Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Đông Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.14 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


Luận văn gồm bốn chương:


Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu


Chương 2: Lý luận chung về KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM


Chương 3: Thực trạng KSNB hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng ta ̣i Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh


Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp hồn thiện KSNB hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đông
Anh


<b>Chƣơng 1 </b>


<b>TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>


Chương 1 đề cập đến tám vấn đề: Tính cấp thiết của Đề tài; Tổng quan các
cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Câu hỏi
nghiên cứu của Đề tài; Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu
<b>Đề tài; Ý nghĩa của Đề tài nghiên cứu và Kết cấu của Đề tài nghiên cứu. </b>


Hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu chủ yếu song cũng là hoạt động mang
lại rủi ro lớn nhất cho tất cả các NHTM. Rủi ro tín dụng xảy ra làm ảnh hưởng tới
khả năng thu hồi vốn vay, giảm khả năng cung cấp vốn cho nền kinh tế và ảnh
hưởng đáng kể đến lợi nhuận của ngân hàng. Do vậy, việc xác định, đo lường và
kiểm sốt rủi ro tín dụng ln là vấn đề mà tất cả các NHTM đều quan tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cấp thiết đặt ra là phải hoàn thiện KSNB hoạt đơng tín dụng tại Chi nhánh. Do vậy,


tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : "Hồn thiện kiểm số t nơ ̣i bơ ̣ hoa ̣t đô ̣ng tín
<b>dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Anh". </b>


<b>Các mục tiêu nghiên cứu của Đề tài là: </b>


Thứ nhất, Đề tài hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về KSNB hoạt động
tín dụng tại các NHTM.


Thứ hai, Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác KSNB hoạt động tín dụng tại
Vietcombank - Chi nhánh Đơng Anh, phân tích những kết quả đạt được và những
hạn chế cịn tồn tại, tìm hiểu ngun nhân của những hạn chế đó.


Thứ ba, Đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KSNB hoạt động tín
<b>dụng tại Vietcombank – Chi nhánh Đơng Anh. </b>


Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, nội dung Đề tài cần trả lời
<b>những câu hỏi sau: </b>


KSNB gồm các yếu tố nào? Vai trị của KSNB với hoạt động tín dụng tại các
NHTM như thế nào?


Thực trạng của KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Vietcombank – Chi
nhánh Đông Anh ra sao?


Những giải pháp nào thích hợp nhằm hồn thiện KSNB đối với hoạt động tín
dụng tại Vietcombank – Chi nhánh Đơng Anh?


Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là KSNB đối với hoạt động tín dụng của
Vietcombank - Chi nhánh Đông Anh để từ đó đưa ra những đánh giá khách quan
và mang tính thực tiễn trong phạm vi nghiên cứu xác định.



Phạm vi nghiên cứu của Đề tài là tập trung nghiên cứu về hệ thống KSNB
hoạt động tín dụng của Vietcombank - Chi nhánh Đông Anh từ khi Chi nhánh mới
thành lập cho đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

pháp quan sát thực tế, phân tích tổng hợp được sử dụng nhiều nhất để phục vụ việc
nghiên cứu của Đề tài.


Nguồn dữ liệu của Đề tài bao gồm nguồn dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp.
Dữ liệu sơ cấp do tác giả trực tiếp thu thập tại Vietcombank – Chi nhánh Đông
Anh. Dữ liệu thứ cấp bao gồm nguồn dữ liệu từ các báo cáo nội bộ và báo cáo
công bố của Vietcombank và Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh; tham khảo từ
các nghiên cứu, báo cáo, luận văn, kết quả nghiên cứu, bài báo… trước đó.


Luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Về lý luận, Luận văn đã hệ thống
hóa những vấn đề mang tính lý luận về KSNB, cụ thể hóa lý luận chung về KSNB
vào KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM. Về thực tiễn, Luận văn đã phân tích
được thực trạng KSNB hoạt động tín dụng theo các yếu tố cấu thành KSNB tại
Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh, từ đó tìm ra những tồn tại và đề xuất các giải
pháp hồn thiện KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.


<b>Chƣơng 2 </b>


<b> LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỢI BỢ HOA ̣T ĐỢNG </b>
<b>TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI </b>


NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa
dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung
ứng các dịch vụ thanh tốn. Ngồi ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác
nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một là, tín dụng là việc cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở chính là lịng tin.
Hai là, tín dụng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn.


Ba là, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên
tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi, đây là thuộc tính riêng có của tín dụng.


