Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.78 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Văn bản :
<i><b> - Nguyễn Ái Quốc –</b></i>
<b>I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH </b>
<i><b>1. Tác giả: (sgk/92)</b></i>
<i><b>2. Tác phẩm</b></i>
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Lời hứa của Va- ren với Phan Bội Châu</b>
- Thái độ tác giả : mỉa mai, châm biếm, giễu cợt và khinh bỉ.
<b> 2. Cuộc gặp gỡ giữa Va ren và Phan Bội Châu </b>
=>Thể hiện thái độ khinh rẻ kẻ phản bội và ngợi ca ngợi người yêu nước.
<b>3. Thái độ của Phan Bội Châu qua lời các nhân chứng</b>
=> Nhân cách cứng cỏi, kiêu hãnh, không chịu khuất phục kẻ thù.
<b>4. Kết thúc cuộc gặp</b>
Nâng cấp và làm rõ thêm tính cách, thái độ của PBC trước kẻ thù.
<b>IV. TỔNG KẾT </b>
Ghi nhớ : SGK/95
<b>V. LUYỆN TẬP</b>
<b> - Tóm tắt lại truyện</b>
Tập làm văn
<b>I.</b> <b>CÁC BƯỚC LUYỆN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH</b>
Cho đề văn: Một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con
người”. Hãy giải thích câu nói đó
<i>1. Tìm hiểu đề và tìm ý</i>
* Đề u cầu: giải thích vai trị của sách đối với trí tuệ con người.
* Tìm ý:
<i>2. Lập dàn bài</i>
a.Mở bài:
Giới thiệu vai trò của sách và trích dẫn câu nói
b.Thân bài
- Giải thích nghĩa câu nói
- Giải thích cơ sở chân lý của câu nói:
- Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói (Thái độ)
- Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, hiểu và làm theo sách chứa
đựng trong sách, cố hiểu nội dung sách và làm theo sách.
c.Kết bài:
-Khẳng định giá trị của câu nói
-Ý nghĩa của vấn đề giải thích.
<i>3. Viết bài văn</i>
<i>4. Đọc và chữa lỗi</i>
II.LUYỆN TẬP
Văn bản
<b>CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG</b>
Hà Ánh Minh
<b>I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH</b>
<i><b>1.Tác giả: Hà Ánh Minh.</b></i>
<i><b>2.Tác phẩm:</b></i>
<b>II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN</b>
<i><b>1. Huế- Cái nôi của dân ca.</b></i>
- Các làn điệu phong phú và đa dạng, sâu sắc, thấm thía về nội dung tình cảm: Hị trên
- Nhiều điệu lí : lí hồi nam , lí hồi xn …
- Thể hiện đời sống nội tâm của con người.
<i>=> Phép liệt kê , thể hiện được sự phong phú về làn điệu, mang những nét đặc trưng </i>
<i>của miền đất và tâm hồn Huế.</i>
<i><b>2. Những đặc sắc của ca Huế.</b></i>
- Cách thức biểu diễn:
+ Ca công: Lịch sự, duyên dáng, trẻ.
+ Nhạc công: Điêu luyện, dùng nhiều ngón đàn trau chuốt.
+ Dàn nhạc: Đàn tranh , đàn nguyệt, tì bà , đàn bầu.
<i>=>Thanh lịch, tinh tế, mang đậm tính dân tộc.</i>
- Cách thức thưởng thức:
+ Thời gian: Đêm khuya.
+ Không gian: Trên con thuyền rồng, bồng bềnh trên sông.
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng.
<i>=>Cách thưởng thức độc đáo.</i>
- Dùng phép liệt kê dẫn chứng , miêu tả kết hợp với biểu cảm.
- Sự hình thành của ca Huế: Từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình nhã nhạc
trang trọng uy nghi.
- Nghệ thuật:
+Viết theo thể bút kí.
+Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
<i>->Tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của </i>
<i>Huế, cũng là một di sản văn hóa dân tộc.</i>
Tiếng Việt
<b>I.</b> <b>TÌM HIỂU BÀI</b>
<i><b>1. Thế nào là liệt kê? SGK/ 104</b></i>
<i><b>VD: SGK/104</b></i>
+Về cấu tạo: Các bộ phận in đậm đều có kết cấu tương tự nhau.
+Về ý nghĩa: Chúng cùng nói về các đồ vật được bày biện chung quanh quan lớn
Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan đối lập với tình cảnh của dân phu đang
lam lũ ngồi trời mưa gió
<i><b>Ghi nhớ: SGK/104</b></i>
<i><b>.Ví dụ: SGK/ Tr 105</b></i>
-Xét theo cấu tạo:
+Có thể phân biệt kiểu liệt kê theo từng cặp
+Với kiểu kiệt kê không theo từng cặp
-Xét theo ý nghĩa:
Có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến
<i><b>Ghi nhớ: SGK/106</b></i>
<b>II.LUYỆN TẬP</b>