Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

409 câu trắc nghiệm ôn tập học kì II 10CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.06 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II – 10CB </b>


<b>Câu 1: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? </b>


<b>A. V  </b>


p
1


<b>B. </b>p.Vconst <b>C. p  </b>
V


1


<b>D. V T </b>


<b>Câu 2: Một quả cầu mặt ngoài hồn tồn khơng bị nước làm dính ướt. Biết bán kính của quả cầu là 0,1mm, </b>


suất căng bề mặt của nước là 0,073N/m. Khi quả cầu được đặt lên mặt nước, lực căng bề mặt lớn nhất tác dụng
lên nó nhận giá trị nào sau đây:


<b>A. F</b>max = 4,5.10-3 N. <b>B. F</b>max = 4,5.10-4 N. <b>C. F</b>max = 4,6N. <b>D. F</b>max = 4,5.10-2 N.
<b>Câu 3: Chất khí gây áp suất lên thành bình chứa l do : </b>


<b>A. Va chạm </b> <b>B. Nhiệt độ </b> <b>C. Thể tích </b> <b>D. Khối lượng hạt </b>


<b>Câu 4: Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh cơng thì A và Q trong biểu thức DU = A + Q phải có giá </b>


trị nịa sau đây ?


<b>A. Q < 0, A < 0. </b> <b>B. Q < 0, A > 0. </b> <b>C. Q > 0, A > 0. </b> <b>D. Q > 0, A < 0. </b>



<b>Câu 5: Một quả bóng có khối lượng m=3000g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc bóng </b>


trước va chạm là 5m/s. Độ biến thiên động lượng nào của bóng sau đây là đúng?


<b>A. +3kgm/s. </b> <b>B. -30kgm/s </b> <b>C. +1,5kgm/s. </b> <b>D. -1,5kgm/s. </b>


<b>Câu 6: Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vo l 6900J lm nhiệt độ vật tăng thm 50</b>0C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
mơi trường, biết khối lượng của vật l 120g. Nhiệt dung ring của chất lm vật l:


<b>A. 460J/kg.K </b> <b>B. 1150J/kg.K </b> <b>C. 8100J/kg.K </b> <b>D. 41,4J/kg.K </b>


<b>Câu 7: Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt </b>


lượng 900J. Hiệu suất của động cơ là


<b>A. 25% </b> <b>B. 75% </b> <b>C. lớn hơm 75% </b> <b>D. nhỏ hơn 25% </b>


<b>Câu 8: Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N </b>


kéo lị xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn được 2cm. Công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo
dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là:


<b>A. – 0,04J </b> <b>B. 0,09J </b> <b>C. – 0,062J </b> <b>D. – 0,18J </b>


<b>Câu 9: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25</b>0C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng đèn khi sáng tăng
lên là:


<b>A. 12,92 lần </b> <b>B. 10,8 lần </b> <b>C. 2 lần </b> <b>D. 1,5 lần </b>


<b>Câu 10: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong q trình vật rơi </b>


<b>A. Thế năng tăng </b>


<b>B. Động năng giảm </b>


<b>C. Cơ năng không đổi </b> D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất


<b>Câu 11: Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết </b>


luận nào sau đây là đúng.


<b>A. Nội năng của khí giảm 80J. </b> <b>B. Nội năng của khí giảm 120J. </b>
<b>C. Nội năng của khí tăng 80J. </b> <b>D. Nội năng của khí tăng 120J. </b>
<b>Câu 12: Công cơ học là đại lượng: </b>


<b>A. Không âm. </b> <b>B. Vô hướng. </b> <b>C. Luôn dương. </b> <b>D. Véctơ. </b>
<b>Câu 13: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng? </b>


<b>A. Hệ số căng bề mặt </b><i></i> của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.


<b>B. Hệ số căng bề mặt </b><i></i>không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.


<b>C. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng. </b>


<b>D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thống của chất lỏng và vng góc với đường giới hạn của </b>


mặt thống.


<b>Câu 14: Một xilanh chứa 100 cm</b>3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pit tơng nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống cịn 50
cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là :



<b>A. 5.10</b>5 Pa. <b>B. 4. 10</b>5 Pa. <b>C. 3.10</b>5 Pa. <b>D. 2. 10</b>5 Pa.


<b>Câu 15: Khơng khí càng ẩm nếu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. Lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích càng nhỏ. </b>
<b>C. Lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích càng lớn. </b>
<b>D. Hơi nước chứa trong đó càng gần trạng thái bão hòa. </b>


<b>Câu 16: Một xe trượt khối lượng 80 kg, trượt từ trên đỉnh núi xuống. Sau khi đã thu được vận tốc 5 m/s nó tiếp </b>


tục chuyển động trên đường nằm ngang. Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường nằm ngang, nếu biết
rằng xe đó dừng lại sau khi đi được 40 m.


