Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.39 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỬA BÀI TẬP TUẦN 25</b>
Bài 2/26 SGK
Hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h thì biểu thức tính diện tích
hình thang là:
( ).
2
<i>a b h</i>
Bài 7/29 SGK
a) Thay m = -1 và n = 2, ta có: 3(-1)-2.2=-7. Vậy giá trị của biểu thức 3m-2n tại
m=-1 và n=2 là – 7.
b) Thay m = -1 và n = 2, ta có: 7.(-1) + 2.2 – 6 = - 9 . Vậy giá trị của biểu thức 7m
+2n – 6 tại m = 1 và n = 2 là – 9 .
<b>TUẦN 26 – ĐẠI SỐ 7</b>
<b>TIẾT 53 ĐƠN THỨC</b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>
I. Khái niệm đơn thức.
Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa
các số và các biến.
Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức khơng.
Ví dụ:
Các biểu thức
2 2
6 ; 0 ; 2 ; 3 ; ;2 ( 5)
7
<i>x</i> <i>y</i> <i>xyz</i> <i>x</i> <i>xy</i>
là những đơn thức.
Các biểu thức 2 5 ;2 <i>x</i> <i>xy</i> 3<i>yz</i>;5<i>xyz</i>4 không phải là các đơn thức.
II. Đơn thức thu gọn.
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, trong đó mỗi biến đã
được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
Ví dụ:
5 6 3
Đơn thức <i>x</i>yxkhông phải là đơn thức thu gọn.
<i><b>Chú ý:</b></i>
Một số cũng được coi là một đơn thức thu gọn.
Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần.
Thông thường, ta viết phần hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo
thứ tự bảng chữ cái.
Từ nay, khi nói đến đơn thức nếu khơng nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu
gọn.
Ví dụ: thu gọn đơn thức sau.
3 2 3 2 4 2
3<i>x y x</i>3<i>x xy</i> 3<i>x y</i>
2 2 3 3
2<i>yxzx</i> 2<i>yxx z</i> 2<i>yx z</i> 1<i>x yz</i>
III. Bậc của đơn thức
Bậc của một đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức
đó.
Số thực khác 0 là đơn thức có bậc bằng 0.
Số 0 là đơn thức khơng có bậc.
IV. Tích hai đơn thức
Ví dụ:
Để nhân hai biểu thức <i>3x y z</i>3 2 và <i>2x yz</i>5 7ta thực hiện như sau:
3 2 5 7 3 2 5 7 3 5 2 7 8 3 8
(3<i>x y z</i>).(2<i>x yz</i> ) (3.2)( <i>x y z x yz</i>)( ) 6( <i>x x</i> )(<i>y y zz</i>)( ) 6 <i>x y z</i>
<i><b>Chú ý:</b></i>
Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn.
<b>B. BÀI TẬP</b>
Bài 10, 11, 12, 13, 14 trang 32 SGK
<b>A. LÝ THUYẾT</b>
I. Đơn thức đồng dạng
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.
<i><b>Ví dụ:</b></i>
3 5 3 5 1 3 5
2 ; ;
2
<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>
là những đơn thức đồng dạng.
-2 ; 3 ; 5 là những đơn thức đồng dạng.
II. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ
nguyên phần biến.
Ví dụ: Cộng và trừ hai đơn thức <i>xy</i>2<sub>và </sub><i>3xy</i>2
Giải.
2 2 2 2
2 2 2 2
3 ( 1 3) 2
3 ( 1 3) 4
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>
<i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i> <i>xy</i>
<b>B. BÀI TẬP</b>
Bài 15, 16, 17 trang 34, 35 SGK
<b>TIẾT 45, 46</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 2</b>
A. <b>PHẦN LÍ THUYẾT : </b>
1/ Định lí tổng ba góc của tam giác, góc ngồi của tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 .
Mỗi góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc trong khơng kề với nó
2/ Ba trường hợp bằng nhau của tam giác (SGK)
3/ Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Trường hợp 1: Hai cạnh góc vng
Nếu hai cạnh góc vng của tam giác vng này lần lượt bằng hai cạnh góc
vng của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau.
Trường hợp 2: Cạnh góc vng - góc nhọn
Nếu một cạnh góc vng và một góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác
vuông này bằng một cạnh góc vng và một góc nhọn kề với cạnh ấy của
tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau
Trường hợp 3: Cạnh huyền - góc nhọn:
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vng này bằng cạnh huyền
và một góc nhọn của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng
nhau.
Trường hợp 4: Cạnh huyền – cạnh góc vng
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác vuông này bằng cạnh
huyền và một cạnh góc vng của tam giác vng kia thì hai tam giác vng
đó bằng nhau. (c-c-c)
4/ Nêu định nghĩa tam giác cân? Phát biểu các tính chất về góc của tam giác cân?
Các cách chứng minh tam giác cân?
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Hai cạnh bằng nhau là hai
cạnh bên, cạnh còn lại là cạnh đáy
Tính chất 1: Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau.
Tính chất 2: tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác cân.
Định nghĩa tam giác vuông cân: Tam giác vng cân là tam giác vng có
hai cạnh góc vng bằng nhau
|Tính chất của tam giác vng cân.: Trong tam giác vng cân mỗi góc nhọn
bằng 450
5/ Phát biểu định nghĩa tam giác đều:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Phát biểu tính chất của tam giác đều?
+ Trong tam giác đều mỗi góc bằng 600
+ Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác đều.
+ Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác
đều.
6/ Định lí Pytago:
Phát biểu Phát biểu định lí Pi ta go:
Trong tam giác vng bình phương cạnh huyền bằng tỏng các bình phương
của hai cạnh góc vng.
Phát biểu định lí Pi ta go đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương
của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
<b>B. PHẦN BÀI TẬP:</b>
<b>Bài 1. Cho tam giác ABC có AB = 15cm, AC = 12cm, BC =9cm. </b>
Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.
<b>Bài 2. Cho tam giác HKN cân tại K. Biết </b> ^<i><sub>K=50</sub></i>0 <sub>, tính </sub> <sub>^</sub><i><sub>H</sub></i> <sub>.</sub>
<b>Bài 3 . Cho tam giác DEF có DE = DF = 10cm, EF =12cm. Trên cạnh EF lấy điểm</b>
a) Chứng minh DEH = DFH
b) Chứng minh DH là tia phân giác ^<i><sub>EDF</sub></i>
c) Tính độ dài DH
d) Vẽ HM DE (MDE), HN DF (MDF). Chứng minh MN // EF.
<b>Bài 4: Cho ABC có AB = 6 cm; AC = 8 cm; BC = 10 cm.</b>
<b>Bài 5: Cho ABC cân tại A.</b>
a/ Tính B, biết A = 800<sub>.</sub>
b/ Trên cạnh BC lần lượt lấy điểm D, E sao cho BD = CE
BC
BD
2
<sub>. </sub>
Chứng minh: AD = AE
c/ Kẻ DF AB tại F; EG AC tại G.
Chứng minh : BDF = CEG