KSNB là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ
chức của một đơn vị được xây dựng phù hợp và được tổ chức thực hiện nhằm đảm
bảo phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời rủi ro phát sinh trong hoạt động của
đơn vị.


Ủy ban Basel đưa ra 13 nguyên tắc chung được chia làm 5 nhóm yếu tố làm
khn khổ giúp các TCTD xây dựng, đánh giá hệ thống KSNB như sau:


<i>Nhóm yếu tố thứ nhất: Giám sát quản lý và văn hóa kiểm sốt, bao gồm: </i>
+ Ngun tắc 1: Hội đồng quản trị có trách nhiệm phê duyệt và định kỳ kiểm
tra toàn bộ chiến lược kinh doanh và những chính sách chủ đạo của ngân hàng.


+ Nguyên tắc 2: Ban (tổng) giám đốc có trách nhiệm thực hiện các chiến lược
và chính sách đã được Hội đồng quản trị phê duyệt


+ Nguyên tắc 3: Hội đồng quản trị và ban (tổng) giám đốc chịu trách nhiệm
và nâng cao các tiêu chuẩn về tính thống nhất và đạo đức nghề nghiệp, thiết lập
nền tảng văn hóa.


<i>Nhóm yếu tố thứ hai: Xác định và đánh giá rủi ro, bao gồm: </i>


+ Nguyên tắc 4: Một hệ thống KSNB hiệu quả cần phải nhận biết và đánh giá
liên tục các rủi ro trọng yếu có thể ảnh hưởng bất lợi đến việc thực hiện các mục


tiêu của ngân hàng.


<i>Nhóm yếu tố thứ ba: Các hoạt động kiểm sốt và phân cơng nhiệm vụ: </i>


+ Nguyên tắc 5: Các hoạt động kiểm soát phải là một công việc quan trọng
trong hoạt động hàng ngày của ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Nhóm yếu tố thứ tư: Thông tin và trao đổi thông tin, bao gồm: </i>


+ Nguyên tắc 7: Hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu phải có dữ liệu đầy đủ và
tồn diện về tài chính, hoạt động và tn thủ, cũng như thông tin thị trường về các
sự kiện và điểu kiện có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định.


+ Nguyên tắc 8: Một hệ thống KSNB hiệu quả yêu cầu phải có hệ thống thông
tin đáng tin cậy bao quát mọi hoạt động chủ yếu của ngân hàng.


+ Nguyên tắc 9: Một hệ thống KSNB hiệu quả cần phải có kênh liên lạc bảo
<i>đảm mọi nhân viên đều hiểu rõ và tuân thủ các chính sách, thủ tục liên quan. </i>


<i>Nhóm yếu tố thứ năm: Giám sát và các hoạt động chỉnh sửa, bao gồm: </i>


+ Nguyên tắc 10: Tính hiệu quả của hệ thống KSNB tại ngân hàng cần được
theo dõi liên tục.


+ Nguyên tắc 11: Hệ thống KSNB cần được kiểm tốn tồn diện và hiệu quả
bởi các nhân viên hoạt động độc lập, được đào tạo thích hợp và có năng lực.


+ Nguyên tắc 12: Những khiếm khuyết của hệ thống KSNB được phát hiện
phải được báo cáo kịp thời cho cấp lãnh đạo thích hợp và phải được khắc phục
sớm.



+ Nguyên tắc 13: Mọi ngân hàng đều phải có hệ thống KSNB phù hợp với
bản chất, mức độ phức tạp và tính chất cố hữu của rủi ro trong các hoạt động, đáp
ứng được những thay đổi về môi trường và hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


KSNB hoạt động tín dụng tại các NHTM bao gồm 5 yếu tố có sự tác động qua
lại như sau:


- Môi trường kiểm sốt: gồm tồn bộ các nhân tố bên trong và bên ngồi có
tính mơi trường tác động đến việc thiết kế các thủ tục KSNB. Các yếu tố của mơi
trường kiểm sốt đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM bao gồm:


+ Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức
+ Cam kết về năng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+Triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc
+ Cơ cấu tổ chức


+ Sự phân công quyền hạn và trách nhiệm
+ Các chính sách và thơng lệ về nhân sự


- Quy trình đánh giá rủi ro: Mục tiêu của việc đánh giá rủi ro hoạt động tín
dụng tại các NHTM là xác định mức độ rủi ro có thể xảy ra của từng đối tượng cấp
tín dụng, từng khoản cấp tín dụng làm cơ sở để quyết định về nguồn lực và thời
gian thực hiện các thủ tục kiểm soát. Để giới hạn rủi ro ở mức chấp nhận được, ban
lãnh đạo NHTM phải xác định mục tiêu của đơn vị, nhận dạng và phân tích rủi ro
từ đó mới có thể kiểm sốt được rủi ro.


