Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

thiết kế chung cư lucky

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.89 MB, 206 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM

LỜI MỞ ĐẦU
- Đồ án tốt nghiệp là học phần cuối cùng trong chương trình đào tạo kỹ sư xây
dựng của trường Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh. Nó có ý nghiã rất quan trọng, khẳng
định thành quả quá trình học tập, nghiên cứu khoa học của mỗi sinh viên. Sau một thời
gian dài học tập từ các môn học đại cương đến các môn học chuyên ngành, các đồ án môn
học, kết hợp với các giờ thực hành, thực tập và tham quan. Tất cả các kiến thức thu được
sẽ được tổng hợp lại để sinh viên thể hiện năng lực của bản thân trong Luận Văn tốt
nghiệp kỹ sư xây dựng. Luận Văn là một vấn đề có tính chất thực tế, gần gũi hơn với môi
trường làm việc sau này của một người kỹ sư xây dựng. Trong những năm gần đây cùng
với sự phát triển của đất nước, ngành xây dựng cũng theo đà phát triển mạnh mẽ. Trên
khắp các tỉnh thành trong cả nước các công trình mới mọc lên ngày càng nhiều. Đối với
một sinh viên như em việc chọn đề tài tốt nghiệp sao cho phù hợp với sự phát triển chung
và phù hợp với trình độ bản thân là một vấn đề quan trọng. Với sự đồng ý của BCN Khoa
Kỹ Thuật Công Nghệ và sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo : TS. Dương Hồng
Thẩm. Em đã chọn và hoàn thành đề tài "Chung cư Lucky".
- Nội dung đồ án bao gồm những phần chính sau:
 Kiến trúc: Công trình chung cư Lucky được xây dựng một phần thỏa mãn được
mục đích “an cư” cho người dân TP. Hồ Chí Minh. Chung cư nằm ở đường tân hương quy
mô công trình gồm 15 tầng (14 tầng nổi và 1 tầng hầm), diện tích mặt bằng của ngôi nhà
là 35.1m x 47.9m =1681 m2. Tổng diện tích xây dựng là 17438m2.
 Kết cấu: Sử dụng kết cấu bê tông cốt thép đổ toàn khối. Vật liệu sử dụng: bê tông
có cấp độ bền B25, thép sử dụng loại AI, AII, AIII.
o Kết cấu phần trên: dùng hệ kết cấu khung – lõi. Sử dụng hệ sàn sườn toàn
khối. Công trình tính tải trọng đứng và gió động. Tính toán và kiểm tra cấu
kiện theo TTGH1, riêng kết cấu bể nước mái tính toán và kiểm tra cấu kiện
theo TTGH1 và TTGH2.
o Kết cấu phần gầm: sử dụng 2 phương án móng: mộït là móng cọc khoan nhồi,


hai là móng bè đặt trực tiếp trên nền thiên nhiên. So sánh và đưa ra phương án
hợp lý nhất để lựa chọn.

TP. Hồ Chí Minh, ngày …… tháng …… năm 2012
Sinh viên

Đỗ Phú Sang

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS. DƯƠNG HỒNG THẨM

LỜI CẢM ƠN

Kính thưa q thầy cơ!
Mặc dù em chỉ có bốn năm rưỡi học tại trường Đại Học MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH. Nhưng nhờ sự tận tình, chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô trong trường mà
em đã học được rất nhiều kiến thức bổ ích cho mình. Em cảm thấy tự tin hơn cho cơng việc
của mình nhờ có kiến thức tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô đã hết lòng dạy
dỗ, truyền đạt kiến thức cho em.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Dương Hồng Thẩm đã tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ em hồn thành tốt luận án tốt nghiệp của mình. Thầy đã cung cấp rất nhiều thơng tin bổ ích
và cụ thể từ những kinh nghiệm thực tế của thầy nhờ đó mà em mới hồn thành tốt được luận
án tốt nghiệp của mình.
Nhưng dù đã có nhiều cố gắng nhưng em tự nhận thấy đồ án này khơng thể tránh được

nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cơ trong q trình chấm phản
biện và bảo vệ tốt nghiệp để em có điều kiện hồn thiện hơn kiến thức chun mơn của bản
thân, sẵn sàng đón nhận mọi nhiệm vụ mới.

TP. Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2012
Sinh viên

ĐỖ PHÚ SANG

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kết cấu bê tông cốt thép-NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM-Võ Bá Tầm
2. Nền và Móng-NXB xây dựng-Lê Anh Hồng
3. Nền và Móng-NXB xây dựng-Nguyễn Văn Quảng
4. Tiêu Chuẩn tải trọng và tác động TCVN 2737-1995
5. Tiêu Chuẩn XDVN 356-2005
6. Nhà cao tầng-Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối TCXD 198:1997
7. Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kê TCXD 205:1998
8. Cọc khoan nhồi-Yêu cầu về chất lượng thi cơng 206-1998
9. Sàn BTCT tồn khối- NXB khoa học kỹ thuật-Nguyễn Đình Cống

10. Kết cấu bê tông cốt thép-Phần cấu kiện cơ bản-NXB KHKT-Phan Quang Minh(chủ
biên)
11. Tính tốn tiết diện cột bê tơng cốt thép-NXB xây dựng –Nguyễn Đình Cống
12. Reinforced concrete is design –SN.SINHA

