Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

NỘI DUNG BÀI HỌC MÔN TOÁN 7 - TUẦN 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỬA BÀI TẬP TUẦN 26</b>


Bài 12 SGK trang 32


a) Đơn thức <i>2,5x y</i>2 có phần hệ số là 2,5; phần biến là <i>x y</i>2 . Đơn thức <i>0, 25x y</i>2 2 có
phần hệ số là 0,25; phần biến là <i>x y</i>2 2


b) Thay x = 1; y = -1 vào từng đơn thức ta được:




2 2


2 2 2 2


2,5 2,5.1 .( 1) 2,5
0, 25 0, 25.1 .( 1) 0, 25


<i>x y</i>
<i>x y</i>


  


  


Bài 16 SGK trang 34


Tổng của ba đơn thức: 25<i>xy</i>255<i>xy</i>275<i>xy</i>2 (25 55 75)  <i>xy</i>2 155<i>xy</i>2

<b>TUẦN 27 – ĐẠI SỐ 7</b>



<b>TIẾT 55 LUYỆN TẬP</b>




<b>A. LÝ THUYẾT</b>


 Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa
các số và các biến.


 Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, trong đó
mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.


 Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ tất cả các biến số có trong
đơn thức đó.


 Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.


<b>B. BÀI TẬP</b>


 Bài 19, 20, 21, 22, 23 SGK trang 36

<b>TIẾT 56 ĐA THỨC</b>



<b>A/ LÝ THUYẾT:</b>


<b>1.Đa thức:</b>


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) <i>3 x</i>2−<i>y</i>2+5


3<i>xy −7 x</i>


c) <i>x</i>2<i>y−3 xy +3 x</i>2<i>y −3+xy−</i>1
2<i>x +5</i>



Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức.


<i>Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một </i>
<i>hạng tử của đa thức đó.</i>


<i>Ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A, B, N, M, T, …</i>


Ví dụ: <i>T =3 x</i>2−<i>y</i>2+5


3<i>xy −7 x</i>


<i><b>*Chú ý: Mỗi đơn thức được gọi là một đa thức.</b></i>


<b>2.Thu gọn đa thức: </b>


<i><b>* Lưu ý: Thu gọn đa thức là thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng có trong</b></i>


<i>đa thức đó.</i>


Ví dụ: Thu gọn đa thức sau: <i>N=x</i>2<i>y−3 xy +3 x</i>2<i>y−3+xy −</i>1
2<i>x +5</i>


<i>N=x</i>2<i>y−3 xy +3 x</i>2<i>y−3+xy −</i>1


2<i>x +5=4 x</i>


2


<i>y−2 xy−</i>1


2<i>x+2</i>


Ta gọi đa thức <i>4 x</i>2<i><sub>y−2 xy−</sub></i>1


2<i>x+2</i> là dạng thu gọn của đa thức N.


<b>3. Bậc của đa thức:</b>


<i>Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa </i>
<i>thức đó.</i>


Ví dụ: Hãy cho biết bậc của đa thức sau: <i>D=3 x</i>2


−<i>y</i>2+5


3<i>xy−7 x</i>
Đa thức D có bậc là: bậc 2


<i><b>*Chú ý: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.


<b>B/ BÀI TẬP: 24, 25, 26, 27/SGK trang 38.</b>


<b>TUẦN 27 – HÌNH HỌC</b>



<b>SỬA BÀI TẬP TUẦN 26</b>


<b>Bài 2. Cho tam giác HKN cân tại K. Biết </b> ^<i><sub>K=50</sub></i>0 <sub>, tính </sub> <sub>^</sub><i><sub>H</sub></i> <sub>.</sub>



Ta có: <i>∆ HKN</i> cân tại K (gt)


<i>K H N</i>  1800<sub> (tổng 3 góc trong tam giác)</sub>


<i>⟹ ^H =^N=</i>180


0


− ^<i>K</i>


2 =


1800−500
2 =65


0


<b>Bài 3 . Cho tam giác DEF có DE = DF = 10cm, EF =12cm. Trên cạnh EF lấy điểm</b>


H sao cho HE = HF.


a) Chứng minh DEH = DFH


b) Chứng minh DH là tia phân giác ^<i><sub>EDF</sub></i>
c) Tính độ dài DH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Xét <i>∆ DEH và ∆ DFH :</i>


DE = DF (gt)



DH chung


EH = HF (gt)


<i>⟹</i> <i>∆ DEH =∆ DFH</i> (c.c.c)


b) Ta có <i>∆ DEH =∆ DFH</i> (cmt)


<i>⟹ ^EDH =^FDH</i> (hai góc tương ứng)
<i>⟹ DH làtia phân giác c aủ ^EDH</i>


c) Ta có <i>∆ DEH =∆ DFH</i> (cmt)


<i>⟹ ^DHE=^DHF</i> (hai góc tương ứng)
Mà ^<i><sub>DHE+^</sub><sub>DHF=180</sub></i>0 <sub> (kề bù)</sub>


<i>⟹ ^DHE=^DHF=</i>180


0


2 =90


0


<i>⟹ DH ⊥ EF</i> tại H


Ta có: H là trung điểm EF


<i>⟹ EH =HF=EF :2=12:2=6</i> (cm)



Xét <i>∆ DEH</i> vuông tại H


<i>DE</i>2=<i>EH</i>2+<i>HD</i>2 (Định lý Pytago)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>HD</i>2=100−36
<i>HD</i>2=64
<i>HD=</i>√64


<i>HD=8</i> (cm)


d) Xét <i>∆ DMH vuông t iạ M và ∆ DNH vuông t iạ N :</i>


DH chung


^<i><sub>EDH=^</sub><sub>FDH</sub></i> <sub>(cmt)</sub>


<i>⟹</i> <i>∆ DNH =∆ DMH (ch−gn)</i>


<i>⟹ DN =DM</i> (hai cạnh tương ứng)


<i>⟹</i> <i>∆ DMN</i> cân tại D


<i>⟹</i> ^<i><sub>DNM=</sub></i>1800− ^<i>D</i>
2
<i>mà ^</i>¿=180


0


− ^<i>D</i>



2 ( <i>∆≝cân t iạ D</i>¿
<i>⟹ ^DNM =^</i>¿


Mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị
<i>⟹ EF /</i>¿<i>MN</i>


<b>TIẾT 48 – CHƯƠNG III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ </b>


<b>TRONG TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA </b>


<b>TAM GIÁC</b>



<b>BÀI 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG</b>


<b>MỘT TAM GIÁC</b>



<b>A. LÝ THUYẾT.</b>


<b>1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GT <i>ABC</i>
AC > AB
KL <i><sub>B C</sub></i><sub></sub>


Chứng minh: SGK trang 54


<b>2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn</b>


<i>Định lí 2: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.</i>


Cụ thể, trong tam giác ABC, nếu <i>B C</i>  <sub> thì AC > AB</sub>
Nhận xét: SGK trang 55



<b>B. BÀI TẬP</b>


</div>

<!--links-->

×