<b>A. 25 N </b> <b>B. 50N </b> <b>C. 75N </b> <b>D. 100N </b>


<b>Câu 17: Nguyên lý hai nhiệt động lưc học là </b>


<b>A. Nhiệt có thể tự truyền nhiệt lượng từ một vật sang vật nóng hơn. </b>
<b>B. Nhiệt khơng thể tự truyền nhiệt lượng từ một vật sang vật nóng hơn. </b>
<b>C. Nhiệt lượng truyền gián tiếp từ vật nóng sang vật lanh. </b>


<b>D. Nhiệt lượng truyền trực tiếp từ vật nóng sang vật lạnh. </b>


<b>Câu 18: Từ mặt đất một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v</b>0 = 5 5 m/s. Bỏ qua sức cản không


khí, lấy g = 10m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng 4 lần động năng ?


<b>A. 3m </b> <b>B. 5m </b> <b>C. 2m </b> <b>D. 4m </b>


<b>Câu 19: Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức nào sau đây? </b>


<b>A. </b><i>V</i> <i>V</i><sub>0</sub>. <b>B. </b><i>V</i> <i>V</i> <i>V</i><sub>0</sub> <i>V</i><sub>0</sub><i>t</i>.


<b>C. </b><i>V</i> <i>V</i><i>V</i><sub>0</sub> <i>V</i><sub>0</sub><i>t</i>. <b>D. </b><i>V</i> <i>V</i><sub>0</sub><i>V</i> <i>V</i><i>t</i>


<b>Câu 20: Một vật khối lượng m thả không vận tốc ban đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao h so với chân mặt </b>


phẳng nghiêng. Do có ma sát nên vận tốc ở chân dốc chỉ bằng 2/3 vận tốc ở chân dốc khi khơng có ma sát.
Nhiệt tỏa ra do ma sát là:


<b>A. khơng xác định được vì chưa biết góc nghiêng α </b>
<b>B. 4mgh/9 </b>


<b>C. 2mgh/3 </b>
<b>D. 5mgh/9 </b>


<b>Câu 21: Một xi lanh chứa một lượng khí ở áp suất 10</b>5 pa. Kéo pit tông để làm dãn lượng khí trên sao cho thể
tích của nó tăng lên 3 lần. Coi như nhiệt độ khơng đổi, tính áp suất của lượng khí trong xi lanh lúc đó?


<b>A. 10</b>5 pa. <b>B. 9.10</b>5 pa. <b>C. 0,33.10</b>5 pa. <b>D. 3.10</b>5 pa.


<i><b>Câu 22: Khẳng định nào sau đây là đúng? </b></i>


<b>A. Động năng là đại lượng vectơ và có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc của </b>


vật.


<b>B. Động năng là đại lượng vơ hướng và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. </b>
<b>C. Động năng là đại lượng vô hướng và có giá trị bằng một nữa tích của khối lượng và bình phương vận tốc </b>


của vật.



<b>D. Động năng là đại lượng vectơ và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương vận tốc của vật. </b>
<b>Câu 23: Phân loại các chất rắn theo cách nào dưới đây là đúng? </b>


<b>A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình. </b>
<b>B. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình. </b>
<b>C. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. </b>
<b>D. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. </b>


<b>Câu 24: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng </b>


của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu? lấy g = 10m/s2.


<b>A. 7,5 kgm/s </b> <b>B. 0,5 kgm/s </b> <b>C. 5 kgm/s </b> <b>D. 10 kgm/s </b>


<b>Câu 25: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôilơ – Mariôt: </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. Độ cao của vật </b> <b>B. Động năng của vật </b>
<b>C. Khối lượng của vật </b> <b>D. Gia tốc trọng trường </b>


<b>Câu 27: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s2. Động năng của </b>


vật ngay trước khi chạm đất là:


<b>A. 50 J </b> <b>B. 0,5 J. </b> <b>C. 500 J. </b> <b>D. 5 J. </b>


<b>Câu 28:</b> Hiệu suất của động cơ nhiệt H được xác định bằng :



<b>A. T1-T2/T1 </b> <b>B. T2-T1/T1 </b> <b>C. Q2-Q1/Q1 </b> <b>D. Q1-Q2/Q1 </b>


<b>Câu 29: Phát biểu nào sao đây là đúng với nội dung định luật Bôilơ-Mariốt ? </b>


<b>A. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. </b>


<b>B. Trong q trình đẳng tích, ở nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định </b>


là một hằng số.


<b>C. Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ thuận với thể tích. </b>


<b>D. Trong q trình đẳng áp, nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất và thể tích của một khối lượng khí xác </b>


định là một hằng số.


<i><b>Câu 30: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác </b></i>


định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là ?


<b>A. 6. </b> <b>B. 10 </b> <b>C. 28. </b> <b>D. 20. </b>


<b>Câu 31: Động năng của một vật sẽ tăng khi vật chuyển động: </b>


<b>A. nhanh dần đều. </b> <b>B. thẳng đều. </b> <b>C. chậm dần đều. </b> <b>D. biến đổi. </b>


<b>Câu 32: Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang </b>


thì hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một đoạn đường dài 160m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Trong quá
trình hãm động năng của tàu đã giảm đi bao nhiêu:



<b>A. 2.10</b>7J <b>B. 5.10</b>7J <b>C. 4.10</b>7J <b>D. 3.10</b>7J


<b>Câu 33: Câu nào dưới đây là sai khi nói về áp suất hơi bão hoà? </b>
<b>A. Áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào thể tích của hơi. </b>


<b>B. Áp suất hơi bão hồ của một chất đã cho phụ thuộc vào nhiệt độ. </b>


<b>C. Áp suất hơi bão hoà ở một nhiệt độ đã cho phụ thuộc vào bản chất chất lỏng. </b>
<b>D. Áp suất hơi bão hồ khơng tn theo định luật Bơi lơ Mari ốt </b>


<b>Câu 34: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt </b>


thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T1 và T2. Tăng gấp đôi nhiệt độ


tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào:


<b>A. Chuyển động sang trái </b> <b>B. Chuyển động sang phải </b>
<b>C. Nằm yên không chuyển động </b> <b>D. Chưa đủ dữ kiện để nhận xét </b>


<b>Câu 35: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho q trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự </b>


nở vì nhiệt của bình ?