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

MỤC LỤC
PHẦN I: THUYẾT MINH KẾT CẤU
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CƠNG TRÌNH .............................................. 1
1. Vị trí và tầm quan trọng của cơng trình ........................................................................ 1
2. Đặc trưng cơ bản về vị trí xây dựng ............................................................................. 3
3. Giải pháp kiến trúc ....................................................................................................... 4
4. Giải pháp kết cấu .......................................................................................................... 6
5. Giải pháp hạ tầng kỹ thuật ............................................................................................ 7
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CẦU THANG
1. Mặt bằng thang tầng điển hình ................................................................................... 11
2. Cấu tạo cầu thang ....................................................................................................... 12
3. Tính tốn bản thang .................................................................................................... 13
4. Tính cốt thép cho bản thang ....................................................................................... 17
5. Tính toán dầm chiếu nghĩ ........................................................................................... 17
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI ............................................... 21
1. Sơ đồ tính.................................................................................................................... 21

2. Số liệu tính tốn .......................................................................................................... 21
3. Tính tốn nắp bể ......................................................................................................... 22
4. Tính tốn thành bể ...................................................................................................... 24
5. Tính tốn đáy bể ......................................................................................................... 28
6. Tính tốn dầm ............................................................................................................. 29
7. Tính tốn độ võng cho dầm nắp ................................................................................. 33
8. Tính tốn dầm đáy bể nước ........................................................................................ 37
9. Tính tốn độ võng cho dầm đáy ................................................................................. 40
10. Tính tốn độ võng cho dầm dáy DD3....................................................................... 45
11. Tính tốn và kiểm tra độ võng của bản đáy………………………………………...49
12. Tính tốn cột bể nước mái …………………………………………………………53
CHƯƠNG 4 TÍNH TỐN TẢI TRỌNG GIĨ........................................ 56
1. Gió tĩnh ....................................................................................................................... 56
CHƯƠNG 5 THIẾT KẾ SÀN PHẲNG ................................................... 58
1 Sơ đồ hình học ............................................................................................................. 58
2. Kết quả tính tốn nội lực và tính thép ........................................................................ 73
3. Kiểm tra khả năng xuyên thủng của sàn ..................................................................... 76
4. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của sàn ...................................................................... 77
CHƯƠNG 6 TÍNH KHUNG KHƠNG GIAN .................................. 79
1. Sơ đồ hình học ............................................................................................................ 79
2. Xác định tải trọng tác dụng lên khung........................................................................ 82
3. Kết quả tính tốn ...................................................................................................... 102
CHƯƠNG 7 TÍNH TỐN VÁCH CỨNG .................................... 110
1. Mơ hình tính tốn, tải trọng và tổ hợp tải trọng........................................................ 110
2. Phương pháp xác định nội lực .................................................................................. 111
3. Lý thuyết tính tốn.................................................................................................... 115
4. Tính tốn thép cho vách cứng................................................................................... 118
6.3.3.1 Thành phần gió tĩnh ............................................................................................ 59
PHẦN II: THUYẾT MINH NỀN MÓNG
CHƯƠNG 8 THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT .......................... 119

1. Điều kiện địa chất cơng trình và địa chất thủy văn .................................................. 119
2. Cấu tạo địa chất ........................................................................................................ 121

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP .................................. 121
1. Chọn vật liệu làm móng ........................................................................................... 121
2 Chọn sơ bộ tiết diện và kích thước cọc ..................................................................... 121
3 Sức chịu tải của cọc ................................................................................................... 124
4 Tính tốn móng M1 ................................................................................................... 129
5. Tính tốn móng M2 .................................................................................................. 136
6. Tính tốn móng M3 .................................................................................................. 143
7. Tính tốn móng M4 .................................................................................................. 150
8. Kiểm tra cọc làm việc khi vận chuyển và lắp dựng.................................................. 158
9. Kiểm tra điều kiện chống xuyên thủng của móng .................................................... 161
CHƯƠNG 10 THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI ............ 162
1. Chọn vật liệu làm móng ........................................................................................... 162
2. Chọn sơ bộ tiết diện và kích thước cọc .................................................................... 163
3. Tính tốn móng M1 .................................................................................................. 163
4. Tính tốn móng M2 .................................................................................................. 173
5. Tính tốn móng M3 .................................................................................................. 178
6. Tính tốn móng M4 .................................................................................................. 185
7. Kiểm tra điều kiện xuyên thủng của móng ............................................................... 194

CHƯƠNG 10: SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MĨNG
1. Móng cọc nhồi .......................................................................................................... 194
2. Móng cọc ép ............................................................................................................. 196
PHẦN III: PHẦN PHỤ LỤC
1. Bể nước mái.................................................................................................................. 1
2. Tính tốn tải trọng gió .................................................................................................. 7
3. Thiết kế sàn phẳng ...................................................................................................... 10
4. Tính tốn khung khơng gian ....................................................................................... 98
5. Nội lực sàn

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

1. VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CƠNG TRÌNH
1.1. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong hai thành phố có tốc độ phát triển nhất
trong cả nước với mật độ dân số cao. Dân số trong nội thành chủ yếu là các dân nhập cư
với đại đa số là các công nhân, sinh viên, cán bộ - nhân viên đang theo học và làm việc
trong các cơ quan xí nghiệp, các khu cơng nghiệp nhưng đại đa số trong đó là những người