Quy trình đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng tại các NHTM thường bao gồm
ba bước: Phát hiện rủi ro hoạt động tín dụng, đánh giá khả năng xảy ra rủi ro tín


dụng và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng và các hành động của Ban lãnh đạo ngân
hàng để quản lý rủi ro


- Hệ thống thông tin và truyền thông: Hệ thống thông tin liên quan đến việc
lập và trình bày báo cáo tài chính bao gồm cả các quy trình tín dụng có liên quan
và q trình trao đổi thơng tin.


- Hoạt động kiểm sốt: là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo các chỉ đạo
của Ban Giám đốc được thực hiện.


- Giám sát: Giám sát các kiểm sốt là quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động
của KSNB đối với hoạt động tín dụng trong từng giai đoạn. Việc giám sát các kiểm
soát đối với hoạt động tín dụng tại các NHTM thường được thực hiện bởi hai bộ
phận là bộ phận kiểm tra KSNB và kiểm toán nội bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG </b>


<b>TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM </b>
<b>– CHI NHÁNH ĐÔNG ANH </b>


Trong chương 3, tác giả làm rõ quá trình hình thành, phát triển của
Vietcombank và Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh. Tác giả cũng đã làm rõ về
cơ cấu tổ chức, đặc điểm hoạt động và điểm qua một số kết quả đạt được của
Vietcombank – Chi nhánh Đông Anh trong thời gian qua.


Tác giả cũng đã đánh giá thực trạng kiểm sốt nội bộ hoạt động tín dụng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh
với những nội dung sau:


- Mơi trường kiểm sốt:



+ Thứ nhất, truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá
trị đạo đức: Tính chính trực, các giá trị đạo đức nghề nghiệp và tinh thần trách
nhiệm trong công việc luôn được Ban lãnh đạo Vietcombank - Chi nhánh Đông
Anh đề cao và quán triệt thực hiện.


+ Thứ hai, cam kết về năng lực và các chính sách nhân sự: Ban lãnh đạo Chi
nhánh luôn chú trọng công tác tuyển dụng, đào tạo nhân sự, không ngừng nâng cao
kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên.


+ Thứ ba, triết lý và phong cách điều hành của Ban Giám đốc: Quan điểm và
chiến lược trong giai đoạn này của Ban lãnh đạo chi nhánh là tăng trưởng bền vững
trên cơ sở xác định sản phẩm lõi mang lại lợi nhuận chính cho Chi nhánh là các sản
phẩm tín dụng đối với khách hàng bán bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Quy tri<sub>̀nh đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng : Việc đánh giá rủi ro hoạt động </sub>
tín dụng nhằm mục tiêu xác định mức độ rủi ro của từng đối tượng cấp tín dụng,
từng khoản vay trước khi quyết định về nguồn lực, thời gian thực hiện các thủ tục
kiểm soát.


- Hệ thống thông tin và truyền thông: Hệ thống thông tin của Vietcombank
Chi nhánh Đông Anh đang sử dụng 2 phần mềm chung của
Vietcombank:CoreBank – MOSAIC và HOST hỗ trợ tra cứu và thực hiện các giao
dịch nghiệp vụ. Ngoài ra, Vietcombank - Chi nhánh Đơng Anh cịn sử dụng một
phần mềm hỗ trợ khác là SUPPORT.


Các yếu tố của hệ thống thông tin đối với công tác KSNB hoạt động tín dụng
tại Vietcombank - Chi nhánh Đơng Anh bao gồm: các quy định về chứng từ, hệ
thống tài khoản kế toán và hệ thống báo cáo.



- Các hoạt động kiểm soát : Các hoạt động kiểm soát đối với nghiệp vụ tín
dụng của Vietcombank - Chi nhánh Đơng Anh bao gồm: Kiểm sốt trước khi cấp
tín dụng, kiểm sốt trong khi cấp tín dụng và kiểm sốt sau khi cấp tín dụng và
ln bảo đảm tuân thủ 3 nguyên tắc: Nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên
tắc bất kiêm nhiệm; nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chƣơng 4 </b>


<b>THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN </b>
<b>KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG </b>


<b>TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM </b>
<b>– CHI NHÁNH ĐƠNG ANH </b>


KSNB hoạt đơng tín dụng của Vietcombank – Chi nhánh Đơng Anh đã đạt
được những kết quả sau:


- Bước đầu xây dựng được một mơi trường kiểm sốt tốt


- Thiết lập và tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình đánh giá rủi ro tín dụng
- Hệ thống thơng tin và truyền thông: bước đầu đã xây dựng được thư viện hệ
thống văn bản quy định nội bộ trong hoạt động tín dụng; mọi q trình xử lý các
nghiệp vụ tín dụng nói riêng đều phải được phản ánh trên chứng từ kế toán và được
kiểm soát chặt chẽ.


