Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề kiểm tra Cấu tạo nguyên tử_07(Tổng hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.16 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tài liệu ôn thi ĐH-CĐ

Chuyên đề:



<b>1 </b>

<i>Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com </i>



<b>ĐỀ SỐ 7. </b>


<b>MƠN HĨA : LƠP 10 – </b> <b>TỔNG HỢP CHƯƠNG 1. </b>


<b>Câu 1. Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là </b>

27



23

. Hạt nhân nguyên tử X có 35 prơtơn. Trong ngun
tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số nơtron trong đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Vậy
khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố X là:


A. 78,82 B. 79,92 C.80,05 D. Kết quả khác


<b>Câu 2. Cho biết nguyên tử khối trung bình của Iriđi là 192.22. Ir trong tự nhiên có hai đồng vị có số khối lần lượt là 191 </b>


và 193. % số mol cho hai đồng vị trên là:


A. 37% và 63% B. 36,77% và 63,23% C. 35% và 65% D. Kết quả khác.


<b>Câu 3. Trong tự nhiên Silic tồn tại với hàm lượng Các đồng vị </b>28.<sub>14</sub>

<i>Si</i>

(92, 23%) ;

<sub>14</sub>28

<i>Si</i>

( 4,67%) ; (3,1%).

30<sub>14</sub> Nguyên tử
khối trung bình của Silic là:


A. 28,109 B. 28,002 C. 28,312 D. 28,115


<b>Câu 4. Ion X</b>2+ có 3 lớp, và có 17 electron ở lớp vỏ ngồi cùng. Vậy ngun tố đó là:


A. Clo B. Kali C. Đồng. D. sắt.



<b>Câu 5. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây? </b>


A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. C. Số proton D. Số lớp electron.


<b>Câu 6. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các ngun tử: </b>


A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.


C. có cùng số khối. D. có cùng số nơtron trong hạt nhân.


<b>Câu 7. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân? </b>


A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N.


<b>Câu 8. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng? Trong nguyên tử, số khối </b>


A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron. B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối. D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.


<b>Câu 9. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện </b>


là 8. Nguyên tử X là:


A. 18<sub>9</sub>F B. 19<sub>9</sub>

F

C. 16<sub>8</sub>

O

D. 17<sub>8</sub>

O



<b>Câu 10. Vi hạt nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron? </b>


A. Nguyên tử natri (Na) B. Ion clorua (Cl-) C. Nguyên tử lưu huỳnh D. Ion kali (K+)


<b>Câu 11. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6, cho biết X </b>



thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?


A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)


<b>Câu 12. Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau </b>


đây? Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất.


A. 16<sub>8</sub>

O

B. 17<sub>8</sub>

O

C. 18<sub>8</sub>

O

D. 19<sub>9</sub>

F



<b>Câu 13. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau </b>


đây? Nguyên tố X là


A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.


<b>Câu 14. Một ngun tố hố học có nhiều loại ngun tử có khối lượng khác nhau vì ngun nhân nào sau đây ? </b>


a. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số proton.
b. Hạt nhân có cùng số proton. nhưng khác nhau về số nơtron.
c. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số electron.
d. Phương án khác.


<b>Câu 15. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần </b>


số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là:


A. Na, 1s22s22p63s1. B.Mg, 1s22s22p63s2. C. F, 1s22s22p5. D.Ne, 1s22s22p6.



<i><b>Câu 16. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không </b></i>


mang điện là 22. Kí hiệu hố học của X là:
A. 57


28Ni B.


55


27

Co

C.


56


26Fe D.


57


26Fe
<b>Câu 17. Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe</b>2+là


A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4


<b>Câu 18. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: Mg - Ca - Sr - Ba. Từ Mg đến Ba theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính kim </b>


loại thay đổi theo chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tài liệu ôn thi ĐH-CĐ

Chuyên đề:



<b>2 </b>

<i>Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com </i>




<b>Câu 19. Xét các nguyên tố nhóm IA của bảng hệ thống tuần hồn, điều khẳng định nào sau đây là đúng? Các nguyên tố </b>


nhóm IA


A. được gọi là các kim loại kiềm thổ. B. dễ dàng cho 2 electron lớp ngoài cùng.


C. dễ dàng cho 1electron để đạt cấu hình bền vững. D. dễ dàng nhận thêm 1e để đạt cấu hình bền vững.


<b>Câu 20. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. </b>


X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây?


A. Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA. B. Chu kỳ 3 và các nhóm IA và IIA.
C. Chu kỳ 2 và các nhóm IIIA và IVA. D. Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA.


<b>Câu 21: Tổng số hạt proton, nôtron và electron trong nguyên tử của 1 nguyên tố là 28. Số khối của hạt nhân của nguyên </b>


tố đó là:


A) 19 B) 28 C ) 16B) 18 D) 20


<b>Câu 22. Nguyên tố có Z = 35 thuộc chu kì </b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


<b>Câu 23. Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p</b>1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào


phân lớp 3p3


. Số proton của X, Y lần lượt là:



A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15


<b>Câu 24. Dãy chất được sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực liên kết trong phân tử: </b>


A. Cl2, NaCl, HCl B. NaCl, HCl, Cl2 C. Cl2, HCl, NaCl D. HCl, Cl2, NaCl


<b>Câu 25. Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm IVA chứa 53,33% oxi về khối lượng. X là: </b>


A. C B. Si C. Sn D. Pb


<b>Câu 26. Ion M</b>3+ được cấu tạo bởi 37 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9. M là


A. Al B. B C. Fe D. Au


<b>Câu 27. Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d</b>6. X là


A. Zn B. Fe C. Ni D. S


<b>Câu 28. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24, cấu hình </b>


electron nguyên tử của nguyên tố đó là


<b>A. 1s22s22p3 </b> <b>B. 1s22s22p5</b> <b>C. 1s22s22p4</b> <b>D. 1s22s22p6</b>


<b>Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số </b>


hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:


A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.



<b>Câu 30. </b> Nhận định các tính chất:


I. Các nguyên tử có cùng số electron xung quanh nhân
II. Các nguyên tử có cùng số proton trong nhân
III. Các nguyên tử có cùng số neutron trong nhân
IV. Cùng có hóa tính giống nhau


Các chất đồng vị có cùng các tính chất


<b>A. I + II </b> B. I+ II + IV C. I + II + III D. I + II + III + IV


<b>Câu 31. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong cùng một nhóm A của bảng HTTH, X có điện tích </b>


hạt nhân nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác định hai nguyên tố X và Y trong số
các phương án sau:


A. Mg (Z = 12) và Ca (Z = 20). B. Al (Z = 13) và K (Z = 19).
C. Si (Z = 14) và Ar (Z = 18). D. Na (Z = 11) và Ga (Z = 21).


<i><b>Câu 32. Các phân tử sau đều có liên kết cộng hố trị khơng phân cực : </b></i>


A. N2, Cl2, HCl, H2, F2 B. N2, Cl2, I2, H2, F2 .


</div>

<!--links-->

×