<b>A. </b><sub>U = A + Q. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>U = 0. </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>U = Q. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>U = A. </sub>


<b>Câu 36: Một vận động viên trượt ván bắt đầu trượt không ma sát lên một mặt cong với tốc độ v, thì trọng tâm </b>


của vận động viên này đạt độ cao cực đại là 2,8m đối với mặt đất(vị trí bắt đầu trượt lên). Hỏi muốn trọng tâm
lên đến độ cao 3,4m thì lúc bắt đầu trượt lên mặt cong, tốc độ là:



<b>A. 1,1v </b> <b>B. 1,4v </b> <b>C. 1,2v </b> <b>D. 1,3v </b>


<b>Câu 37: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thuỷ tinh thì cốc thuỷ tinh hay bị nứt vỡ, cịn cốc thạch anh </b>


khơng bị nứt vỡ?


<b>A. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thuỷ tinh. </b>
<b>B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn. </b>


<b>C. Vì thạch anh cứng hơn thuỷ tinh. </b>
<b>D. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn. </b>


<b>Câu 38: Một chiếc xe được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 20m với một lực có độ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. 6000J </b> <b>B. 1196J </b> <b>C. 2392J </b> <b>D. 4860J </b>


<b>Câu 39: Một dây thép dài 2m có tiết diện 3mm</b>2. Khi kéo bằng một lực 1200N thì dây dãn ra một đoạn 2mm.
Suất Iâng của thép là?


<b>A. 2.10</b>10 Pa <b>B. 2.10</b>11 Pa <b>C. 4.10</b>10 Pa <b>D. 4.10</b>11 Pa


<i><b>Câu 40: Câu phát biểu nào sau đây sai khi nói về động năng: </b></i>
<b>A. Động năng được xác định bằng biểu thức W</b>đ = 2


2
1


<i>mv</i>



<b>B. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động </b>
<b>C. Động năng là đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không </b>


<b>D. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao z so với mặt đất </b>
<b>Câu 41: Khi ta nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền: </b>


<b>A. Đứng yên </b>
<b>B. Trơi ra xa bờ </b>


<b>C. Chuyển độngvề phía trước sau đó lùi lại phía sau </b>
<b>D. Chuyển động cùng chiều với người </b>


<b>Câu 42: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một vòng kim loại đồng dài 50 mm được nhúng vào nước xà phòng </b>


là bao nhiêu? Biết hệ số căng bề mặt  = 0,040 N/m.


<b>A. f = 0,003 N. </b> <b>B. f = 0,004 N. </b> <b>C. f = 0,001 N. </b> <b>D. f = 0,002 N. </b>


<b>Câu 43: Một vật có khối lượng m=2kg đang đứng yên thì nổ thành hai mảnh. Mảnh 1 có m</b>1=1,5kg, chuyển


động theo phương ngang với vận tốc 10m/s. Hỏi mảnh 2 chuyển động theo hướng nào, với vận tốc bao nhiêu?


<b>A. Ngược chiều mảnh 1, v=-30 (m/s) </b> <b>B. Ngược chiều mảnh 1, v=30 (m/s) </b>
<b>C. Cùng chiều mảnh 1, v=30 (m/s) </b> <b>D. Cùng chiều mảnh 1, v=-30 (m/s) </b>


<b>Câu 44: Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W</b>t1 = 300J. Thả vật rơi tự do


tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 900J. Lấy g = 10m/s2. Tốc độ của vật khi qua mốc thế năng là:


<b>A. 20m/s </b> <b>B. 15 2(</b><i>m s</i>/ ) <b>C. 5m/s </b> <b>D. 10 2(</b><i>m s</i>/ )



<b>Câu 45: Một vịng nhơm mỏng có đường kính là 50mm và có trọng lượng P = 68.10</b>-3N được treo vào một lực
kế lò xo sao cho đáy của vịng nhơm tiếp xúc với mặt nước. Lực tác dụng để kéo bứt vịng nhơm ra khỏi mặt
nước là bao nhiêu? biết hệ số căng bề mặt của nước là 72.10-3N/m và có hai mặt căng của chất lỏng.


<b>A. 1,13.10</b>-2N. <b>B. 10.10</b>-2N. <b>C. 22,6.10</b>-2N. <b>D. 2,26.10</b>-2N.


<b>Câu 46: Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Một vật rơi từ độ cao 15 m xuống mặt đất, lấy g = 10 m/s</b>2. Tìm vận
tốc của vật tại điểm mà thế năng bằng 2 lần động năng của vật?


