Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN TOÁN 6 - TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.12 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: SỬA MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ NHÀ CỦA TUẦN 23 (MẪU)</b>
<b>A/ SỐ HỌC:</b>


<b>Câu 3: Tìm x, biết:</b>


a)

<i>x</i><sub>2</sub>=10
4


<i>⇒ x=</i>2.10


4 =5


b)

−2<i><sub>x</sub></i> =6
9


<i>⇒ x=</i>(−2).9


6 =−3


c)

2<i><sub>y</sub></i>= 11
−66


<i>x=</i>2.(−66 )


11 =


2. (−6 ).11
11 =−12


d)

<i><sub>x−5</sub></i>3 =−4



<i>x +2</i>


<i>⇒3.</i>(<i>x+2</i>)=(<i>x−5</i>)<i>.</i>(−4)


<i>⇒3 x+6=−4 x +2 0</i>


<i>⇒3 x+4 x=20−6</i>


<i>⇒7 x=1 4</i>


<i>⇒ x=14 :7</i>


<i>⇒ x=2</i>


<b>Câu 4: (Bài 9/ sgk- 9)</b>



3
−4=


−3
4

;



−5
−7=


5
7

;



2
−9=



−2
9

;



−11
−10=


11
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 25</b>


<b>Bài 26: Vẽ vào sách giáo khoa</b>


<b>Bài 27:</b>


<b>PHẦN II: SỐ HỌC TUẦN 24</b>


<b>Bài 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>


<b>1. Nhận xét:</b>


Ta có: 1<sub>2</sub>=2


4 vì 1.4=2.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Hai phân số
-1
2 <i>,</i>



3


−6 <sub>bằng nhau vì (-1).(-6)=2.3</sub>


b) Hai phân số
-4


8 <i>,</i>
1


−2 <sub> bằng nhau vì (-4).(-2) =8.1</sub>


c) Hai phân số
5
-10<i>,</i>


−1


2 <sub>bằng nhau vì 5.2=(-10).(-1)</sub>


<b>2. Tính chất cơ bản của phân số:</b>


- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
được một phân số bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a . m</i>



<i>b . mv ớ i m∈ Z v à m≠ 0 .</i>


- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì
ta được một phân số bằng phân số đã cho.


<i>a</i>
<i>b</i>=


<i>a :n</i>


<i>b :nv ớ i n∈Ư C (a , b ).</i>


<i><b>*Chú ý: </b></i>


<i>a</i>


−<i>b</i>=


<i>a. (−1)</i>


(−<i>b).(−1)</i>=
−<i>a</i>


<i>b</i>


?3 <sub>−17</sub>5 =−5
17

,



−4


−11=
4
11 ,
<i>a</i>
<i>b</i>=
−<i>a</i>


−<i>b</i> (vì b<0)


 Mỗi phân số có vơ số phân số bằng nó.
Ví dụ: −<sub>4</sub>3=−6


8 =
−9


12=
−12


16 =<i>…</i>


Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là


<i><b>số hữu tỉ.</b></i>


<b>B/ BÀI TẬP: 11, 12, 13, 14/SGK trang 11, 12</b>


<b>BÀI 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>
<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>


<b>1. Cách rút gọn phân số </b>


<b>a. Ví dụ 1:</b>


Rút gọn phân số 28<sub>42</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Bước 2: Chia cả tử và mẫu cho cùng một ước chung vừa tìm được.</b>
<b>Giải</b>


 <b>Ta có ước chung của 28 và 42 là 2 </b>
: 2


28


42

=

14<sub>21</sub>


: 2


 <b>Ta lại có ước chung của 14 và 21 là 7 </b>
: 7


14
21=


2
3


: 7


Vậy ta có cách rút gọn phân số từng bước như sau:


: 2 : 7



28
42 =


14
21 =


2
3


: 2 : 7


<b>b. Ví dụ 2:</b>


Rút gọn phân số −<sub>9</sub>3


−3
9 =


(−3):3
9 :3 =


−1
3


<b>Quy tắc</b>

<b> : SGK/ 13</b>



<b>?1</b>



a.


−5
10 =


−5 :5
10:5 =


−1
2


b.


