Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI DỊCH CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ - ĐHTN THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỢP TÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>

T¹p chÝ Khoa häc và Công nghệ





S ĐẶC BIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 10 NĂM THÀNH LẬP


KHOA NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN (2007 – 2017)



Môc lôc

Trang



TS. Lê Hồng Thắng - Bàn về dạy-học ngoại ngữ qua đề án dưới góc độ của giáo học pháp 3


Nguyễn Thị Như Nguyệt, Chu Thành Thúy - Đánh giá năng lực đầu ra tiếng Nga của sinh viên trình độ


A2-B1 theo khung tham chiếu chung châu Âu tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 7


Nguyễn Thùy Linh - Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy các môn đề án ngôn ngữ - một số chia sẻ từ thực tế 13


Vũ Thị Thanh Huệ - Nhận thức của sinh viên đối với khóa đọc mở rộng trực tuyến với sự trợ giúp của mạng xã


hội Edmodo 19


Mai Thị Thu Hân, Nguyễn Thị Liên, Hoàng Thị Tuyết, Dương Thị Ngọc Anh - Tăng cường tính tự học bằng


dự án học tập - nghiên cứu tình huống tại trường Đại học Hoa Lư 25


Dương Đức Minh, Dương Lan Hương - Nghiên cứu về sự tương tác giữa người thuyết trình và khán giả khi học


<i>kỹ năng thuyết trình của sinh viên chuyên ngành tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên </i> 31


Phạm Thị Kim Uyên - Sử dụng nhật ký trong dạy biên dịch cho sinh viên chuyên ngữ Đại học Nha Trang 37



Lê Thị Hồng Phúc - Phản hồi của sinh viên về dự án TV show lấy điểm cuối kỳ trong khóa ngữ âm 43


Hán Thị Bích Ngọc - Dạy học ngoại ngữ bên ngoài lớp học - ứng dụng mạng xã hội facebook trong dạy và học


tiếng Anh 49


Nguyễn Ngọc Lưu Ly, Quách Thị Nga - Vài nét về việc sử dụng truyền thông đa phương tiện trong giảng dạy


tiếng Trung Quốc trình độ sơ cấp tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 55


Lê Thị Hòa, Đậu Thị Mai Phương - Nâng cao kỹ năng thế kỷ 21 trong học tiếng Anh chuyên ngành thông qua


dự án 61


Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Minh Thành - Phương pháp gia tăng hiệu quả của đề án tạp chí tiếng Anh trong


việc học viết cho sinh viên chuyên ngành tiếng Anh tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 67


Hoàng Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Ngọc Anh - Phát triển khả năng đọc hiểu tiếng Anh cho sinh viên ngoại


ngữ thông qua các bài đọc có nội dung bao hàm yếu tố văn hóa phù hợp 73


Nguyễn Quốc Thủy,Nguyễn Thị Đoan Trang - Dạy - học ngoại ngữ qua đề án tạp chí tại trường Đại học Sư


phạm – Đại học Thái Nguyên 79


Nguyễn Tuấn Anh - Thiết kế tổ chức dạy học mơn báo chí trực tuyến theo hướng học ngôn ngữ qua dự án như


một cách đảm bảo tính đa ngành của chương trình đào tạo 85



Đỗ Thị Sơn, Đỗ Thị Phượng - Nghiên cứu phân tích lỗi sai của sinh viên Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái


Nguyên khi dịch trực tiếp từ Hán Việt sang tiếng Trung Quốc và giải pháp khắc phục 91


Trần Đình Bình - Ứng dụng phương pháp dạy học qua dự án trong dạy học ngoại ngữ ở Việt Nam 97


Lê Thị Khánh Linh, Lê Thị Thu Trang - Phương tiện biểu đạt thái độ của người kể chuyện trong các chương


<i>trình talk show của Mỹ và Việt Nam </i> 103


Đỗ Thanh Mai, Phùng Thị Thu Trang - Ứng dụng Moodle trong dạy và học trực tuyến học phần tin học đại


cương tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 109


Mai Thị Ngọc Anh, Vi Thị Hoa, Phạm Hùng Thuyên - Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng


dạy môn tiếng Trung du lịch tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 117


