Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 9 Ly 9 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤP </b>


<b>TỔ PHỔ THƠNG </b>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<i>(Đề chỉ có một trang) </i>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>NĂM HỌC 2014 – 2015 </b>


<b>Môn thi: VẬT LÝ – LỚP 9 </b>



<b>Ngày ki</b>

<b>ểm tra: 27/4/2015 </b>



<b>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) </b>


<i>(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy thi) </i>



<b>ĐỀ BÀI: </b>



<b>Câu 1: (</b>

1,5 điểm) Hãy nêu một cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín.


C

ho biết điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.



<b>Câu 2: (</b>

1,5 điểm) Hãy nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Mỗi tác dụng cho một ví dụ.



<b>Câu 3: (2,0 </b>

điểm) Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. Một máy biến thế dùng


trong nhà cần phải hạ điện thế từ 220V xuống còn 9V. Cuộn sơ cấp có 3000 vịng. Tính số vịng ở


cuộn thứ cấp.



<b>Câu 4: </b>

(1,5 điểm) Thế nào là mắt cận? Để khắc phục tật cận


thị cần đeo loại kính gì?



Thế nào là mắt lão? Để khắc phục tật mắt lão cần đeo loại


kính gì?




<b>Câu 5: </b>

(1,5 điểm) Hình 1, một người đàn ơng đang giơ kính


đeo mắt của mình trước mặt, ta thấy ảnh của người đó tạo bởi


mỗi trịng kính. Hãy cho biết:



a. Kính của người này là thấu kính hội tụ hay phân kì?


Tại sao?



b.

Người đàn ông này bị tật cận thị hay tật mắt lão? Tại sao?



<b>Câu 6: (2</b>

,0 điểm) Vật sáng AB được đặt vng góc với trục


chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Vật AB


cách thấu kính một khoảng 30 cm như hình 2.



a.

Dựng ảnh A’B’ của AB và nêu đặc điểm của ảnh A’B’.


b.

Tính chiều cao ảnh A’B’ và khoảng cách từ ảnh đến thấu



kính. Biết vật AB cao 4cm.



-

HẾT -



Hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 - 2015</b>


<b>VẬT LÝ LỚP 9 </b>



Câu 1 (1,5đ)



- Nêu được cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. 1,0đ
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín


là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên. 0,5đ


Câu 2 (1,5đ)


- Kể được 4 tác dụng: Nhiệt, quang, từ, sinh lí (mỗi ý được 0,25đ) 1,0đ


- Nêu được 4 ví dụ (mỗi VD 0,25đ) 1,0đ


Câu 3 (2,0đ)


- Nêu được cấu tạo (0,5đ) và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế (0,5đ) 1,0đ
- Tính được số vịng dây ở cuộn thứ cấp là khoảng 123 vịng 1,0đ


<i>(Cơng thức: 0,5đ; thế số và kết quả: 0,5đ) </i>


Câu 4 (1,5đ)


- Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần (0,25đ) khơng nhìn rõ những vật ở xa (0,25đ)


Người mắt cận đeo thấu kính phân kì (0,25đ) 0,75đ


- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa (0,25đ) khơng nhìn rõ những vật ở gần (0,25đ)


Người mắt cận đeo thấu kính hội tụ (0,25đ) 0,75đ


Câu 5 (1,5đ)



a. Là thấu kính phân kì (0,5đ) vì cho ảnh cùng chiều nhỏ hơn vật (0,5đ) 0,75đ
b. Người này bị tật cận thị (0,5đ) vì đeo kính phân kì (0,25đ) 0,75đ


Câu 6 (2,0đ)


a. Vẽ hình đúng 0,5đ


(thiếu chiều truyền tia sáng, sai kí hiệu,.. trừ 0,25đ)


- Đặc điểm ảnh: Ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật 0,5đ


(Nêu được 1 tới 2 ý được 0,25đ)
b. Tính được:


- Chiều cao của ảnh là 2cm 0,5đ


- Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 15cm 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>


<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 </b>



<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Cộng </b>


<b>Cấp độ thấp </b> <b>Cấp độ cao </b>
Điều kiện xuất


hiện dòng điện
cảm ứng.


- Nêu được dòng


điện cảm ứng
xuất hiện khi có
sự biến thiên của
số đường sức từ
xuyên qua tiết
diện của cuộn
dây dẫn kín.


- Mơ tả được thí
nghiệm hoặc nêu
được ví dụ về
hiện tượng cảm
ứng điện từ.


Số câu 0,5(Câu 1 ý 2) 0,5(Câu 1 ý 1) <b>1,0 </b>


Số điểm 0,5đ 1,0 <b>1,5 </b>


Máy phát điện.
Sơ lược về
dòng điện xoay
chiều.


- Nêu được các
tác dụng của
dòng điện xoay
chiều


- Ví dụ về các
tác dụng của


dòng điện xoay
chiều


Số câu 0,5(Câu 2 ý 1) 0,5(Câu 2 ý 2) <b>1,0 </b>


Số điểm 0,5 1,0 <b>1,5 </b>


Máy biến áp.
Truyền tải điện
năng đi xa.


- Nêu được cấu
tạo và nguyên
tắc họat động
của máy biến thế


- Vận dụng được
công thức:
U1/U2 = n1/n2


Số câu 0,5(Câu 3 ý 1) 0,5(Câu 3 ý 2) <b>1,0 </b>


Số điểm 1,0 1,0 <b>2,0 </b>


- Ảnh tạo bời
thấu kính hội
tụ, thấu kính
phân kỳ. Mắt,
kính lúp.



- Nêu được đặc
điểm của mắt
cận, mắt lão và
cách sửa.


- Xác định được
thấu kính là
TKHT hay TKPK
qua việc quan sát
ảnh của vật tạo
bởi TK đó.
- Dựng được ảnh
của một vật tạo
bởi TKHT,
TKPK bằng cách
sử dụng các tia
đặc biệt.


- Tính được
chiều cao của
ảnh và khoảng
cách từ ảnh
đến thấu kính


Số câu 1,0(Câu 4) 1,5(Câu 5


– Câu 6 ý 1)


0,5(Câu 6 ý 2) <b>3,0 </b>



Số điểm 1,5 1,5 – 1,0 1,0 <b>5,0 </b>


<b>Tổng số câu </b> <b>3,5 </b> <b>2,0 </b> <b>2,0 </b> <b>0,5 </b> <b>6 </b>


<b>Tổng số điểm </b> <b>3,5 </b> <b>2,0 </b> <b>3,5 </b> <b>1,0 </b> <b>10 </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×