18 18 : 3 6 6
33 ( 33) : 3 11 11




  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c.
19
57=


19:19
57 :19=


1
3


d.



36 36 36 :12 3
3
12 12 12 :12 1


   




<b>2. Thế nào là phân số tối giản ?</b>
<i><b>* Định nghĩa:(Sgk – 14)</b></i>


<b>?2Các phân số tối giản là: </b>


−1
4 <i>;</i>


9
16


<b>Ví dụ 3: Rút gọn </b>


28


42 <sub> thành phân số tối giản.</sub>


ƯCLN(28, 42) = 14 nên ta có:


28
42=



28 :14
42 :14=


2
3


<i><b>* Chú ý(Sgk – 14)</b></i>


<b>B/ BÀI TẬP: 15; 16; 17; 18; 19/SGK trang 15</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>


<b>- Ơn tập tính chất cơ bản của phân số</b>
<b>- Ôn tập cách rút gọn phân số</b>


<b>- Thế nào là phân số tối giản?</b>
<b>Bài 17 (Sgk – 15) </b>


a

.

<sub>8.24</sub>3.5 = 3.5
8.3 .8=


5
64


b

.

2.14<sub>7.8</sub> = 2.2 .7
7.2 .2 .2=



1
2


c

.

3.7 .11<sub>22.9</sub> = 3.7 .11
2.11.3 .3=


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d.


16 = 8.2 =8.2=2


e

.

11.4−11<sub>2−11</sub> =11.(4−1)
−11 =


11.3
11.(−1)=


3
−1=−3


<b>Bài 20 (Sgk – 15)</b>


Các cặp phân số bằng nhau là:


−9
33=


3
−11=


−3


11


15
9 =


5
3


−12
19 =


60
−95


<b>Bài 22 (Sgk – 15) </b>


a.


2 2.60


40
3 60  3 


Vậy


2 40
3 60


b.



3 3.60


45
4 60  4 


Vậy


3 45
4 60


c.


4 4.60


48
5 60  5 


Vậy


4 48
5 60


d.


5 5.60


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vậy


5 50
6 60



<b>Bài 24 (Sgk- 16)</b>



3


<i>x</i>=
<i>y</i>


35=
−36


84


<i>x=3. 84</i>


−36=


−(3 . 12. 7)
<i>3 .12</i> =


−7
1 =−7


<i>y=35 .(−36)</i>


84 =


<i>5 . 7 . (−3) .12</i>


<i>12 .7</i> =−1 5



<b>B/ BÀI TẬP:</b>
<b>1. Tìm x, y biết:</b>


a.

−<sub>6</sub>4= <i>x</i>
15=


−8


<i>y</i>


b.

7<i><sub>y</sub></i>= <i>x</i>
−4=


28
8
<b>2. Rút gọn:</b>


a. −<sub>63</sub>81


b

.

<sub>9.35</sub>5.6


c

.

<sub>14.35 .3</sub>25.49


d

.

14.8+14.4<sub>8−50</sub>


<b>PHẦN III: HÌNH HỌC TUẦN 24</b>


<b>BÀI 5: KHI NÀO </b> ^<i><sub>xOy+ ^</sub><sub>yOz=^</sub><sub>xOz ?</sub></i>
<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>



<b>1. Khi nào </b> ^<i><sub>xOy+ ^</sub><sub>yOz=^</sub><sub>xOz ?</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Đo góc <i>yOz=80</i> <i>.</i> Vậy


b) Nhận xét: Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.


<i><b>*Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì </b></i> ^<i><sub>xOy+^</sub><sub>yOz=^</sub><sub>xOz</sub></i>


Ngược lại, nếu ^<i><sub>xOy+^</sub><sub>yOz=^</sub><sub>xOz</sub></i> <sub> thì tia Oy nằm giữa Ox và Oz.</sub>


<b>2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù:</b>


 Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa
mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung đó.


=>Hai góc ^<i><sub>xOy và ^</sub><sub>yOz</sub></i> <sub> là hai góc kề nhau.</sub>


 Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo bằng 1800


=> Hai góc ^<i><sub>xOy và ^</sub><sub>yOz</sub></i> <sub> là hai góc kề bù.</sub>


</div>

<!--links-->

×