Trần Thị Hạnh - Nhận thức của sinh viên về việc ứng dụng Edmodo như một công cụ phụ trợ trong học tập 123


Bùi Thị Ngọc Oanh - Cải thiện kỹ năng nói của sinh viên khơng chun trình độ A2 với dạy học qua đề án 129


Journal of Science and Technology


174

(14)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nguyễn Hạnh Đào, Đinh Nữ Hà My - Nghiên cứu tình huống về những khó khăn với người học và điều cần


lưu ý khi giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành áp dụng phương pháp học qua dự án 135


Nguyễn Thị Kim Oanh - Sử dụng đường hướng học tập theo dự án cho môn học tiếng Anh chuyên ngành tại



Viện Ngoại ngữ, Đại học Bách Khoa Hà Nội: lợi ích, thách thức và đề xuất 141


Vũ Thị Kim Liên - Phát triển năng lực ngữ dụng của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia


Hà Nội 147


Đàm Minh Thủy - Tích hợp kỹ năng trong học ngoại ngữ thơng qua dự án làm video “Tìm hiểu ảnh hưởng của


văn hóa Pháp tại Việt Nam” 153


Nguyễn Thị Thu Hoài - Thực trạng thực tập giảng dạy tiếng Anh ở một số trường THPT tại thành phố Thái


<i>Nguyên và các đề xuất giải pháp </i> 159


Nguyễn Thị Ngọc Anh, Hoàng Huyền Trang - Khảo sát lỗi sai của sinh viên Trung Quốc khi học tiếng Việt


tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên và những đề xuất khắc phục 165


Quách Thị Nga, Đỗ Thị Thu Hiền - Những vấn đề tồn tại của giáo trình đối dịch Trung - Việt ở Việt Nam hiện


nay và giải pháp khắc phục (khảo sát tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên) 171


Phan Thanh Hải - Hướng tới một chương trình đào tạo cử nhân sư phạm tiếng Anh dựa trên các đề án học tập


trong đào tạo đại học định hướng thực hành ứng dụng nghề nghiệp 177


Lê Vũ Quỳnh Nga, Lý Thị Hoàng Mến, Nguyễn Thị Thu Oanh - Nâng cao chất lượng bài dịch của sinh viên


Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN thông qua việc áp dụng phương pháp học tập hợp tác 183



Đoàn Thị Thu Phương - Phong cách học ngoại ngữ của học sinh lớp 11, Nam Định 189


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Lê Vũ Quỳnh Nga và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 174(14): 183-188


183


ENHANCING STUDENTS’ TRANSLATION PERFORMANCE IN SCHOOL OF


FOREIGN LANGUAGES: AN APPLICATION OF COOPERATIVE LEARNING



Le Vu Quynh Nga*, Ly Thi Hoang Men, Nguyen Thi Thu Oanh


<i>School of Foreign Languages - TNU </i>


SUMMARY


Over several decades, lecturers and educators in academic institutions all around the world have
implemented Cooperative Learning in their classrooms in order to enhance students’
achievements. From the time the social theorists like Allport, Watson, Shaw, and Mead began
establishing cooperative learning theory prior to WW II to the 1990s; when Johnson, D. W. and
Johnson, R. T. published two books “Cooperation and competition: Theory and research” in 1989,
and “Teaching students to be peacemakers” in 1995, Cooperative Learning helped change
students’ and teachers’ roles in classrooms. The ownership of teaching and learning is shared by
groups of students, and is no longer the sole responsibility of the teachers. Researches on the
implementation of Cooperative Learning in the classroom have been conducted from elite
educational systems like the US, the UK, Germany, or New Zealand to the less advanced ones like
Malaysia or Vietnam – with the first representatives were Nguyen Huu Chau, Nguyen Thi Phuong
Hoa, or Trinh Van Bieu. As a part of the trend, this paper is a description of a project employed in
translation classes in School of Foreign Languages that is to investigate how Cooperative Learning
approach supports teachers in designing an effective teaching for promoting the students learning


in practice by means of questionnaires and tests. The study is expected to prove that the
involvement of the approach has been connected positively to third-year students’ translation
performance over translation classes in School of Foreign Languages – Thai Nguyen University.
<i>Keywords: Cooperative Learning; Active Learning; Translation; Translation performance; </i>


