Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN TOÁN 7 - TUẦN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỬA BÀI TẬP TUẦN 23 – ĐẠI SỐ 7</b>
ĐỀ BÀI


Bài 2: Điểm kiểm tra môn Tiếng Anh của học sinh lớp 7C được cô giáo ghi lại trong
bảng tần số sau:


Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10


Tần số(n) 2 1 9 8 9 5 4 2 N = 40


a) Tính số trung bình cộng.
b) Tìm mốt của dấu hiệu.


c) Có bao nhiêu bạn đạt điểm 7 ?


d) Số học sinh đạt điểm 8 trở lên chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
BÀI LÀM


<b>a)</b>


3.2 4.1 5.9 6.8 7.9 8.5 9.4 10.2 262


6,55


40 40


<i>X</i>          


<b>b) Mốt của dấu hiệu: </b><i>M </i>0 5; 7
<b>c) Có 9 học sinh đạt điểm 7.</b>



<b>d) Số học sinh đạt điểm 8 trở lên chiếm tỉ lệ là: </b>


5 4 2


.100% 27,5%
40


 




<b>TUẦN 24 – ĐẠI SỐ 7</b>


<b>TIẾT 49 </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<i>1) Dấu hiệu, đơn vị đều tra</i>


Khi đều tra một vấn đề nào đó, ta thu thập số liệu. Các số liệu ấy được ghi lại trong một
bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu.


Dấu hiệu là vấn đề mà người đều tra quan tâm. Ký hiệu: X


<i>2) Giá trị của dấu hiệu, số tất cả các giá trị của dấu hiệu.</i>


Tương ứng với mỗi đơn vị đều tra có 1 số liệu, số liệu đó gọi là giá trị của dấu hiệu. Ký
hiệu: x


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>3) Tần số của mỗi giá trị dấu hiệu.</i>



Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Ký hiệu: n


<i>4) Bảng tần số.</i>


Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập “bảng tần số” trong đó nêu rõ các giá trị khác
nhau của dấu hiệu và các tần số tương ứng của các giá trị đó.


<i>5) Biểu đồ.</i>


Biểu đồ cho ta một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số.


Các loại biểu đồ: biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt (bài đọc
thêm)


<i>6) Mốt của dấu hiệu.</i>


Mốt (Mode) của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M0..
<i>7) Cơng thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.</i>


1 1 2 2 3 3 ... <i>k k</i>
<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>
<i>X</i>


<i>N</i>


   





Trong đó:


1, ,...,2 <i>k</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <sub>là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X</sub>


1, ,...,2 <i>k</i>


<i>n n</i> <i>n</i> <sub>là các tần số tương ứng.</sub>


N là số các giá trị N = <i>n</i>1<i>n</i>2 ...<i>nk</i>
<b>B. BÀI TẬP</b>


 Bài 20 trang 23 SGK


<b>Bài 1. Thống kê mức tiêu thụ điện của 30 hộ gia đình ( thuộc loại có mức số ổn định ) </b>
như sau:


200 180 190 150 136 100 150 95 96 120


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

190 200 180 190 100 180 190 120 110 150


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?
b) Lập bảng tần số. Tính trung bình cộng mức tiêu thụ điện.


<b>Bài 2. Điều tra về chỉ số thông minh (IQ) của học sinh lứa tuổi từ 12 đến 15 tuổi ta có </b>
bảng sau:


74 90 75 84 78 93 81 83 86 92



85 84 82 76 79 91 92 78 82 86


87 92 81 91 89 79 80 84 82 80


83 86 88 81 88 87 85 88 83 84


86 87 88 85 87 89 90 86 80 78


a) Dấu hiệu ở đây là gì ?


b) Lập bảng tần số, tính trung bình chỉ số IQ.


c) Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh có chỉ số IQ từ 80 đến 90.


<b>Bài 3. Hai phân xưởng A và B cùng ráp một loại áo xuất khẩu. Số áo ráp được của mỗi </b>
công nhân trong cùng một ngày của cả hai phân xưởng được ghi lại như sau:


<i>Phân xưởng A:</i>


8 8 12 10 11 8 12 9 9 10


11 12 8 8 10 9 10 8 6 8


12 10 9 14 14 12 10 10 12 10


<i>Phân xưởng B:</i>


8 10 8 8 10 9 6 8 12 9


6 10 8 12 8 12 10 8 12 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Mỗi phân xưởng có bao nhiêu nhân cơng ?


b) Trung bình trong từng phân xưởng, mỗi công nhân một ngày ráp được bao nhiêu
cái áo ?