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG


MSSV: 20661165

-1-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

có thu nhập hằng tháng từ 3-5 triệu đồng/tháng trong khi đó tất cả các vật giá về nhu cầu cá
nhân, sinh hoạt lại rất cao. Chính vì lẽ đó mà Ủy Ban Nhân Dân thành phố đã chủ trương
xây dựng các chung cư cho những người có thu nhập thấp với những căn hộ để đáp ứng đại
đa số các nhu cầu trên nhằm xây dựng tinh thần an cư lạc nghiệp, ổn định tinh thần cho
những người có thu nhập thấp để họ có thể yên tâm, hăng hái lao động sản xuất góp phần
phát triển xã hội.
1.2. Chung cư LUCKY – 337 đường Tân Hương, quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí
Minh - được xây dựng trên một vị trí hết sức thuận lợi nhằm giải quyết thỏa đáng các yêu
cầu vế dân sinh như: gần chợ Tân Hương, gần trường học, gần khu công nghiệp Vĩnh lộc,
khu công nghiệp Tân Tạo, gần trục đường giao thong quốc lộ 1A. Do đó có thể nói chung
cư LUCKY được xây dựng lên là một trong những điều mong ước của những người có thu
nhập thấp.

1.3. Quy mơ cơng trình: cơng trình có tổng cộng 15 tầng (14 tầng nổi, 1 tầng hầm),
diện tích khu đất 2961 m 2 (47m x 63m), diện tích xây dựng 1681 m 2 , diện tích sàn
17438 m 2 . Tầng hầm là gara để xe, tầng trệt là khu kinh doanh - dịch vụ - siêu thị… các
tầng còn lại là các căn hộ bán hoặc cho thuê với diện tích từ 90-100 m 2 . Mỗi tầng đều có 2

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


-2-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

cầu thang bộ và 3 cầu thang máy. Toàn bộ cơng trình có 108 căn hộ sẽ đáp ứng được một
phần nào đó về nhu cầu nhà ở, lao động, giải trí, sinh hoạt của nhân dân.
2. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VỀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG
Khu vực xây dựng thuộc Thành Phố HỒ CHÍ MINH, có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió
mùa cận xích đạo, một năm có hai mùa được phân biệt rõ rệt


Mùa mưa: từ tháng 05 đến tháng 11



Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 04 năm sau

2.1

Đặc điểm khí hậu
2.1.1

Nhiệt độ

 Nhiệt độ trung bình năm là 350 C
 Nhiệt độ cao nhất là 400 C

 Nhiệt độ thấp nhất là 240 C
 Biên độ giao động giữa ngày và đêm là (5  10)0 C
2.1.2

Độ ẩm

 Độ ẩm biến đổi theo mùa, độ ẩm trung bình trong năm là 77,4%
 Cao nhất vào khoảng tháng 09 là 85%
 Thấp nhất vào khoảng tháng 01, 02, 03 là 70%
2.1.3

Mưa

 Lượng mưa trung bình hằng năm là 1983 mm/năm
 Số ngày mưa trung bình là 159 ngày
 Mùa mưa tập trung vào các tháng 06, 07, 08, 09, 10 chiếm khoảng 90%
tổng lượng mưa cả năm
2.1.4

Gió

 Có hai hướng gió chủ yếu ảnh hưởng mạnh đến cơng trình là hướng ĐơngNam, hướng Tây-Nam
2.1.5

Lượng nước bốc hơi

 Lượng nước bốc hơi khá lớn, bình quân trong năm là 1350 mm, trong này là
3,7mm
2.2


Đặc điểm địa chất thủy văn cơng trình
2.2.1

Địa chất

 Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất cơng trình vào tháng 07 năm 2002 thì
khu vực xây dựng có cấu tạo địa chất như sau

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-3-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM



Lớp đất số 1: lớp đất trên mặt, lớp đất cát lẫn xà bần có bề dày từ 0.7m đến



Lớp 1: Bùn sét lẫn hữu cơ vân cát bụi màu xám đen đến xám xanh, độ dẻo cao,

0.8m.
trạng thái rất mềm, có bề dày tại HK 1 = 15.5 m, HK 2 = 15.6 mLớp đất số 3:Sét lẫn bột và
ít cát, màu xám nhạt ửng vàng đến xám xanh vân màu đỏ, độ dẻo cao, gồm 2 lớp:

o Lớp 3a: trạng thái dẻo cứng, có bề dày tại HK 1 = 7.8 m, HK2 = 7.3 m.
o Lớp 3b: trạng thái dẻo mềm, có bề dày tại HK 1 = 2.2 m, HK2 = 2.3 m.


Lớp đất số 4: Cát vừa đến mịn lẫn bột và ít sỏi sạn nhỏ màu xám trắng đến vàng

nhạt, trạng thái chặt vừ, có bề dày tại HK 1 = 3.8 m, HK2 = 4.0 m.