<i>Students’ performance </i>


BACKGROUND *


Translation always plays an important role in
human communication from the ancient time
up untill now. It is the gateway for


understanding other people and their


civilizations. Despite its long history,


translation studies actually officially became
a branch for a short times thanks to the insight
researches and books publised by such
scholars as Peter Newmark, Peter Ives, Mona
Baker, or Jeremy Munday. Especially, it was
just considered as a way of teaching grammar
which made up the famous classical


grammar-translation method, with the


emphasis on morphology, lexis, syntax,
register, etc. Then the appearance of
audio-lingual and communicative methods pushed


translation down when the proponents
believed that translation was
counter-productive in the process of acquiring a new
language; therefore, the use of translation in




*


<i>Tel: 0979.318.525, Email: </i>


classroom could do more damage than
good. The main arguments and assumptions
against the use of translation as a language
teaching tool were supported by several
<i>authors like Duff (1989) [1] “Translation is </i>
<i>an artificial exercise in which the main </i>
<i>emphasis is on reading and writing and </i>
<i>students do not practice oral skills”(p. 6), </i>
<i>Sankey (1991) [2] “Translation tasks have </i>
<i>nothing to do with the way in which a </i>
<i>mother language is learnt, so they do not </i>
<i>promote natural FL learning” (p. 418), or </i>
<i>Carreres (2006) [3] “Translation tasks are </i>
<i>useless and do not resemble real world </i>
<i>practice, since translatorsnormally operate </i>
<i>into and not out of their mother tongue” (p. </i>


11). To the 21st century, the globalization,



internationalism and intercultural


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Lê Vũ Quỳnh Nga và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 174(14): 183-188


184


The development of translationis not only in
terms of language teaching and learning, but
also in translation training both professionally
and non-professionally. Despite the fact that
several universities and schools of foreign
languages have started to provide classes
entitled Translation, the role of translation
education at universities has not been fully
recognized by language teachers – who are
lacking a pedagogical model for teaching
translation in undergraduate setting.


This article is to describe a project done with
more than 80 students to survey translation
education in School of Foreign Languages –
Thai Nguyen University in the school year of
2016 with the application of Cooperative
Learning – one of the most commonly used
forms of active pedagogy – is to focus on
contemporary problems of the translation
teaching and learning in SFL – TNU, as well
as to determine if Cooperative Learning can
enhance the students’ translation performance
in the school or not.



TRANSLATION APPROACHES AND


TRANSLATION PEDAGOGY


A brief touch upon translation studies in
general is done to locate translation pedagogy
in the larger environment. About the theories
of translation, there have been many
discussed. Nida and Taber (1974) [4] once
stated that translation itself was a “science”,
which was rejected by the others in the


second half of the 20th century. According to


<i>them, “Translation consists of reproducing in </i>
<i>the receptor language the closest natural </i>
<i>equivalent of the second-language message, </i>
<i>first in terms of meaning and second in terms </i>
<i>of style.” (p. 12) </i>


Mary Snell-Hornby (1988) [5] believed that


translation is actually <i>an </i> <i>act </i> <i>of </i>


<i>communication. Snell-Hornby defined the </i>
concept as an interaction process between the
author, the translator and the reader as well as
their complexities, as in:



<i>“Translation is a complex act of communication </i>
<i>in which the SL-author, the reader as translator </i>
<i>and translator as TL-author and the TL-reader </i>
<i>interact...” (p. 81) </i>


James S. Holmes, on the other hand, divided
translation theories into two main research
areas: “Pure” and “Applied”. The former area
consists of two big branches: theoretical and
descriptive with their sub-fields, meanwhile
the latter one consists of three big branches
only. Here is the map of Holmes’ conception
of translation studies cited in [6; p.10]:


<i>Figure 1. Holmes’ conception of translation studies </i>
[6; p.10]


Although the map does not make a distinction
between training for professionals and
non-professionals, and “translator training” might
not be exactly the same as translation
education at university level, this framework
explicitly includes “translator training” in the
applied part of translation studies. Therefore,
when investigating translation education, all
related factors within the discipline would be
taken into consideration.