<b>A. 10 m/s. </b> <b>B. 24,5 m/s. </b> <b>C. 100 m/s. </b> <b>D. 17,3 m/s. </b>


<b>Câu 47: Hiện tượng mao dẫn : </b>


<b>A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng </b>


<b>B. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vng góc với chậu chất lỏng </b>


<b>C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài </b>


ống


<b>D. Chỉ xảy ra khi chất lỏng khơng làm dính ướt ống mao dẫn </b>


<b>Câu 48: Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ? </b>
<b>A. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn. </b>


<b>B. Động cơ nhiệt chuyển hố tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. </b>
<b>C. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. </b>



<b>D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được. </b>


<b>Câu 49:</b> Biểu thức nào sau đây diễn tả q trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt
của bình


<b>A. U = A </b> <b>B. U = Q + A </b> <b>C. U = Q </b> <b>D. U = 0 </b>


<b>Câu 50: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm</b>3 khí ơxi ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ
3000K. Khi áp suất là 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thì thể tích của lượng khí đó là :


<b>A. 40 cm</b>3. <b>B. 20 cm</b>3. <b>C. 10 cm</b>3. <b>D. 30 cm</b>3.


<b>Câu 51: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc </b> <b>D. Giấy thấm hút mực </b>
<b>Câu 52: Cơ năng là đại lượng: </b>


<b>A. Luôn luôn dương. </b> <b>B. Có thể dương, âm hoặc bằng 0. </b>
<b>C. Luôn luôn dương hoặc bằng 0. </b> <b>D. Luôn luôn khác 0. </b>


<b>Câu 53: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí ? </b>
<b>A. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu. </b>


<b>B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. </b>


<b>C. Chất khí khơng cĩ hình dạng v thể tích ring. </b>


<b>D. Chất khí ln ln chiếm tồn bộ thể tích bình chứa v cĩ thể nn được dễ dàng. </b>
<i><b>Câu 54: Câu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng? </b></i>



<b>A. Sự bay hơi là q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng. </b>
<b>B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự </b>


bay hơi.


<b>C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở mặt chất lỏng. </b>
<b>D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ. </b>


<b>Câu 55: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt độ cao cực đại thì tại đó: </b>
<b>A. động năng bằng thế năng </b> <b>B. động năng cực đại, thế năng cực tiểu </b>
<b>C. động năng bằng nữa thế năng </b> <b>D. động năng cực tiểu, thế năng cực đại </b>
<b>Câu 56: Một ôtô có khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của ôtô l: </b>


<b>A. 10.10</b>4J. <b>B. 10</b>3J. <b>C. 20.10</b>4J. <b>D. 2,6.10</b>6J.


<b>Câu 57: Một vật khối lượng 20 kg được buộc vào một sợi dây dài. Tính cơng thực hiện khi kéo vật lên đều theo </b>


phương thẳng đứng với độ cao 10 m.g= 9.8m/s2.


<b>A. 2200 J </b> <b>B. 1960 J </b> <b>C. 1970 J </b> <b>D. 2100 J </b>


<b>Câu 58: Một buồng cáp treo chở người có khối lượng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m </b>


tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300m. Lấy mốc thế
năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của vật tại điểm xuất phát và tại các trạm dừng là:


<b>A. 6.10</b>4J; 0,56.105J; 8,4.105J <b>B. 8.10</b>4J; 44.105J; 104.105J


<b>C. 7,8.10</b>4J; 0,4.105J; 6,4.105J <b>D. 4.10</b>4J; 24.105J; 64.105J



<b>Câu 59: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ khơng đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như </b>


hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì thể tích của khối khí bằng:


<b>A. 3,6m</b>3 <b>B. 7,2m</b>3 <b>C. 4,8m</b>3 <b>D. 14,4m</b>3


<b>Câu 60: Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 4 lần, thì động năng của vật sẽ: </b>
<b>A. Giảm 2 lần </b> <b>B. Giảm 4 lần </b> <b>C. Không đổi </b> <b>D. Tăng 4 lần </b>


<b>Câu 61: Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hố hơi. </b>


<b>A. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. </b>
<b>B. Đơn vị của nhiệt hố hơi là Jun trên kilơgam (J/kg ). </b>


<b>C. Nhiệt hố hơi được tính bằng cơng thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hố hơi riêng của chất lỏng, m là khối </b>


lượng của chất lỏng.


<b>D. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong q trình sơi gọi là nhiệt hố hơi của khối chất lỏng ở </b>


nhiệt độ sôi.


<b>Câu 62: Phương trình trạng thái khí lí tưởng cho biết mối liên hệ nào sau đây: </b>
<b>A. Thể tích và áp suất. </b> <b>B. Nhiệt độ và thể tích. </b>


<b>C. Nhiệt độ và áp suất. </b> <b>D. Nhiệt độ, thể tích và áp suất. </b>


<b>Câu 63: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg nước ở 20</b>0C sôi là bao nhiêu? Biết nhiệt dung của nước sấp xỉ là 4.
103 J/(kg.K)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 64: Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang. </b>


Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất. Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả
tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (Lấy g = 10 m/s2) là:


<b>A. 100 J </b> <b>B. 800 J </b> <b>C. 400 J </b> <b>D. 200 J </b>


<b>Câu 65: Về mùa hè, người ta có thể dùng máy điều hồ nhiệt độ để truyền nhiệt từ trong phịng ra ngoài trời, </b>


mặc dù nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ trong phịng. Điều này có vi phạm ngun lý hai khơng, vì sao?