Mực nước ngầm sâu 9,5m so với nền đất tự nhiên

2.2.2

Thủy văn

 Khu vực không chịu ảnh hưởng thủy triều của hệ thống sơng Sài Gịn
2.2.3

Mạng lưới hạ tầng kỹ thuật

 Giao thơng chính của khu vực là đường Tân Hương
 Hệ thống cấp điện được lấy từ hệ thống điện của khu vực
 Hệ thống cấp nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố
 Hệ thống thoát nước thải được dung chung với hệ thống thốt nước chung
của khu vực
2.2.4

Hiện trạng kiến trúc: cơng trình được xây dựng trên khu đất trống đã được

giải tỏa và san lấp bằng phẳng

3. GIẢI PHÁP KIỀN TRÚC
3.1

Giải pháp mặt bằng
3.1.1. Do đặc điểm của khu đất nên cơng trình thiết kế gồm một khối. Thiết kế

khơng giật nhiều cấp như các cơng trình chung cư khác (tận du5ngdie65n tích sử dụng), để
tránh đơn điệu và điều hịa khí hậu, tạo cảnh quan xung quan cơng trình, kiến trúc sư thiết
kế các khoảng sân riêng cho từng căn hộ tạo mảnh xanh cho khu nhà tạo nên sự hài hịa.
Cơng trình được thiết kế bố cục hài hịa với cảnh quan khu vực.
3.1.2. Do đặc thù vị trí khu đất xây dựng, ta chọn khối nhà có mặt bằng hình chữ
nhật để tận dụng diện tích vốn có. Mặt bằng được bố trí gọn và hợp lý, hệ thống cầu thang
được phân bố đều thuận tiện cho việc đi lại và thoát người khi xảy ra sự cố.
3.1.3. Cơng trình được thiết kế bố cục tồn khối, bố cục hài hòa với cảnh quan khu
vực.

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-4-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

3.1.4. Đảm bảo giao thơng theo phương đứng bố trí hai thang máy và hai thang
bộ giữa nhà.
3.1.5. Bố trí mặt bằng gồm 9 căn hộ, trục giao thơng chính giữa gần trục C ngôi

nhà. 3 thang máy và 2 thang bộ đều nằm ở vị trí trung tâm của nhà. Tạo sự thuận lợi cho
giao thông, tạo cho khu nhà xây dựng tiết kiệm diện tích, mà vẫn đảm bảo các yếu tố công
năng của một khu chung cư hiện đại. Tạo sự thuận lợi cho giao thông, tạo cho khu nhà xây
dựng tiết kiệm diện tich, mà vẫn đảm bảo các yếu tố công năng của một khu chung cư hiện
đại. đồng thời phải thỏa mãn các yêu cầu thẩm mỹ và kiến trúc. Trên hai trục giao thơng
chính đều thiết kế thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống tự nhiên cho ngơi nhà.
3.1.6. Hệ thống điện, nước được nghiên cứu kỹ, bố trí hợp lý, tiết kiệm và dễ dang
sử dụng sử dụng và quản lý, ít tốt chi phí trong việc bảo dưỡng.
3.1.7. Tầng hầm: thiết kế nơi để x echo tòa nhà
3.1.8. Tầng trệt: trung tâm mua sắm, khu sinh hoạt công đồng, khu vui chơi dành
cho trẻ em và khu vệ sinh chung phục vụ nhu cầu khách hàng.
3.1.9. Tầng 1 đến lầu 12: thiết kế 9 căn hộ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cho
khoảng 36 đến 45 người. Có thiết kế lỗ thông tầng ở gần khu vực giao thông phục vụ việc
thơng thống tự nhiên của ngơi nhà.
3.1.10. Tầng sân thượng: thiết kế phòng kỹ thuật cho thang máy và bể nước mái
phục vụ nhu cầu sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy.
3.1.11. Tầng mái thiết kế hệ thống lam bêtơng để trang trí cho tịa nhà.
3.2

Giải pháp mặt đứng
 Mặt đứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ của cơng trình. Khi nhìn từ

xa thì cảm nhận cơng trình trên hình khối kiến trúc. Nhưng khi đến gần thì sự biểu hiện
nghệ thuật lại chuyển sang mặt đứng.
 Mặt đứng được thiết kế có tính đối xứng tạo nên sự cân đối và có tính thẩm
mỹ cao. Mặt đứng cơng trình được chia làm ba khối nhờ việc sơn gai ở giữa xuyên suốt
chiều cao tòa nhà tạo điểm nhấn và sự phân cách. Các cửa sổ phòng bố trí với diện tích vừa
phải là nét trang trí đều từ mặt ngoài. Trên máy thiết kế hệ giàn lam bêtơng tạo ấn tượng,
giảm tính đơn điệu cho chung cư. Làm tăng hiệu quả thẩm mỹ cho cơng trình, đảm bào
tính hiện đại mà vẫn phù hợp với mỹ quan đô thị.

 Chiều cao nhà là 42.8m với một khối hình tháp tạo nên dáng dấp đẹp. xung
quanh khu vực là một số cơng trình cao tầng của khu đô thị mới tạo được dang dấp cho
một khu đô thị mới với nhiều nhà cao tầng.
3.3

Giải pháp thiết kế mặt cắt và cấu tạo

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-5-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

 Chiều cao tầng hầm là 3.6m một khoảng không gian vừa đủ để giữ xe. Tầng
trệt cao 3.8m trong đó chiều cao thơng thủy là 3.3m tạo khơng gian thống, cao phục vụ
cho dịch vụ. Các tầng cịn lại chiều cao nhà là 3.0m trong đó chiều cao thơng thủy là 2.8m
đảm bảo thích hợp với chiều cao phịng ở.


Giải pháp cấu tạo là khung, vách chịu lực trong từng khối rất thích hợp với

việc thi cơng tại Việt Nam và cơng nghệ thi cơng hiện có đồng thời đáp ứng được yêu cầu
về tiến độ đề ra.
4.


GIẢI PHÁP KẾT CẤU
4.1. Cơng trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều kiện đầu tiên là phải lựa

chọn cho nó một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu
về kiến trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như yêu cầu về kinh tế.


