<i>1 (2')</i>


<i>C1.1</i> <i>1 (2')</i>


<i>C2.2</i>


<i>1(6')</i>
<i>C4.</i>


<i>7</i>


<i>3</i>


<i>Số điểm</i> <i>0.5</i> <i>0.5</i> <i>1</i> <i>2 (20%)</i>



<b>2. Tìm</b>
<b>hiểu về</b>
<b>khối</b>
<b>lượng và</b>
<b>lực</b>
<i>6 tiết</i>


6.Nêu được khối
lượng của một vật cho
biết lượng chất tạo nên
vật.


7. Nêu được trọng lực
là lực hút của Trái Đất
tác dụng lên vật.Trọng
lực có phương thẳng
đứng và có chiều
hướng về phía Trái
Đất.


8. Nêu được đơn vị đo
lực.


9. Nhận biết được lực
đàn hồi là lực của vật
bị biến dạng tác dụng
lên vật làm nó biến
dạng.



10. Nêu được ví dụ về
tác dụng đẩy, kéo của
lực.


11. Nêu được ví dụ về
một số lực.


12.So sánh được độ
mạnh, yếu của lực dựa
vào tác dụng làm biến
dạng nhiều hay ít.


13. Nêu được
ví dụ về tác
dụng của lực
làm vật bị biến
dạng hoặc biến
đổi chuyển
động của vật.
14. Nêu được
ví dụ về vật
đứng yên dưới
tác dụng của
hai lực cân
bằng và chỉ ra
được phương,


chiều, độ


mạnh yếu của


hai lực đó.


15. Vận dụng
được công thức
P = 10m.


16. Đo được
khối lượng
bằng cân.
17. Đo được
lực bằng lực kế.


<i>Số câu hỏi</i>


<i>3(6')</i>
<i>C6.5</i>
<i>C8.3</i>
<i>C9.6</i>


<i>1(9’<sub>)</sub></i>


<i>C7.9</i>
<i>1 (2')</i>
<i>C10.4</i>
<i>1(9’)</i>
<i>C10.8</i>
<i>1(9’)</i>
<i>C10.10</i> <i>7</i>


<i>Số điểm</i> <i>1,5</i> <i>2</i> <i>0.5</i> <i>2</i> <i>2</i> <i>8 (80%)</i>



<b>TS câu </b>


<b>hỏi</b> <i><b>5(17')</b></i> <i><b>3(13')</b></i> <i><b>2 (15')</b></i> <i><b>10 (45')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trường THCS </b>


<b>Lớp :………… KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (2016-2017)</b>
<b>Họ và tên : ………. Mơn: Vật lí 6 (ĐỀ 1)</b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên</b></i> <i><b>Duyệt của tổ</b></i>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (3đ) : Chọn đáp án đúng sau đó điền vào bảng kết quả ở bên dưới. </b></i>
<i><b>Câu 1: Dụng cụ dung để đo thể tích chất lỏng là:</b></i>


A. Thước dây B. Bình chia độ C. Ca đong D. Bình chứa


<i><b>Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm</b></i>3<sub> chứa 50cm</sub>3<sub> nước để đo thể tích của </sub>


một hịn đá. Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 75cm3<sub>. Thể </sub>


tích của hịn đá là:


A . 25cm3<sub> B. 50cm</sub>3<sub> C. 75cm</sub>3<sub> D. 125cm</sub><b>3</b>


<i><b>Câu 3: Đơn vị đo lực là:</b></i>


A. mililít. B. mét. C. niutơn. D. kilôgam.


<i><b>Câu 4: . Khi đặt một thanh nam châm gần một quả nặng bằng sắt. Nam châm sẽ tác dụng </b></i>



lên quả nặng lực gì?


A. Lực đẩy. B. Lực ép. C. Lực kéo. D. Lực hút.


<i><b>Câu 5: Con số 500g được ghi trên hộp bánh chỉ:</b></i>


A. thể tích của hộp bánh. B. số lượng bánh trong hộp


C. sức nặng của hộp bánh. D. khối lượng của bánh trong hộp.


<i><b>Câu 6: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?</b></i>


A. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.


C. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.