<b>A. Khơng vi phạm, vì nhiệt tự truyền ra ngồi trời được. </b>


<b>B. Khơng vi phạm, vì quạt gió trong máy điều hồ đã truyền nhiệt từ trong phịng ra ngồi. </b>
<b>C. Có vi phạm vì điều này là khơng tưởng. </b>


<b>D. Có vi pham, vì nhiệt khơng tự truyền được từ vật lạnh sang vật nóng hơn. </b>


<b>Câu 66: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc </b>


v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là:


<b>A. mv</b>2 <b>B. 2mv</b>2 <b>C. mv</b>2/2 <b>D. mv</b>2/4


<b>Câu 67: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 27</b>0C áp suất 1atm, biến đổi qua hai q trình: q trình đẳng tích
áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là:


<b>A. 900</b>0C <b>B. 81</b>0C <b>C. 627</b>0C <b>D. 427</b>0C


<b>Câu 68: Chiều dài của một thanh ray ở 20</b>0C là 10m. Khi nhiệt độ tăng lên 500C, độ dài của thanh ray sẽ tăng


thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép làm thanh ray 11.10-6K-1.


<b>A. 1,2 mm </b> <b>B. 2,4 mm </b> <b>C. 4,8 mm </b> <b>D. 3,3 mm </b>


<b>Câu 69: Động năng của một vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây? </b>
<b>A. Vật chuyển động biến đổi đều. </b> <b>B. Vật đứng yên. </b>


<b>C. Vật chuyển động thẳng đều. </b> <b>D. Vật chuyển động tròn đều. </b>


<b>Câu 70: Một thanh dầm cầu bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngồi trời là 10</b>0C. Độ dài của thanh dầm
cầu sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 400C? Hệ số nở dài của sắt là 12.10-6K.


<b>A. Tăng xấp xỉ 1,3 mm. </b> <b>B. Tăng xấp xỉ 36 mm. </b>


<b>C. Tăng xấp xỉ 3,6 mm. </b> <b>D. Tăng xấp xỉ 4,8 mm. </b>
<b>Câu 71: Cơng thức tính nhiệt lượng là </b>


<b>A. </b>Qmct. <b>B. </b>Qct. <b>C. </b>Qmt. <b>D. </b>Q mc
<i><b>Câu 72: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? </b></i>


<b>A. Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định. </b> <b>B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. </b>
<b>C. Có cẩu trúc tinh thể. </b> <b>D. Có dạng hình học xác định. </b>
<i><b>Câu 73: Chọn câu sai khi nói về cấu tạo chất: </b></i>


<b>A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. </b>


<b>B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao và ngược lại </b>
<b>C. Các phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng </b>


<b>D. Các phân tử luôn luôn đứng yên và chỉ chuyển động khi nhiệt độ của vật càng cao </b>


<b>Câu 74: Động năng của vật tăng khi : </b>


<b>A. Gia tốc của vật tăng </b> <b>B. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương </b>
<b>C. Vận tốc của vật v > 0 </b> <b>D. Gia tốc của vật a > 0 </b>


<b>Câu 75: Một lượng khí ở 0</b>0 C có áp suất là 1,50.105 Pa nếu thể tích khí khơng đổi thì áp suất ở 2730 C là :


<b>A. p</b>2 = 4.105 Pa. <b>B. p</b>2 = 2.105 Pa. <b>C. p</b>2 = 105. Pa. <b>D. p</b>2 = 3.105 Pa.


<b>Câu 76: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối </b>


lượng 2m đang nằm yên. Tỉ số giữa động năng của hệ hai vật trước và sau va chạm là:


<b>A. 3 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 77: Một khối khí ban đầu ở áp suất 2 atm, nhiệt độ 0</b>0C, làm nóng khí đến nhiệt độ 1020C đẳng tích thì áp
suất của khối khí đó sẽ là:


<b>A. 2,13 atm </b> <b>B. 3,2 atm </b> <b>C. 3,75 atm </b> <b>D. 2,75 atm </b>


<b>Câu 78: Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hồ? </b>


<b>A. Áp suất hơi bão hồ khơng phụ thuộc vào thể tích của hơi. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C. Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hoà phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão </b>


hoà giảm.


<b>D. Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hồ của các chất lỏng khác nhau là khác nhau. </b>
<b>Câu 79:</b> Hệ thức nào sau đây phù hợp với q trình làm lạnh khí đẳng tích ?



<b>A. U = Q với Q > 0 B. U = A với A > 0 C. U = A với A < 0 D. U = Q với Q <0 </b>


<b>Câu 80: Một ơtơ có khối lượng m=4tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách </b>


10m và đạp phanh. Biết lực hãm phanh 22000N. Xe dừng cách chướng ngại vật bao nhiêu? Chọn kết quả đúng
trong các kết quả sau.


