Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TOÁN 7 - TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28 – ĐẠI SỐ 7</b>


<b>TIẾT 57</b>


<b>Bài 6: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC</b>


<b>A/ LÝ THUYẾT</b>


<b>1.</b> <b>Cộng hai đa thức:</b>


Cho hai đa thức sau: M = <i>5 x</i>2<i>y +5 x−3</i> và N = <i>xyz−4 x</i>2<i>y +5 x−</i>1<sub>2</sub>


Tính M+N?


<b>Giải:</b>


M+N = ( <i>5 x</i>2<i>y +5 x−3</i> ) +

(

<i>xyz−4 x</i>2<i>y +5 x−</i>1<sub>2</sub>

)



= <i>5 x</i>2<i>y +5 x−3</i> + <i>xyz−4 x</i>2<i>y +5 x−</i>1<sub>2</sub> (bỏ dấu ngoặc)


=( <i>5 x</i>2<i>y−4 x</i>2<i>y</i>¿+<i>(5 x+ 5 x )+ xyz +</i>

(

−3−1


2

)

(áp dụng t/c giao hoán và kết hợp)


= <i>x</i>2<i><sub>y +10 x+xyz−</sub></i>7


2 (cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)


Ta nói <i>x</i>2<i><sub>y +10 x+xyz−</sub></i>7


2 là tổng của hai đa thức M và N.
<b>2.</b> <b>Trừ hai đa thức:</b>



Cho hai đa thức: P = <i>5 x</i>2<i><sub>y−4 x y</sub></i>2<sub>+5 x−3</sub> <sub> và Q = </sub> <i><sub>xyz−4 x</sub></i>2<i><sub>y +x y</sub></i>2<sub>+5 x−</sub>1


2


Tính P – Q?


<b>Giải:</b>


P – Q = (<i>5 x</i>2<i>y−4 x y</i>2+5 x−3) -

(

<i>xyz−4 x</i>2<i>y +x y</i>2+5 x−1<sub>2</sub>

)



= <i>5 x</i>2<i>y−4 x y</i>2+5 x−3−xyz+4 x2<i>y−x y</i>2−5 x +1


2 (bỏ dấu ngoặc)


= (<i>5 x</i>2<i><sub>y +4 x</sub></i>2 <i><sub>y</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(áp dụng t/c giao hoán và kết hợp)


= 9 <i>x</i>2<i>y−5 x y</i>2−<i>xyz−</i>5


2 (cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)


Ta nói đa thức 9 <i>x</i>2<i>y−5 x y</i>2−<i>xyz−</i>5


2 là hiệu của hai đa thức P và Q.
<i><b>*Lưu ý: A – B = - (B – A)</b></i>


- A – B = - (A + B)



<b>B/ BÀI TẬP: 29, 30, 31, 32, 33/SGK trang 40</b>


<b>TIẾT 58 LUYỆN TẬP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 28 – HÌNH HỌC 7</b>


<b>TIẾT 49</b>


<b>LUYỆN TẬP QUAN HỆ GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN.</b>
<b>Bài 1: Cho tam giác ABC có: AB=4cm, AC=5cm, BC=3cm. </b>


a) So sánh góc B và góc C
b) So sánh góc A và góc B


<b>Bài 2: Cho tam giác MNP có </b> ^<i><sub>M =50</sub></i>0


<i>; ^N=70</i>0<i>; ^P=60</i>0


a) So sánh cạnh MN và MP
b) So sánh cạnh PN và PM
c) So sánh các cạnh tam giác.


<b>Bài 3: Cho tam giác GHK có </b> <i><sub>G=40</sub></i>^ 0


<i>; ^K =70</i>0


a) Tính số đo góc H


b) So sánh độ dài các cạnh tam giác.


<b>Bài 4: Cho tam giác ABC vng tại A, có AB=4cm; BC=5cm.</b>


a) Tính độ dài cạnh AC.


b) So sánh các góc tam giác ABC
<b>Bài 5: Cho tam giác EFG có </b> ^<i><sub>E=40</sub></i>0


<i>; ^G=100</i>0


a) So sánh cạnh FG và EG.


b) Tam giác EFG là tam giác gì? Vì sao?


<b>Bài 6: Cho tam giác MNP vng tại M, có NP =13cm; </b>
NM = 5cm


a) Trong tam giác MNP góc nào là góc lớn nhất? Vì sao?
b) Trong tam giác MNP, cạnh nào là cạnh dài nhất? Vì sao?
c) So sánh góc N và góc P.


<b>Bài 7: Cho tam giác ABC vng tại A, có BD là tia phân giác. Trên cạnh BC </b>
lấy điểm E sao cho BA = BE.


a) Chứng minh <i>∆ BAD=∆ BED</i>


b) Chứng minh DA = DE.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 50</b>



<b>BÀI 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC VÀ ĐƯỜNG </b>


<b>XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.</b>




<b>A. LÝ THUYẾT</b>


1. Khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.


 <i>Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vng góc hay đường vng góc kẻ từ điểm A đến </i>
<i>đường thẳng d; điểm H gọi là chân của đường vng góc hay hình chiếu của </i>
điểm A trên đường thẳng d.


 <i>Đoạn thẳng AB gọi là một đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d.</i>
 <i>Đoạn thẳng HB gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên d. (AH còn gọi là </i>


khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d)
2. Quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên


<i>Định lí 1: Trong các đường xiên và đường vng góc kẻ từ 1 điểm ở ngoài 1 đường </i>
<i>thẳng đến đường thẳng đó, đường vng góc là đường ngắn nhất.</i>


GT


<i>A d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Chứng minh: SGK trang 58


 Độ dài đường vng góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng
d.


3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng


<i>Định lí 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến </i>
<i>đường thẳng đó:</i>



<i>a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn;</i>
<i>b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn;</i>


<i>c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu</i>
<i>hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau</i>


<b>B. BÀI TẬP</b>


</div>

<!--links-->

×