Hiện nay để xây dựng nhà cao tầng, người ta thường sử dụng các sơ đồ kết cấu
sau:
o Sàn phẳng
o Vách cứng chịu lực
o Hệ khung và vách kết hợp chịu lực



Hệ chịu lực dùng vật liệu bêtơng cốt thép (BTCT) tồn khối có những ưu điểm:
o Có khả năng chịu lực lớn hơn so với kết cấu gạch, đá và gỗ. có thể chịu tải

trọng rung động tốt, bao gồm cả tải trọng động đất.
o Bền, ít tốn kém trong việc bảo dưỡng
o Khả năng chịu lửa rất tốt. Bêtông bọc ngồi có thể bảo vệ cốt thép bên trong
khỏi bị chảy dẻo trong một thời gian dài, an toàn cho kết cấu.
o Vì kết cấu được đúc bằng ván khn nên có thể tạo ra nhiều hình dáng kết
cấu phức tạp thỏa mãn mọi yêu cầu về thẩm mỹ kiến trúc.
o Tiết kiệm chi phí vì nó có khả năng tận dụng vật liệu địa phương như;
ximăng, cát, đá, tre, gỗ (làm cốt-pha, ván khuôn, dàn giáo). Tiết kiệm được lượng thép sử
dụng vì thép rất đất.


Với hệ kết cấu khung chịu lực được tạo thành từ các thanh đứng (cột) và hệ


thanh ngang (dầm) liên kết cứng tại chỗ giao nhau giữa chúng, dưới tác động của các loại
tải trọng đứng và ngang thì cột và dầm là kết cấu chịu lực chính của khung.


Với hệ kết cấu tường cứng chịu lực (có thể được hiểu rộng là hệ lõi, vách

cứng) có độ cứng ngang rất lớn, khả năng chịu lực đặc biệt là tải trọng ngang rất tốt, phù

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-6-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

hợp cho những cơng trình xây dựng có chiều cao lớn song có hạn chế về khả năng bố trí
khơng gian và tốn kém về mặt kinh tế.


Với những công trình cao dưới 20 tầng thì việc sử dụng hệ kết cấu khung,

lõi, vách cứng cùng tham gia chịu lực là rất hiệu quả. Hệ khung (cột, dầm) ngoài việc chịu
phần lớn tải trọng đứng còn tham gia chịu tải trọng ngang. Lõi cứng được bố trí vào vị trí
lõi thang máy và vách cứng được bố trí vào vị trí tường chịu lực của cơng trình nhằm làm
tăng độ cứng ngang cho cơng trình mà khơng ảnh hưởng đến khơng gian kiến trúc cũng

như tính thẩm mỹ của cơng trình. Do vậy ta sử dụng hệ kết cấu khung, lõi và vách cứng
cho cơng trình đang thiết kế.


Khi đưa ra các hệ kết cấu chịu lực, tùy theo khả năng làm việc, cách

cấu tạo của khung mà ta có được sơ đồ tính tốn là sơ đồ giằng hay khung giằng.


Nếu tất cả các nút khung đều có các tạo khớp, hoặc tất cả các cột có

độ cứng chống uốn vơ cùng bé thì khi đó khung chỉ chịu được phần tải trọng đứng tương
ứng với diện tích truyền tải của nó, cịn tồn bộ tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng
thì do các tường cứng chịu.


Sơ đồ khung có được khi các liên kết tại nút khung là các liên kết

cứng. Khung sẽ cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng và ngang cùng với các tường
cứng. Điều này không yêu cầu hệ tường cứng quá lớn. Vì vậy lựa chọn sơ đồ tính tốn này
cho hệ kết cấu.


Cốt thép sử dụng các loại:
o Cốt thép AI, CI: Ø < 10
o Cốt thép AII, CII: 10 < Ø < 12
o Cốt thép AIII, CIII: Ø > 12

5.


o

Xây, tơ trát tường sử dụng ximăng có cấp độ bền chịu nén B7.5

o

Bêtơng lót móng đá 4x6 có cấp độ bền chịu nén B7.5

o

Bêtơng móng đá 1x2 có cấp độ bền chịu nén B25

o

Bêtơng cột đá 1x2 có cấp độ bền chịu nén B25

o

Bêtông dầm sàn, cầu thang, … đá 1x2 có cấp độ bền chịu nén B25

GIẢI PHÁP HẠ TẦNG KỸ THUẬT
5.1

Hệ thống cấp thốt nước
5.1.1

Cấp nước:

 Tính tốn hệ thống cấp nước: cơng trình gồm 15 tầng (1 hầm, 1 trệt, 12 lầu,
1 sân thượng). Nước dùng trong sinh hoạt xem gần đúng với số người trong tòa nhà là 108

người x 5 = 540 người.
SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-7-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG


GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

Lượng nước tính tốn cần dung cho chung cư
Q  Qsh  Qcc  540  200  540  200  0,1  118,8m3

Trong đó
o

Qsh lượng nước dung cho sinh hoạt 200/lít/người/ngày tiêu chuẩn dung

nước trung bình
o

Qcc lượng nước dung cho chữa cháy, lấy bằng 5% lượng nước dung ch

o

Lượng nước dung cho sinh hoạt 1 người 1 ngày đêm lấy bằng 100 lít




Hệ thống cấp nước chính của cơng trình được nối từ ống cấp nước chính

sinh hoạt

của khu vực, nước được bơm vào các bể chứa nước ngầm và được lắp đặt hệ thống bơm tự
động lên các tầng, nướcđược cung cấp các thiết bị sử dụng bằng ống nước nhựa PVC bình
minh Ø22 – Ø28
5.1.2

Thốt nước

Hệ thống tiêu chuẩn – quy phạm được áp dụng:


TCXDVN 33-2006 Cấp nước – mạng lưới đường ống và cơng trình tiêu chuẩn thiết



TCVN 4474-1987 Thoát nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế



TCVN 54-1984 Thoát nước – mạng lưới bên ngoài – tiêu chuẩn thiết kế

kế




Sử dụng hệ thống cống trịn Ø200 đảm bảo thốt nước triệt để. Cống thốt

nước được đặt theo nguyên tắc ngang đỉnh.