<b>A. 9,1m </b> <b>B. 1,9m </b> <b>C. 0,9m </b> <b>D. 8,1m </b>


<b>Câu 81: Khi vật rắn kim loại bi nung nóng thì khối lượng của vật tăng hay giảm. Tại sao? </b>
<b>A. Giảm, vì khối lượng của vật khơng đổi. nhưng thế tích của vật tăng. </b>


<b>B. Tăng, vì thể tích của vật khơng đổi, nhưng khối lượng của vật giảm. </b>


<b>C. Tăng. vì thể tích của vật tăng chậm, cịn khối lượng của vật tăng nhanh hơn. </b>
<b>D. Giảm, vì khối lương của vật tăng châm, còn thế của vật tăng nhanh hơn. </b>
<b>Câu 82: Chọn những câu đúng trong các câu sau: </b>


<b>A. Khi tốc độ hơi ngưng tụ tăng bằng tốc độ bay hơi trong cùng một khỏang thời gian thì xảy ra hơi bão </b>


hòa.


<b>B. Hơi bão hòa chỉ xảy ra trong một không gian kín. </b>


<b>C. Khi tốc độ ngưng tụ tăng bằng tốc độ bay hơi thì xảy ra hơi bão hòa. </b>


<b>D. Hơi của chất lỏng ở trạng thái bão yhịa thì chất lỏng đó không thể bay hơi được nữa nếu nhiệt độ </b>


không thay đổi.



<b>Câu 83: Chọn đáp án đúng : Cơ năng là: </b>


<b>A. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0 </b>
<b>B. Một đại lượng vơ hướng có giá trị đại số </b>


<b>C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương </b>
<b>D. Một đại lượng véc tơ </b>


<b>Câu 84: Chọn những câu đúng trong các câu sau: </b>
<b>A. Sự bay hơi phụ thuộc vào thể tích khối chất lỏng </b>


<b>B. Sự bay hơi chỉ xảy ra khi nhiệt độ chất lỏngbằng nhiệt độ sôi tương ứng với chất lỏng đó </b>


<b>C. Sự chuyển động nhiệt hổn lọan của phân tử chất lỏng là một trong những yếu tố chính gây nên sự bay </b>


hơi.


<b>D. Sự bay hơi diễn ra ở mọi nơi trong chất lỏng </b>


<b>Câu 85: Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miêng nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20</b>0C, để nó hố lỏng ở
nhiệt độ 6580C. Nhơm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.105J/K


<b>A. 95,16J. </b> <b>B. 96,16J. </b> <b>C. 97,16J. </b> <b>D. 98,16J </b>


<b>Câu 86: Một thước thép ở 10</b>0C có độ dài là 1000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng
đến 400C , thước thép này dài thêm ban nhiêu?


<b>A. 0,36 mm. </b> <b>B. 36 mm. </b> <b>C. 15mm. </b> <b>D. 42 mm. </b>



<b>Câu 87: Hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn hoặc hạ thấp </b>


hơn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là hiện tượng gì?


<b>A. Khơng dính ướt. </b> <b>B. Mao dẫn. </b> <b>C. Dính ướt. </b> <b>D. Căng bề mặt. </b>


<b>Câu 88: Trong qúa trình chất khí nhận nhiệt và sinh cơng thì Q và A trong hệ thức </b><i>U</i> <i>A</i>Qphải có giá trị
nào sau đây?


<b>A. Q > 0 và A> 0. </b> <b>B. Q > 0 và A < 0. </b> <b>C. Q < 0 và A < 0. </b> <b>D. Q < 0 và A > 0. </b>
<b>Câu 89: Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn? </b>


<b>A. Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilơgam (J/ kg). </b>
<b>B. Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau. </b>
<b>C. Cả A, B, C đều đúng. </b>


<b>D. Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy 1kg chất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 90: Định luật Boyle – Mariot chỉ đúng </b>


<b>A. Với khí lý tưởng </b> <b>B. Khi áp suất cao </b> <b>C. Với khí thực </b> <b>D. Khi nhiệt độ thấp </b>


<b>Câu 91: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 33</b>0C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến nhiệt độ 370C đẳng
tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là:


<b>A. 4,32kPa </b> <b>B. 3,92kPa </b> <b>C. 3,24kPa </b> <b>D. 5,64kPa </b>


<b>Câu 92: Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không biến dạng. Khi tác dụng một lực F = 3N vào lò </b>


xo cũng theo phương nằm ngang ta thấy nó dãn được 2cm. Thế năng đàn hồi của lị xo khi nó dãn được 2cm là?



<b>A. 0,06J </b> <b>B. 1,5J </b> <b>C. 3J </b> <b>D. 0,03J. </b>


<b>Câu 93: Một bình kín chứa khí ơxi ở nhiệt độ 27</b>0C và áp suất 105Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 1770C
thì áp suất trong bình sẽ là:


<b>A. 1,5.10</b>5 Pa. <b>B. 2. 10</b>5 Pa. <b>C. 3.10</b>5 Pa. <b>D. 2,5.10</b>5 Pa.