In general, teaching someone how to translate
is actually putting that person into the centre


of the translation process, so that he/ she
would understand what he/ she has to do and
then reconstruct semantic relationships of the
two versions. Then the teachers of a
translation course should understand both the
disciplines of translation studies and teaching
methodology.


COOPERATIVE LEARNING IN


TRANSLATION CLASSROOMS IN SFL - TNU
Cooperative learning, or CL, one of the most
commonly used forms of active pedagogy,
represents the most carefully structured end of


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> Lê Vũ Quỳnh Nga và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 174(14): 183-188


185
Instruction involves small groups of students


who work together to maximize the efficiency
of finishing tasks or problems [7] and [8]. In
thefield of translation teaching, little research
has been conducted on Cooperative Learning.
The most recent application of the cooperative
approach in a translationclassroom was
conducted by the research team of Stewart,
Orban and Kornelius (2010) [9]. This research
group calledthe use of the cooperative method
in a translation class “cooperative translation”.


Students are placed in groupsofthree to four
and they complete a translation task in a
realistic professional translation environment.
One of the mainobjectives of this research is
to examine “translation units in students’
work”. Stewart et al. (2010) [9] claim that
cooperative translation receives positive
responses from students and is well suited for
translating ordinary texts into the translators’
native language.


In School of Foreign Languages – TNU, 5
minor courses of translation are offered for
students of different majors: Translation 1,
Translation 2, Oral Translation 1, Oral
Translation 2 and Theories of Translation, and
all of them are obligatory for all students in
K35 majoring in English Language from 2014.
The two courses Translation 1 and Oral
Translation 1 are designed with very basic
knowledge, meanwhile the three others are
more advanced. Except for the course of
Theories of Translation which mostly focuses
on theoretical knowledge, the four others’
priority is on the study and implementation of
translation strategies, rather on the perfecting
of proficiency in the first language (L1) and
second language (L2). In summer 2014,
Cooperative Learning has been applied into the
course Translation 2 for K35 students;thenthe


teachers divided the class into groups of three
or four, and let them choose one of the
translation techniques or strategies to discover
more. After discovery of the theoretical
background, the groups had to translate a short
text following the technique or strategy as a
model to help other groups understand more
clearly. In class, the groups would present the
theory and together with other students in other


groups to analyse the good and the bad of the
translation. By this way, the strategies would
be comprehended and helped students in
making better translation. As mentioned above,
before the second half of the year 2014,
students were instructed the courses of
Translation with the traditional pathway,
which means that they were absolutely aware
of the problems with the course. And with the
introduction of Translation 2 with CL, the
students should have the comparison between
the two methods, and may experience some
changes in their learning habits as well as their
translation performance.


METHODOLOGY


The study is done to answer two questions:
(1) What do the students report about the
current status of teaching and learning process


in translation courses in SFL – TNU? And (2)
To what extent can Cooperative Learning
improve the students translation results?
In order to address the current status of the
courses of translation in SFL – TNU, the
researchers designed 2 questionnaires and two
tests and delivered to 83 students. The
students are those who had finished the
course of Translation 1 already and then took
part in the course of Translation 2, which
meant that they had an insight of the courses
as well as the teaching method that the
teacher used to deliver the course. The first
questionnaire,delivered to the students either
at the end of the course Translation 1 or at the
beginning of the course Translation 2,
consists of four questions which asked for the
students’ ideas of the current courses of
translation taught in SFL – TNU. The second
questionnaire, delivered to the students att the
end of the course Translation 2, was designed
with eight questions which asked for the
students’ ideas of Cooperative Learning, to
see if the method was a good solution for the
students to change and improve their
translation performance. About the tests, they
were just normal ones of translation tasks –
from English into Vietnamese and from


Vietnamese into English at upper –



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i> Lê Vũ Quỳnh Nga và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 174(14): 183-188


186


the tests in 90 minutes each. The first test –
considered as the pre-test – was done at week
7 and the second one – the post-test – was
done at week 14.