Thoát nước sinh hoạt, nước thải hầm vệ sinh được sử lý qua bể tự hoại rồi

thoát vào hệ thống chung.
 Việc thoát nước mặt được giải quyết bằng việc xây dựng mương thu nước
xung quanh cơng trình kết hợp với hệ thống thốt nước tồn khu, rồi sau đó dẫn ra hệ
thống thốt chung.
 Tính tốn nước mưa theo cơng thức: Q  e  q  f (lít/s)
e = 0,6 hệ số mặt phẳng
q Cường độ mưa tính tốn (lít/s-ha) tra bảng
f diện tích lưu vực tính (ha)
p thiết kế với chu kỳ 5 năm
5.2

Hệ thống cấp điện

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-8-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM


 Hệ thống thiết kế cho cơng trình phục vụ cho nhu cầu chiêu sáng, cung cấp
nguồn cho các thiết bị, hệ thống điều hịa khơng khí, hệ thống bơm nước, …
 Sử dụng hệ thống điện thành phố thông qua trạm biến thế riêng đặt bên
trong cơng tình. Bố trí máy phát điện dự phịng đảm bảo nguồn phát điện 24/24. Máy phát
điện dự phòng đặt ở tầng hầm. Hệ thống điện của từng tầng được tập trung ở các hộp kỹ
thuật của từng tầng. Các tầng sử dụng hệ thống lạnh tập trung.
 Hệ thống điện thiết kế đảm bảo các yêu cầu sau:
 Đảm bảo an toàn, đúng tiêu chuẩn, đúng kỹ thuật.
 Đảm bảo cung cấp nguồn điện ổn định và liên tục.
 Tiết kiệm tối đa nguồn năng lượng điện.
 Phù hợp và làm tăng nét đẹp của kiến trúc.
 Ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến để tối ưu hóa cơng năng sử dụng của
cơng trình.
 Dễ dàng kiểm sốt, bảo trì hệ thống khi hoạt động.
 Giảm tối đa cho việc vận hành và bảo trì hệ thống
 Hệ thống điện được thiết kế, lựa chọn thiết bị tuân theo các tiêu chuẩn
 TCVN 4756-1989 Quy phạm nối đất và không nối đất các thiết bị điện.
 TCVN 2103-1994 Tiêu chuẩn về dây dẫn điện bọc nhựa PVC
 TCVN 2048-1993 Tiêu chuẩn về ổ cắm và phích điện 1 pha
 Độ sáng yêu cầu: Việc thiết kế bố trí đèn dựa theo tiêu chuẩn chiếu sáng
nhân tạo trong cơng trình dân dụng TCVN 16-1986
Khu vực

Độ rọi yêu cầu (Lux)

Phòng khách, sảnh

200


Sinh hoạt cộng đồng

200

Hành lang

80

Bãi đậu xe

50

 Dùng nguồn điện được cung cấp từ thành phố, cơng trình có trạm biến áp
riêng, ngồi ra cịn có máy phát điện dự phịng.
 Hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi từ 20-40 Lux. Toàn bộ các căn hộ đều
có đường điện ngầm và bảng điện riêng. Đối với các phịng có them u cầu chiếu sáng
đặc biệt thì được trang bị các thiết bị chiếu sáng cấp cao.

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

-9-


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

 Các bảng điện, ổ cắm, công tắc được bố trí ở những nơi thuận tiện, an tồn

cho người sử dụng, phịng tránh hỏa hoạn trong q trình sử dụng.
 Tồn cơng trình cần được bố trí một buồng phân phối điện ở vị trí thuận lợi
cho việc đặt cáp điện ngoài vào và cáp điện cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện bên
trong cơng trình. Buồng phân phối này được bố trí ở phịng kỹ thuật.
 Từ trạm biến thế ngồi cơng trình cấp điện cho buồng phân phối trong cơng
trình bằng cáp điện ngầm dưới đất. Từ nguồn phân phối điện đến các tủ điện các tầng, các
thiết bị phụ tải dung cáp điện đặt ngầm trong tường hoặc trong sàn.
 Trong buồng phân phối, bố trí các tủ điện phân phối riêng cho từng tầng của
cơng trình, như vậy để dễ quản lý, theo dõi sử dụng điện trong cơng trình.
 Bố trí một tủ điện chung cho các thiết bị, phụ tải như: trạm bơm, điện cứu
hỏa tự động, thang máy …
 Dùng Aptomat để khống chế và bảo vệ cho từng đường dây, từng khu vực,
từng phòng sử dụng điện.
5.3