- Hoạt động kiểm soát đối với hoạt động tín dụng: Chi nhánh đã áp dụng chặt
chẽ quy định về chức năng, nhiệm vụ của từng phịng ban, từng vị trí và tuyệt đối
tn thủ các quy định về thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng và cấp tín dụng
đối với khách hàng của Vietcombank.



- Công tác KSNB hoạt động tín dụng được triển khai theo đúng kế hoạch,
thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ.


Bên cạnh đó, KSNB hoạt động tín dụng tại Vietcombank – Chi nhánh Đơng
Anh cịn một số tồn tại sau:


- Về môi trường kiểm soát: Do hạn chế về quy mơ, phịng Khách hàng của
Chi nhánh vẫn chưa phân tách các chức năng khách hàng doanh nghiệp, khách
hàng thể nhân và khách hàng vừa và nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Quy trình đánh giá rủi ro cũng còn một số hạn chế, trong một số trường hợp
việc thẩm định và kiểm tra còn chưa thực sự sâu sát với tình hình sản xuất kinh
doanh của khách hàng.


- Hệ thống thông tin của Vietcombank chưa có đầy đủ các chương trình hỗ trợ
tự động giúp thực hiện chức năng theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động nghiệp vụ
tín dụng khiến cho hoạt động KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Chi nhánh cịn
gặp nhiều khó khăn.


- Hạn chế trong các hoạt động kiểm sốt: một quy trình tín dụng hầu hết đều
do một cán bộ khách hàng đảm nhiệm dễ dẫn đến những thiếu sót và đánh giá chủ
<i>quan trong công việc </i>


- Hạn chế trong giám sát: Tổ kiểm tra giám sát tuân thủ chịu sự quản lý điều
hành của Ban giám đốc Chi nhánh và vẫn kiêm nhiệm các chức năng chuyên môn
<i>khác nên chưa phát huy tối đa tính độc lập. </i>


Định hướng hướng phát triển và hồn thi ện kiểm soát nơ ̣i bơ ̣ hoa ̣t đô ̣ng tín
dụng tại Ngân hàng thương m ại cổ phần Ngoa ̣i thương Vi ệt Nam – Chi nhánh
Đông Anh trong thời gian tới như sau:



Một là, hoạt động của hệ thống KSNB là một phần không tách rời các hoạt
động hàng ngày của Chi nhánh.


Hai là, các rủi ro có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến hiệu quả và mục tiêu hoạt
động của Ngân hàng phải được nhận dạng, đo lường, đánh giá thường xuyên, liên
tục.


Ba là, mọi sự cố, tồn tại, bất cập phải được báo cáo kịp thời cho cấp có thẩm
quyền theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hồn thiện mơi trường kiểm sốt: tập trung hồn thiện về cơ cấu tổ chức,
hoàn thiện việc phân công quyền hạn và trách nhiệm và không ngừng đào tạo, nâng
cao chất lượng nhân sự.


- Hồn thiện quy trình đánh giá rủi ro đối với hoạt động tín dụng: chia tách
chức năng tại phòng Khách hàng để tăng tính chun mơn hóa và nâng cao chất
lượng đánh giá rủi ro đối với các nhóm khách hàng; thường xuyên rà soát, cập nhật
văn bản quy định nội bộ; mỗi cán bộ khách hàng tại Chi nhánh đều phải lập kế
hoạch và phân bổ thời gian thực hiện công tác đánh giá rủi ro đối với từng khách
hàng một cách phù hợp.


- Hồn thiện hệ thống thơng tin và truyền thơng: Chi nhánh cần thường xuyên
đổi mới, cập nhật hệ thống công nghệ thông tin, xây dựng lưu đồ quy trình hoạt
động nghiệp vụ làm chỉ dẫn cho các hoạt động tín dụng.


- Hồn thiện hoạt động kiểm sốt: Chi nhánh cần tăng cường cơng tác kiểm
tra trước, trong và sau khi cho vay.


</div>


<!--links-->

×