RESULTS


With the first questionnaire, the writer
received quite negative ideas of the students
towards the old-fashioned pathway of
delivering the course Translation 1. Though
the students did not have bad idea of the
content of the course, they did not feel
satisfied with the way the course were
delivered to them. The traditional teaching
methodology may make them feel unsatisfied,
tired, annoyed or even disgusted.


The second questionnaire – displayed in
Table 2 – show off positive responses on the


changes of the teaching method to


Cooperative Learning, as well as the design of
the courses and the efficiency of the teachers


in teaching process.


Table 2 proved the dominant positive
responses to Cooperative Learning over the
negative ones in questions about the strong
points of the method. Most of the respondents
chose either Agree or Strongly Agree in all


the characteristics of the course applied
Cooperative Learning, from “Encourage the
students to take part in group work// Provide
more freedom and encouragement for


discussion”, “Enable the students to


understand the source text better”, “Provide
members more opportunities to correct the
others’ mistakes or get feedback from others
as well”, to “Translating becomes more
professional-oriented”. Particularly, in the
argument that CL “Enables the students to
exchange the ideas about the reproduction of
expressions in the target language”, none of
the students chose negative responses;
likewise, in the argument of “translating
becomes more interesting”, none strongly
disagreed, only 2.4% disagreed, meanwhile
84.3% and 13.3% agreed or strongly agreed
respectively.



The tests also gave us some evidences for the
improvement of the students’ performance in
reality, but not in the students’mind only.
Marks got higher significantly between two
tests. And even when the authors did a
statistic, they could see the a very
encouraging change in students’scores.


<i>Table 1. The students’ ideas of the courses </i>
Strongly


Disagree Disagree Agree


Strongly
Agree
The content of the courses is well – designed. 0 26.1% 57% 16.9%
The teaching methods used are suitable. 0 48.2% 39.8% 12%
Teachers’ introduction is delivered efficiently. 15.7% 44.6% 28.9% 10.8%
You are ultimately satisfied with the course. 6% 48.2% 45.8% 0


<i>Table 2. The responses on Cooperative Learning </i>
Strongly


Disagree Disagree Agree


Strongly
Agree
Encourage the students to take part in group work//


Provide more freedom and encouragement for


discussion


0% 13.3% 56.6% 30.1%


Class is too noisy. 4.8% 1.2% 50.6% 43.4%
Enable the students to understand the source text better 0% 4.8% 60.3% 34.9%
Enable the students to exchange the ideas about the


reproduction of expressions in the target language 0% 0% 65.1% 34.9%
Provide members more opportunities to correct the others’


mistakes or get feedback from others as well 0% 8.4% 31.3% 60.3%
Some students are too passive/ lazy, or do not


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> Lê Vũ Quỳnh Nga và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 174(14): 183-188


187


<i>Figure 2. Report of tests scores </i> <i>Figure 3. Report on the change of </i>


<i>students’ tests score </i>


DISCUSSION AND CONCLUSION


The findings showed that the courses of
translation in SFL – TNU, though have been
well-designed, faced to several challenges in


teaching methodology. The department



should make their objectives for the courses
more explicit: giving the students an
academic course or a professional-oriented
course. The ambiguous objectives have
misled both the teachers and the students into
the belief that the training of translation in
SFL – TNU has been professional so far.
They implied the misuse of the teaching
method, when for a long time the traditional
“read and translate” method was used. The
clearest consequence is that either many
students produce poor translation, or they,
worse, dare not to produce one. If they are
forced to make one translation, they will
totally depend on supporting translation
machines or devices. Students is another
problems of translation learning process for
lacking so many factors that are vital in


translation like language and culture


background in both languages and intensive
understanding of translation techniques and
strategies. The last but not least problems in
teaching translation in SFL – TNU is the
teachers for lacking professional certificates,
skills and continuous training, which makes
them less efficient as the trainers of
translators in the future.