Hệ thống PCCC và chống sét
 Hệ thống điện được thiết kế, lựa chọn thiết bị tuân theo các tiêu chuẩn:
 TCVN 6160-1996 Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế
 TCVN 2622-1995 Phòng chống cháy cho nhà và cơng trình – Tiêu

chuẩn thiết kế
 TCVN 5760-1993 Hệ thống chữa cháy – yêu cầu chung về thiết kế, lắp
đặt và sử dụng
 TCVN 46-1984 Chống sét cho nhà và cơng trình xây dựng
 Hệ thống chữa cháy chủ yếu sử dụng bình chữa cháy cầm tay đặt tại vị trí
cần thiết.
 Hệ thống chống sét gồm: Kim thu lôi, hệ thống dây thu lôi, hệ thống dây
dẫn bằng thép, cọc nối đất… tất cả được thiết kế theo đúng qui phạm hiện hành.
 Toàn bộ trạm biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ
thống nối đất an tồn, hình thức tiếp đất: dùng thanh thép kết hợp với cọc tiếp đất.

 Tại các đầu cầu thang của cơng trình được trang bị các bình chữa cháy và
mỗi tầng có hộp cứu hỏa đặt ở mút giao thơng chính thuận tiện cho thao tác.
 Tất cả các phịng đều có cửa thơng ra hành lang chính, khoảng cách đến các
cầu thang đều đảm bảo cho việc thoát người theo quy phạm về tiêu chuẩn thoát người.

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 10 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

 Diện tích cầu thang đảm bảo thốt người nhanh chống và an tồn khi có sự
cố xảy ra.
5.4

Thơng gió và chiếu sáng
 Do điều kiện khí hậu của miền nam chỉ có 2 mùa là mùa mưa và nắng, nóng

ẩm quanh năm do đó việc thơng gió và chiếu sáng tự nhiên là rất quan trọng, góp phần
giảm giá thành xây dựng, chi phí vật hành và bảo dưỡng.


Thơng gió
 Cơng trình được thơng gió bằng hệ thống máy điều hịa, máy hút gió đặt tại


mỗi phịng và được điều khiển bởi phịng lạnh trung tâm. Ngồi ra cơng trình cũng được
thơng gió tự nhiên nhờ hệ thống cửa sổ và lam, lỗ thông tầng.


Chiếu sáng
 Hệ thống chiếu sáng dùng kết hợp chiếu sáng tự nhiên với chiếu sáng nhân

tạo. Các khu cầu thang được chiếu sáng bằng hệ thống đèn điện đặt dọc hành lang, các
phòng được chiếu sáng bằng hệ thống đèn chiếu sáng và cả đèn trang trí.
5.5

Mạng lưới thơng tin liên lạc
 Sử dụng hệ thống điện thoại hữu tuyến bằng dây dẫn vào các phịng. Ngồi

ra ở các các phịng được bố trí thêm hệ thống truyền hình cáp nhằm phục vụ tối đa cho nhu
cầu vui chơi giải trí của người dân sống trong khu chung cư.
5.6

Vệ sinh môi trường
 Rác thải thu gom tập trung vào đường ống rác của từng tầng và được thu về

thùng rác tầng hầm của công trình, từ đó được chuyển ra khỏi cơng trình. Sau đó được
cơng ty đơ thị mơi trường chở đi sử lý.



Ngồi ra, trong khu vực cịn trồng cây xanh để tạo cảnh quan và bảo vệ môi

trường xung quanh.


CHƯƠNG 1
THIẾT KẾ CẦU THANG
1. MẶT BẰNG THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH:

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 11 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

MẶT BẰNG CẦU THANG
2. CẤU TẠO CẦU THANG :
Chiều cao tầng điển hình là 3,0 m , sử dụng loại cầu thang 2 vế . vế 1, 2 có 9 bậc thang
kích thước mỗi bậc b x h = 300 x 150 mm, được xây bằng gạch thẻ, trên bề mặt có lát đá
Granite, đáy cầu thang được trát vữa.
2.1
hb 

Chọn kích thước sơ bộ của bản thang :

L0
3600

 (120  144) mm  Chọn bản thang dày hb = 120 mm
25  30 25  30


Với L0 là chiều dài tính tốn của bản thang
2.2

Chọn kích thước sơ bộ cho dầm chiếu nghỉ:
hd 

Lo
3600

 (277  360)mm  Chọn hd  300mm
10  13 10  13

bd 

hd
300

 (100  150) mm  Chọn bd  150mm
2 3 2 3

Vậy ta có sơ bộ kích thước của dầm là 300 x 150 mm
2.3

Sơ đồ tính tốn:

Cắt một dãy có bề rộng b = 1m để tính
Xét tỷ số

hd 300


 2.5  3  liên kết giữa cầu thang và dầm sàn là liên kết tựa (liên kết
hb 120

khớp)
Vật liệu sử dụng là bêtơng có cấp cường độ chịu nén là B20 có Rb  115(daN / cm 2 ) ,
Rbt  9(daN / cm 2 )

Thép bản thang cốt thép nhóm CI, AI : RS  2250(daN / cm 2 )

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 12 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

3. TÍNH TỐN BẢN THANG
3.1

Sơ đồ tính bản thang và bản chiếu nghỉ

Ta chọn sơ đồ tính : gối A, B được quan niệm là liên kết gối vào trong dầm

VẾ 1


VẾ 2

CHIẾU NGHỈ VÀ SƠ ĐỒ TÍNH

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 13 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

3.2. Tải trọng tác dụng:
Tải trọng tác dụng lên bản thang bao gồm tải trọng của chiếu nghỉ q1 , và tải trọng của bản
thang q 2
3.2.1. Tải trọng của chiếu nghỉ :