<b>Bài 4. Nhân dịp phong trào “Tết trồng cây bảo vệ môi trường” nhà trường đã thống kê số </b>
cây trồng được của các lớp như sau:


32 30 15 20 27 22 20 15 25 27


15 32 25 15 25 15 32 22 15 32


25 15 22 25 27 27 22 32 27 25


25 25 27 27 22 25 27 25 22 22


a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu lớp tham gia trồng cây ?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt.


c) Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu.


d) Số lớp trồng được ít hơn 25 cây chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng tương ứng với bảng tần số.


<b>Bài 5. Số cây trồng của học sinh khối 7 được ghi lại trong bảng sau: </b>


Giá trị (x) 5 7 9 10 <b>x</b> 15


Tần số (n) 3 4 <b>n</b> 8 5 2 N = 30



a) Tìm tần số n biết N = 30.


b) Tìm giá trị x biết số trung bình cộng bằng 9,5.


<b>Bài 6. Điểm kiểm tra 15 phút mơn Tốn của 1 lớp được ghi trong bảng “tần số” dưới đây.</b>


Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 <b>a</b> 10


Tần số (n) 3 4 5 <b>n</b> 7 2 9 2 N = 40


a) Tìm tần số n biết N = 40.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 24 – HÌNH HỌC 7</b>
<b>TIẾT 41</b>


<b>BÀI 8: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG</b>



<b>A. Lý thuyết</b>



<b>1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vng:</b>



• Nếu hai cạnh góc vng của tam giác vng này lần lượt bằng hai cạnh góc


vng của tam giác vng kia thì hai tam giác đó bằng nhau (cạnh – góc – cạnh).



• Nếu một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vng này


bằng một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vng kia thì


hai tam giác vng đó bằng nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền, cạnh góc vng:</b>




Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác vuông này bằng cạnh huyền


và một cạnh góc vng của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng


nhau.



<i><b>Ví dụ: Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AD vng góc với BC. Chứng minh AD là</b></i>



tia phân giác của góc BAC.



<i>Xét ∆ ADB và ∆ ADC cùng vng t ạ i D có :</i> <i>AD chung</i>


<i>AB=AC</i>(<i>∆ ABC cân t ạ i A</i>)


<i>Suy ra :∆ ADB=∆ ADC ( c ạ nh huy ề n−c ạ nh góc vng )</i>
¿> ^<i>BAD=^CAD (2 góc t ươ ng ứ ng )</i>


¿><i>ADlà tia phân giác c ủ a góc BAC</i>


<b>B. BÀI TẬP: 63, 64/SGK trang 136</b>



<b>SỬA BÀI TẬP TUẦN 23</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho tam giác ABC có:

<i>AB=3 cm; AC=4 cm; BC=5 cm .</i>


a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.



b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho

<i>AD =2 cm. TínhCD .</i>


a) Xét tam giác ABC có:




<i>BC</i>2=52=25


<i>AB</i>2+<i>AC</i>2=32+42=9+16=25
<i>⇒ BC</i>2


=<i>AB</i>2+<i>AC</i>2(25=25)


<i>⇒</i> <i>∆ ABC vuông t iạ A</i> (định lý Pytago đảo)


b) Xét <i>∆</i> ADC vuông tại D:


<i>DC</i>2


=<i>AD</i>2+<i>AC</i>2 (Định lý Pytago)


<i>DC</i>2<sub>=2</sub>2<sub>+4</sub>2


<i>DC</i>2=4+16


<i>DC</i>2=32
<i>DC=</i>

32


<i>DC=5,66</i> (cm)
<b>TIẾT 42</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AD vng góc với BC. Chứng minh rằng AD là tia
phân giác của góc A.


<b>Bài 2: </b>



Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BH ⊥ AC, CK ⊥ AB. Gọi I là giao điểm của BH và
CK. Chứng minh AI là tia phân giác của góc A.


<b>Bài 3: </b>


Cho tam giác ABC ( AB <sub> AC). Đường trung trực của đoạn BC tai H cắt tia phân giác</sub>


Ax của góc A tại K. Kẻ KE, KF theo thứ tự vng góc với AB và AC
a) Chứng minh rằng BE = CF


b) Nối EF cắt BC tại M. Chứng minh rằng M là trung điểm của BC


<b>Bài 4:</b>



Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D. Kẻ DH
vng góc AB; DK vng góc AC.


a) C/m: <i>∆ ADB=∆ ADC</i>


b) C/m: <i>∆ DHB=∆ DKC ; BH =CK</i>


c) Cho <i>AB=20 cm; BC=12cm . Tính AD ?</i>


<b>Bài 5: </b>


Cho

ABC có AB = AC và M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia BC lấy



điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE.



a) Chứng minh:

ABM =

ACM. Từ đó suy ra AM

BC.




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c) Kẻ BK

<sub> AD (K </sub>

<sub>AD). Trên tia đối của tia BK lấy điểm H sao cho BH = AE,</sub>


trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = CE. Chứng minh:



H

M
D


M 


</div>

<!--links-->

×