Nevertheless, the findings highlighted that the
majority of respondents showed positive


responses towards Cooperative Learning.
They loved working in teams and enjoyed
discussions because they had chances to
exchange ideas for better. Most of them
thought that working in groups made the class
noisy, but translation was still more
interesting and motivating than it used to be


in traditional approach. With the


improvement in the students’scores,


Cooperative Learning might become a
solution for the training of translation in SFL
– TNU.


REFERENCES


<i>1. Duff, Alan (1989), Translation. Oxford, </i>
Oxford University Press.


2. Sankey, Howard (1991), “Incommensurability,
<i>translation and understanding”, The Philosophical </i>


<i>Quarterly, 41(165), pp. 414-426. </i>


3. Carreres, Ángeles (2006), “Strange


Bedfellows: Translation and Language Teaching.
The Teaching of Translation into L2 in Modern
Languages Degrees: Uses and Limitations”, In


<i>Sixth Symposium on Translation, Terminology and </i>
<i>Interpretation in Cuba and Canada. December </i>


2006, La Havana: Canadian Translators,
Terminologists and Interpreters Council (online):
pp. 1- 21.


4. Nida, Eugene A. & Taber. Charlie R. (1982),


<i>The Theory and Practice of Translation, Leiden: </i>


E. J. Brill.


<i>5. Snell-Hornby, M. (1988), Translation Studies: </i>


<i>An Integrated Approach, Amsterdam: John </i>


Benjamins B.V.


<i>6. Toury, G. (1995), In Search of a Translation </i>


<i>Theory, Tel Aviv: Porter Institute. </i>


7. Rodger, S., Murray, H. G. & Cummings, A. L.
(2007), “Gender differences in cooperative learning



≥0 ≥1 ≥2 ≥3 ≥4 ≥5 ≥6 ≥7 ≥8 ≥9 10
Test 1 0 0 0 0 1 11 9 8 10 1 0
Test 2 0 0 0 1 2 4 9 10 7 8 0


0 0 0 0 1


11


9 <sub>8</sub> 10


1


0


0 0 0 1


2
4
9 10
7 8
0
Sc
o
res


Test 1 Test 2


1; 2%


29;


73%
10;


25%


0; 0% Same


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Lê Vũ Quỳnh Nga và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 174(14): 183-188


188


<i>with university students”, The Alberta Journal of </i>


<i>Educational Research, 53(2), pp.157-173. </i>


8. Ball, C. T. &Pelco L. E. (2006), “Teaching
research methods to undergraduate psychology
students using an active cooperative learning
<i>approach”, International Journal of Teaching and </i>


<i>Learning in Higher Education, 17 (2), pp.147-154. </i>


9. Stewart, J., Orban, W. &Kornelius, J. (2010),


<i>Cooperative translation in the paradigm of </i>
<i>problem-based learning, In. Bilic,V., Holderbaum, </i>


A., Kimnes, A. Kornelius, J, Stewart, J. & Stoll,
C. (Eds.). T2 In-Translation.
WissenschaftlicterVerlag Trier: Germany.



TÓM TẮT


NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI DỊCH CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ
- ĐHTN THÔNG QUA VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP HỢP TÁC