Tải trọng q1 của chiếu nghỉ gồm có tỉnh tải g1 của các lớp cấu tạo và hoạt tải p1 . Tĩnh tải
được tính như bảng sau:
STT

Vật liệu

Chiều dày




(m)

(daN/m3)

n

Tĩnh tải tính tốn

gstt (daN/m2)

1

Lớp đá Granite

0.02

2000

1.2

48

2

Lớp vữa lót

0.02

1800


1.2

43,2

3

Bản BTCT

0.12

2500

1.1

330

4

Vữa trát

0.01

1800

1.2

21,6

Tổng cộng


0.18

442,8

Ngoài ra hoạt tải của bảng chiếu nghỉ:

pstt =n. pstc = 1.2 x 300 = 360 (daN/ m 2 )
Trong đó tra bảng 3 của TCVN 2737 – 1995, ta có

pstc = 300 (daN/ m2 )

Vậy tải trọng tác dụng lên b = 1m bề rộng bản chiếu nghỉ:
q1  ( pstt  g stt )  b  (442,8  360) 1  802,8 (daN/m) = 8,028(kN/m)

3.2.2. Tải trọng của bản thang :

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 14 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

Tải trọng của bản thang q2 bao gồm tỉnh tải g 2 và hoạt tải p2
tt
Tĩnh tải g 2 bằng tải trọng của bản thang gbttt và tải trọng tĩnh tải tay vịn gtv , tải trọng của

tt
bản thang gbt được tính bằng tổng tải trọng của bậc thang gbac , lớp vữa lót , bản bê tơng

cốt thép, lớp vữa trát . Trong đó tải bậc thang g phân bố trên bản thang
gbac 

n  Gb
L

Trong đó: n là số bậc thang
Gb Trọng lượng một bậc thang
L  32  1,52  3, 35m

Ta có:
o Trọng lượng do khối khối gạch xây bậc gây ra
Gb'  0,5  0,15  0,3  1, 2  1900 1, 2  61,56( daN / m)

Đối với bậc xây gạch ta có dung trọng trung bình 1800 – 1900 daN / m3 ở đây ta chọn
1900 daN / m3
o Trọng lượng do lớp đá Granite gây ra
Gb"  (0,15  0,3)  0, 02  1, 2  2000 1, 2  25,92( daN / m)

o Trọng lượng của một bậc thang
Gb  Gb'  Gb"  61, 56  25,92  87, 48( daN / m)

Với bản thang có 9 bậc ta có n = 9

SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165


- 15 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

g

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

9  87, 48
 235, 02(daN / m)
3,35

Vậy tĩnh tải của bản thang được tính như sau:
STT

Vật liệu

Chiều dày



(m)

(daN/m3)

n

Tĩnh tải tính tốn


gbttt (daN/m2)

1

Lớp vữa lót

0.02

1800

1.2

43,2

2

Bản BTCT

0.12

2500

1.1

330

3

Vữa trát


0.01

1800

1.2

21,6

Tổng cộng

0,15

Và tải trọng

394,8

gtvtt của tay vịn cầu thang

gtvtt = 1,2

x 30 = 36 (daN/m)

Vậy tổng tĩnh tải g 2
g 2  g tt bt  g  g tt tv  394,8  36  235, 02  665,82( daN / m)

Ngoài ra p2 là hoạt tải được tính giống như hoạt tải của chiếu nghĩ
p2  p tt cn  360(daN / m)

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên 1m bề rộng của bản thang:

q2  g tt  p tt cn  665,82  360  1025,82( daN / m) = 10,26(kN/m)

3.2.3. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên thang

VẾ 1

VẾ 2

3.3. Xác định nội lực:
Thiết lập trong sap 2000 mô hình từng vế thang theo hai sơ đồ tính, từ đó ta có thể giải để
xác định biểu đồ moment , Chú ý khi khai báo tải trọng , ta luôn gán hệ số trọng bản thân
Self weight Multiplier = 0.
Moment của vế thang thứ nhất biểu diễn theo hai sơ đồ sau
Biểu đồ moment của bản thang vế 1:
SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 16 -


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG

GVHD: TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

Biểu đồ lực cắt của bản thang vế 1:

4. Tính cốt thép cho bản thang và chiếu nghỉ:
Tính tốn cốt thép cho cầu thang như cấu kiện chịu uốn tiết diện b  100 cm; h  12 cm.
Thay giá trị moment của các vế thang vào các công thức tính cốt thép, trong đó chọn


a  2.0 cm  h0  12  2  10 cm, Rb  115 (daN/cm2), Rbt  9 (daN/cm2), thép CII có

Rs  2250 (daN/cm2).
Tiết

M

h

h0

diện

(daNm)

(mm)

(mm)

Nhịp

715

120

100


0,0069




Asn

Asc

(mm2)

(mm2/m)

318,8

 8a150=335

0,00693

%

0.335

Bảng kết quả tính và chọn thép bản thang
Diện tích cốt thép ở gối được lấy bằng 35% diện tích cốt thép ở nhịp Asg  117mm2
Chọn  8a200 = 252 mm 2
Cốt ngang của bản thang chọn theo cấu tạo 6a200.
5. TÍNH TỐN DẦM CHIẾU NGHỈ:
5.1

Sơ đồ tính:


SVTH: ĐỖ PHÚ SANG

MSSV: 20661165

- 17 -


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×