<b>II. TỰ LUẬN (7đ):</b>


<i><b>Câu 7 : Giới hạn đo của thước là gì ? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì ? ( 1đ)</b></i>


<i><b>Câu 8 : Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong</b></i>


mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần ? ( 2đ)


<i><b>Câu 9 : Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Trọng lượng của</b></i>


quả cân 300g là bao nhiêu? (2đ)



<i><b>Câu10 : Một thùng hàng có khối lượng là 4,5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu niutơn? (2đ)</b></i>


<b> HẾT </b>


<i><b>Bài làm:</b></i>
<i><b>Bảng kết quả</b></i>


<i><b>Câu </b></i> <i><b>Câu 1</b></i> <i><b>Câu 2</b></i> <i><b>Câu 3</b></i> <i><b>Câu 4</b></i> <i><b>Câu 5</b></i> <i><b>Câu 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trường THCS </b>


<b>Lớp :………… KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (2016-2017)</b>
<b>Họ và tên : ………. Mơn: Vật lí 6 (ĐỀ 2)</b>


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của giáo viên</b></i> <i><b>Duyệt của tổ</b></i>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (3đ) : Chọn đáp án đúng sau đó điền vào bảng kết quả ở bên dưới. </b></i>
<i><b>Câu 1: Dụng cụ dung để đo thể tích chất lỏng là:</b></i>


A. Bình chia độ B. Thước dây C. Bình chứa D. Ca đong


<i><b>Câu 2: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm</b></i>3<sub> chứa 60cm</sub>3<sub> nước để đo thể tích của </sub>


một hịn đá. Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90cm3<sub>. Thể </sub>


tích của hịn đá là


A . 60cm3<sub> B. 90cm</sub>3<sub> C. 30cm</sub>3<sub> </sub> <sub>D. 150cm</sub><b>3</b>



<i><b>Câu 3: Đơn vị đo lực là</b></i>


A. mililít. B. niutơn. C. mét. D. kilôgam.


<i><b>Câu 4: . Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lên các toa tàu </b></i>


một lực nào trong số các lực sau:


A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực đẩy. D. Lực kéo


<i><b>Câu 5: Trên vỏ hộp sữa bột có ghi 450gam. Số đó cho biết :</b></i>


A. khối lượng của sữa trong hộp. B. trọng lượng của hộp sữa.
C. trọng lượng của sữa trong hộp. D. khối lượng của hộp sữa.


<i><b>Câu 6: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?</b></i>


A. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
B. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.


D. Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.


<b>II. TỰ LUẬN (7đ):</b>


<i><b>Câu 7 : Giới hạn đo của thước là gì ? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì ? ( 1đ)</b></i>


<i><b>Câu 8 : Hãy nêu một ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động</b></i>


của vật đó và một ví dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó. ( 2đ)



<i><b>Câu 9 : Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Trọng lượng của</b></i>


quả cân 500g là bao nhiêu? (2đ)


<i><b>Câu10 : Một thùng hàng có khối lượng là 3,5 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu niutơn? (2đ)</b></i>


<b> HẾT </b>


<i><b>Bài làm:</b></i>
<i><b>Bảng kết quả</b></i>


<i><b>Câu </b></i> <i><b>Câu 1</b></i> <i><b>Câu 2</b></i> <i><b>Câu 3</b></i> <i><b>Câu 4</b></i> <i><b>Câu 5</b></i> <i><b>Câu 6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I (2016- 2017)</b>
<b>MƠN VẬT LÍ 6 </b>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (3đ): Chọn câu trả lời đúng:</b></i>


<b>II. TỰ LUẬN (7đ): Đáp án đề 1 (đề 2 tương tự)</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b><sub>Điểm</sub></b></i>


<i><b>Câu 7</b></i>


<i><b>1 điểm</b></i>


- Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên


thước. 0.5 điểm



- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia


liên tiếp trên thước. 0.5 điểm


<i><b>Câu 8</b></i>


<i><b>2 điểm</b></i>


HS tự lấy VD


Vd: Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác
dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm
dần, rồi dừng lại.


1 điểm


HS tự lấy VD


Vd: Khi ta đang đi xe máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã
tác dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy sẽ chuyển động
nhanh dần.


1 điểm


<i><b>Câu 9</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. <sub>0.5 điểm</sub>
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía



Trái Đất. 1 điểm


Trọng lượng của quả cân 300g được tính gần bằng 3N <sub>0.5 điểm</sub>


<i><b>Câu10</b></i>
<i><b>2 điểm</b></i>


Cho biết : m = 4,5 tấn = 4500 kg
Tính : P = ? N


0.25 điểm
0.25 điểm
Trọng lượng của thùng hàng là:


P = 10m = 10. 4500 = 45 000 (N)
Đáp số : 45 000N


0.25 điểm
1 điểm
0.25 điểm


<i><b>Câu</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b><sub>2</sub></b></i> <i><b><sub>3</sub></b></i> <i><b><sub>4</sub></b></i> <i><b><sub>5</sub></b></i> <i><b><sub>6</sub></b></i>


Đề 1 B,C <sub>A</sub> <sub>C</sub> <sub>D</sub> <sub>D</sub> <sub>A,B</sub>


</div>

<!--links-->

×