Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 9 301_de_l9_hki_2011_3855kt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Phòng GD & ĐT Thị xã Bà Rịa Đề KT HKI - Năm học 2011-2012 </b>
<b> Trường THCS Kim Đồng Môn : Vật lý 9 </b>


<b> Thời gian: 45 phút </b>


I/ Lý thuyết: (7đ)


<b>Câu 1: Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Ohm. (2đ) </b>


<b>Câu 2: Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định yếu tố nào? Phát biểu nội dung quy tắc đó. (2đ) </b>
<b>Câu 3: Nêu các lợi ích của việc tiết kiệm điện năng . Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm </b>


điện năng là gì? (2đ)


<b>Câu 4: Làm cách nào để phát hiện xung quanh dây dẫn AB có từ trường hay khơng ? (1đ) </b>


II/ Bài tập: (3đ)


<i><b>Bài 1: (1đ) HS vẽ hình vào giấy thi. </b></i>


a) Xác định 2 từ cực A, B của ống dây trong hình sau:


b) Xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB ( nằm vng góc với trang giấy ) có
dịng điện đặt trong từ trường.


<b>S </b>

<b>N </b>



<b>A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 2: Cho đoạn mạch MN theo sơ đồ sau; R</b>1 = 10Ω; R2 = R3 = 30Ω; UMN = 12V cố định. Biết


điện trở các dây nối không đáng kể.


<b>1. K mở, tính điện trở và cơng suất tỏa nhiệt M R</b>1 R2<b> N </b>


của toàn mạch.


2. K đóng: a) Tính điện trở tồn mạch.


b) Tìm nhiệt lượng tỏa ra ở R3 trong 5ph. R3


HẾT.


<b>Đáp án đề KT HK I - Năm học 2011 – 2012 </b>


<b>Môn : Vật lý 9 </b>


I. Lý thuyết :


<b>Câu 1: - Định luật </b> (0,75đ)


- Công thức (0,75 đ)


- Đại lượng và đơn vị (0,5đ)


<b>Câu 2: Xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây </b> (0,5đ)


Phát biểu quy tắc (1,5đ)



<b>Câu 3: Nêu được 4 lợi ích </b> (1đ)


Nêu được 2 biện pháp (1đ)


<b>Câu 4: Để kim nam châm định vị theo hướng bắc nam rồi đưa từ từ lại dây AB, nếu </b>


kim lệch khỏi hướng bắc nam thì dây AB có từ trường (dây AB có dịng điện).


(1đ)


II. Bài tập:


<b>Bài 1: a) Vẽ chiều dòng điện ở các vòng dây, chiều ĐST. </b> (0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Vẽ mũi tên chỉ chiều F từ trên xuống. (0,5đ)


<b>Bài 2: 1. K mở, mạch gồm R</b>1 nt R2


R = R1 + R2<b> = 40 (Ω) </b> (0,5đ)


P = U2<b> / R = 3,6 (W) </b> (0,5đ)


2. K đóng, mạch gồm R1 nt ( R2 // R3 )


a) R2,3 = R2 / 2 = 15(Ω)


R = R1 + R2,3<b> = 25(Ω) </b> (0,5đ)


b) 5ph = 300s



I = U / R = 0,48 (A) = I2,3


U2,3 = I2,3 . R2,3 = 7,2 (V) = U3


2
3
3


3
.
<i>U</i>


<i>Q</i> <i>t</i>


<i>R</i>


 <b> 518,4 (J) </b> (0,5đ)


</div>

<!--links-->

×