Lê Vũ Quỳnh Nga*, Lý Thị Hoàng Mến, Nguyễn Thị Thu Oanh


<i>Khoa Ngoại ngữ - ĐH Thái Nguyên </i>


Trong nhiều thập kỉ qua, phương pháp học tập hợp tác đã được nhiều giảng viên và nhiều nhà giáo
dục tại các trường cao đẳng, đại học ở nhiều nơi trên thế giới áp dụng, nhằm nâng cao kết quả học
tập của sinh viên. Từ khi những chuyên gia xã hội học như Allport, Watson, Shaw và Mead bắt
đầu khởi xướng lý thuyết học tập hợp tác từ trước Thế chiến thứ 2 cho đến thập niên 90 của thế kỉ
20, thời kì mà Johnson D. W. và Johnson, R. T. xuất bản 2 cuốn sách là “Hợp tác và Cạnh tranh:
Lý thuyết và Nghiên cứu” vào năm 1989, và “Dạy sinh viên trở thành những sứ giả hịa bình” vào
năm 1995, phương pháp dạy học hợp tác đã góp phần thay đổi vai trò của giáo viên và học sinh
trong lớp học. Chủ thể của quá trình dạy và học được chia sẻ với người học, chứ khơng cịn là
trách nhiệm riêng của người dạy nữa. Những nghiên cứu về việc áp dụng phương pháp dạy học
hợp tác đã được tiến hành ở nhiều quốc gia, từ những nước có hệ thống giáo dục hàng đầu như
Mỹ, Anh, Đức hoặc New Zealand, cho đến những nền giáo dục ít phát triển hơn như Malaysia và
Việt Nam (với những đại diện đầu tiên là Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Thị Phương Hoa, hay Trịnh
Văn Biều). Nằm chung trong xu thế đó, bài báo này sẽ tập trung mô tả một dự án được thiết kế cho
các lớp học biên dịch tại Khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên với mục tiêu xác định phương
pháp dạy học hợp tác có thể hỗ trợ giảng viên như thế nào trong việc thiết kế những giờ học hiệu
quả để kích thích người học trong thực tiễn giảng dạy bằng những phương pháp nghiên cứu chính
như phát phiếu điều tra, và làm bài kiểm tra. Nghiên cứu được kì vọng là chứng minh được mối
quan hệ chặt chẽ giữa việc áp dụng phương pháp dạy học hợp tác và kết quả học tập có tính tích
cực của sinh viên các nhóm dịch năm thứ 3 của Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN.



<i>Từ khóa: PPDH hợp tác, Học tập tích cực, Dịch thuật, Sản phẩm dịch thuật, Sản phẩm của </i>


<i>sinh viên </i>


<i>Ngày nhận bài: 25/10/2017; Ngày phản biện: 13/11/2017; Ngày duyệt đăng: 13/12/2017 </i>



*


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>oµ </i>

<i>soT</i>

Tạp chí Khoa học và Công nghệ





THE SPECIAL ISSUE FOR THE 10

th

FOUNDATION ANNIVERSARY



SCHOOL OF FOREIGN LANGUAGES - TNU (2007-2017)



Content

Page


Le Hong Thang – Discussion on Project-Based Learning Approach 3


Nguyen Thi Nhu Nguyet, Chu Thanh Thuy - Students’ Output Competency Assessment in Using Russian
Language at Level A2-B1 on the Basis of Common European Framework of Reference at School of Foreign


Languages, Thai Nguyen University 7


Nguyen Thuy Linh - Evaluation and Assessment in Project-Based Learning - Some Practical Suggestions 13


Vu Thi Thanh Hue - Students’ Perception about an Online Extensive Reading Course with the Help of Edmodo 19



Mai Thi Thu Han, Nguyen Thi Lien, Hoang Thi Tuyet, Duong Thi Ngoc Anh - Fostering Learners’


Autonomy through Project Work in an ESP Class at Hoa Lu University: A Case Study 25


Duong Duc Minh, Duong Lan Huong - A Study on the Interaction between the Presenter and Audience in the


Presentation Skill for English Major Students at School of Foreign Languages - Thai Nguyen University 31


Pham Thi Kim Uyen - Use of Journals in Teaching Translation for English Major Students of Nha Trang University 37


Le Thi Hong Phuc - Students’ Responses to the TV Show Project as the End-of-Term Assessment in the


Pronunciation Course 43


Han Thi Bich Ngoc - Teaching Outside the Classroom - Integrating Social Media into Innovative Language


<i>Teaching: The Case of Facebook </i> 49


Nguyen Ngoc Luu Ly, Quach Thi Nga - Some Features in Applying Multimedia Tools into Teaching


