Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Sử dung hàm để tính toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.35 KB, 8 trang )

Bài 4
tin häc líp 7
(Tiếp theo)
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
a. Hàm tính tổng (SUM):
* Cú pháp: SUM(a;b;c;…)
* Chức năng: Tính tổng các biến a,b,c…

Trong đó:
- Các biến a, b, c,... được đặt cách nhau bởi dấu “chấm
phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Số lượng các biến là không hạn chế.
Ví dụ: Tính tổng ba số 15, 24, 45.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
b. Hàm tính trung bình cộng (AVERAGE):
* Cú pháp: AVERAGE(a;b;c;…)
* Chức năng: Tính trung bình cộng các biến a,b,c…
Ví dụ: Tính trung bình cộng của ba số 15, 24, 45.

Trong đó:
- Các biến a, b, c,... Được đặt cách nhau bởi dấu
“chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
- Số lượng các biến là không hạn chế.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất (MAX):
* Cú pháp: MAX(a;b;c;…)
* Chức năng: Xác định giá trị lớn nhất
Ví dụ:
Trong đó: Các biến a, b, c,... được đặt cách nhau bởi dấu
“chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.
3. Một số hàm trong chương trình bảng tính:


c. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (MIN):
* Cú pháp: MIN(a;b;c;…)
* Chức năng: Xác định giá trị nhỏ nhất
Ví dụ:
Trong đó: Các biến a, b, c,... Được đặt cách nhau bởi dấu
“chấm phẩy” là các số hay địa chỉ của các ô tính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×