Elementary Chinese in School of Foreign Languages - Thai Nguyen University 55


Le Thi Hoa, Dau Thi Mai Phuong - Fostering the 21st Century Skills in Project-Based ESP Learning 61


Nguyen Thi Bich Ngoc, Tran Minh Thanh - Methods to Increase the English Magazine Project Power in the
Study of the English Written Language for English Major Students at School of Foreign Languages - Thai


Nguyen University 67


Hoang Thi Huyen Trang, Nguyen Thi Ngoc Anh - Developing English Language Reading Comprehension



amongst EFL/ESL Learners through Culturally Relevant Texts 73


Nguyen Quoc Thuy, Nguyen Thi Doan Trang - Teaching Foreign Languages through Magazine Project at


Thai Nguyen University of Education 79


Nguyen Tuan Anh - PBLL Course Development as a Way of Ensuring a Multidisciplinary Program 85


Do Thi Son, Do Thi Phuong - An Analysis of Students’ Errors at School of Foreign Languages, Thai Nguyen


University in Directly Translating from Sino-Vietnamese Words to Chinese and Solutions 91


Tran Dinh Binh - Application of Project-Based Learning in Language Teaching in Vietnam 97


Le Thi Khanh Linh, Le Thi Thu Trang- Evaluative Devices in Personal Narratives from American and


Vietnamese Talk Shows 103


Do Thanh Mai, Phung Thi Thu Trang - The Application of Moodle in E-Learning and Teaching Informatics


at School of Foreign Languages – Thai Nguyen University 109


Mai Thi Ngoc Anh, Vi Thi Hoa, Pham Hung Thuyen - Application of Project-Based Learning to the Teaching


of Chinese Excursion at School of Foreign Languages – Thai Nguyen University 117


Tran Thi Hanh - Students’ Perceptions on the Use of Edmodo as a Supplementary Tool in Learning 123


Bui Thi Ngoc Oanh - Using Project-Based Learning to Improve English Speaking Skills of Non-English Major



Students of Level A2 129


Journal of Science and Technology



174

(14)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nguyen Hanh Dao, Dinh Nu Ha My - A Participatory Case Study into Learners’ Difficulties and Pedagogical


Implications of Doing Project-Based Learning ESP Course 135


Nguyen Thi Kim Oanh - Project-Based Language Learning Adopted for an ESP Module in School of Foreign


Languages, Hanoi University of Science and Technology: Benefits, Challenges and Recommendations 141


Vu Thi Kim Lien - Enhancing Pragmatic Competence of Students at University of Languages and International


Studies, VNU 147


Dam Minh Thuy - Integrated Skills in Foreign Language Learning via Video Project "Study of the Cultural


<i>Influences of France in Vietnam" </i> 153


Nguyen Thi Thu Hoai - Situation of Intern Teaching Program of English Subject at Some Selected High


<i>Schools in Thai Nguyen City and Suggested Sollutions </i> 159


Nguyen Thi Ngoc Anh, Hoang Huyen Trang - Language Errors of Chinese Students Studying Vietnamese


Language at School of Foreign Languages, Thai Nguyen University and Proposals for Correction 165



Quach Thi Nga, Do Thi Thu Hien - Problems and Suggestions for Chinese - Vietnamese Translation


Textbooks in Vietnam (Investigate in School of Foreign Languages - TNU) 171


Phan Thanh Hai - Toward a Project Based Learning Curriculum for TEFL B.A Program within Profession Oriented


Higher Education 177


Le Vu Quynh Nga, Ly Thi Hoang Men, Nguyen Thi Thu Oanh - Enhancing Students’ Translation


Performance in School of Foreign Languages: An Application of Cooperative Learning 183


Doan Thi Thu Phuong - Language Learning Style Preferences of Grade 11 Students at a High School,


Nam Dinh 189


Dinh Thi Lien, Nguyen Thi Ngoc Anh - The System of Symbols in Then Songs of Tay People 197


</div>

<!--links-->

×