<b>Câu 94: Nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 2,72.10</b>5 J/kg. Một khối sắt rắn khối lượng 20 kg đang ở nhiệt độ
nóng chảy. Nếu trong q trình nóng chảy của sắt ta chỉ cung cấp một nhiệt lượng là 13,6.105 J thì khối lượng
sắt nóng chảy được bao nhiêu phần trăm?


<b>A. 50 %. </b> <b>B. 75 %. </b> <b>C. 100 %. </b> <b>D. 25 %. </b>


<b>Câu 95: Cơng thức nào sau đây liên quan đến qa trình đẳng tích? </b>
<b>A. </b>


<i>V</i>
<i>P</i>


= hằng số <b>B. P</b>1T1 =P2T2 <b>C. </b>


<i>T</i>
<i>P</i>


=hằng số <b>D. </b>


<i>T</i>
<i>V</i>



=hằng số


<i><b>Câu 96: Câu nào sau đây nói về nhiêt lượng là không đúng? </b></i>
<b>A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. </b>


<b>B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. </b>
<b>C. Nhiệt lượng khơng phải là nội năng. </b>


<b>D. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. </b>


<b>Câu 97: Khi làm nóng đẳng tích một lượng khí lí tưởng xác định, đại lượng nào sau đây không đổi? </b>


<b>A. p/T </b> <b>B. n/p </b> <b>C. n/T </b> <b>D. nT </b>


<b>Câu 98: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì: </b>
<b>A. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối </b> <b>B. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối </b>
<b>C. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut </b> <b>D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ </b>
<b>Câu 99: Trường hợp nào dưới đây cơng của lực có giá trị dương ? </b>


<b>A. Lực tác dụng lên vật có phương vng góc với phương chuyển động của vật. </b>
<b>B. Vật dịch chuyển được một quãng đường khác không. </b>


<b>C. Lực tác dụng lên vật cùng chiều với chiều chuyển động của vật. </b>
<b>D. Lực tác dụng lên vật ngược chiều chuyển động của vật. </b>


<b>Câu 100: Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 87 m/s, cho g = 10m/s</b>2 (bỏ qua lực
<b>cản của khơng khí). Độ cao của vật khi thế năng bằng nửa động năng là: </b>


<b>A. 1,35m. </b> <b>B. 0,90m. </b> <b>C. 1,25m. </b> <b>D. 1,45m. </b>



<b>Câu 101: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10</b>5N/m2, nhiệt độ 270C. Thể tích bình xấp xỉ bao
nhiêu?


<b>A. 2,8 lít </b> <b>B. 25 lít </b> <b>C. 27,7 lít </b> <b>D. 2,5 lít </b>


<b>Câu 102: Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã </b>


<b>A. Nhận công là 40J. </b> <b>B. Nhận công là 20J. </b>


<b>C. Thực hiện công là 20J. </b> <b>D. Sinh công là 40J. </b>
<b>Câu 103: Cơ năng của vật sẽ khơng được bảo tồn khi vật : </b>


<b>A. Vật chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát. </b>
<b>B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực. </b>


<b>C. Vật không chịu tác dụng của lực masát, lực cản. </b>
<b>D. Chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. </b>


<b>Câu 104: Dưới áp suất 10</b>5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất
tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích của lượng khí này là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 105: Một vật có khối lượng 1.5 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s</b>2. Động năng của
vật ngay trước khi chạm đẩt là:


<b>A. 25 J </b> <b>B. 100 J </b> <b>C. 75 J </b> <b>D. 50 J </b>


<b>Câu 106: Vật m được ném ngang ở độ cao h với vận tốc đầu v</b>0. Vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn:
<b>A. (v</b>0 + 2gh)1/2 <b>B. (v</b>02 + 2gh)1/2 <b>C. (2gh)</b>1/2 <b>D. (v</b>02 + 2h)1/2


<b>Câu 107: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 60%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động </b>



cơ cung cấp cho nguồn lạnh là


<b>A. 2kJ </b> <b>B. 480J </b> <b>C. 320J </b> <b>D. 800J </b>


<b>Câu 108: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản. Cơng </b>


suất trung bình trong 1,2s và cơng suất tức thời sau 1,2 s là:


<b>A. 115,25W và 115,25W. </b> <b>B. 230,5W và 230,5W. </b>


<b>C. 115,25W và 230,5W. </b> <b>D. 230,5W và 115,25W. </b>


<i><b>Câu 109: Chọn phát biểu sai. </b></i>


<b>A. Nhiệt lượng không phải là nội năng. </b>


<b>B. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. </b>


<b>C. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. </b>
<b>D. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. </b>


<b>Câu 110: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối </b>


lượng 2m đang nằm yên. Phần năng lượng đã chuyển sang nội năng trong quá trình va chạm là:


<b>A. 2mv</b>2/3 <b>B. mv</b>2/2 <b>C. mv</b>2/3 <b>D. mv</b>2/6


<b>Câu 111: Một thanh ray có chiều dài ở 0</b>0C là 12,5m. Hỏi khi nhiệt độ là 500C thì nó dài thêm bao nhiêu? (biết
hệ số nở dài là 12.10 - 6K - 1)



<b>A. 2,5mm </b> <b>B. 7,5mm </b> <b>C. 6mm </b> <b>D. 3,75mm </b>


<b>Câu 112: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản. Trong </b>


thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là:


<b>A. 69,15J </b> <b>B. - 69,15J </b> <b>C. 138,3J </b> <b>D. 274,6J </b>


<b>Câu 113: Khi 1 vật chịu tác dụng của 1 lực làm vận tốc biến thiên từ </b><i>V </i><sub>1</sub> <i>V</i><sub>2</sub> thì cơng của ngoại lực được tính
:


<b>A. A= mV</b>22- mV12 <b>B. A=</b>


2
2


2
1
2


2 <i>mV</i>


<i>mV</i>


 <b>C. A=</b>


2
2



2
1
2


2 <i>mV</i>


<i>mV</i>


 <b>D. A= mV</b>2 –mV1
<i><b>Câu 114: Chọn câu sai khi nói về cơ năng: </b></i>


<b>A. Cơ năng của vật được bảo tồn nếu có tác dụng của các lực khác ( như lực cản, lực ma sát…)xuất hiện </b>


trong quá trình vật chuyển động


<b>B. Cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng lực thì bảo toàn </b>


<b>C. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi </b>


của vật


<b>D. Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng trường </b>


của vật


<b>Câu 115: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ? </b>
<b>A. Có dạng hình học xác định. </b> <b>B. Có cấu trúc tinh thể. </b>


<b>C. Có tính dị hướng. </b> <b>D. Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định. </b>



<b>Câu 116: Một ống nhỏ giọt đựng nước, dựng thẳng đứng. Nước dính ướt hồn tồn miệng ống và đường kính </b>


miệng dưới của ống là 0,43mm. Trọng lượng mỗi giọt nước rơi khỏi miệng ống là 9,72.10 - 6 N. Tính hệ số
căng mặt ngoài của nước.


<b>A. Xấp xỉ 72.10</b>-3 N/m <b>B. Xấp xỉ 36.10</b>-3 N/m


<b>C. Xấp xỉ 13,8.10 N/m </b> <b>D. Xấp xỉ 72.10</b> - 5N/m.


<b>Câu 117: Một xe có khối lượng 50 kg được kéo từ trạng thái nghỉ trên đoạn đường nằm ngang dài 24 m với </b>


một lực kéo có độ lớn khơng đổi bằng 500 N và có phương hợp với độ dời một góc 600. Lực ma sát cũng khơng
đổi và bằng 100 N. Tính vận tốc của xe ở cuối đoạn đường?


<b>A. 9,8 m/s. </b> <b>B. 12 m/s. </b> <b>C. 15,5 m/s. </b> <b>D. 19,6 m/s. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. </b>
<b>B. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. </b>


<b>C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. </b>
<b>D. Tổng động năng và thế năng của vật. </b>


<b>Câu 119: Một ôtô tải 5 tấn và một ôtô con 1300kg chuyển động cùng chiều trên đường, hai xe chuyển động với </b>


vận tốc không đổi 54km/h. Động năng của mỗi xe là:


<b>A. 562 500J và 146 250J </b> <b>B. 281 250J và 292 500J </b>
<b>C. 281 250 và 146 250J </b> <b>D. 562 500J và 292 500J </b>


<b>Câu 120: Một viên đạn khối lượng 50 g đang bay với vận tốc không đổi 200 m/s.Viên đạn đến xuyên qua một </b>



tấm gổ dày và chui sâu vào gỗ 4 cm. Lực cản trung bình của gổ


<b>A. 40000N </b> <b>B. 20000N </b> <b>C. 50000N </b> <b>D. 25000N </b>


<b>Câu 121: Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang </b>


thì hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một đoạn đường dài 160m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Lực hãm
coi như khơng đổi, tính lực hãm và cơng suất trung bình của lực hãm này:


<b>A. 20.10</b>4N; 500kW <b>B. 25.10</b>4N; 333kW <b>C. 25.10</b>4N; 250W <b>D. 15.10</b>4N; 333kW


<b>Câu 122: Quả cầu A khối lượng m</b>1 chuyển động với vận tốc <i>v va chạm vào quả cầu B khối lượng m</i>1 2 đứng


yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc <i>v . Theo định luật bảo toàn động lượng thì: </i><sub>2</sub>


<b>A. </b><i>m</i><sub>1</sub><i>v</i><sub>1</sub> <i>m</i><sub>2</sub><i>v</i><sub>2</sub> <b>B. </b> <sub>1</sub> <sub>1</sub> ( <sub>1</sub> <sub>2</sub>) <sub>2</sub>


2
1


<i>v</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>v</i>


<i>m</i>    


<b>C. </b> <i>m</i><sub>1</sub><i>v</i><sub>1</sub> (<i>m</i><sub>1</sub> <i>m</i><sub>2</sub>)<i>v</i><sub>2</sub> <b>D. </b><i>m</i><sub>1</sub><i>v</i><sub>1</sub> <i>m</i><sub>2</sub><i>v</i><sub>2</sub>



<b>Câu 123: Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện cơng 70J đẩy píttơng lên. </b>


Độ biến thiên nội năng của khí là


<b>A. 30J. </b> <b>B. -30J. </b> <b>C. 170. </b> <b>D. -170J. </b>


<b>Câu 124: Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là của phân tử? </b>
<b>A. Chuyển động khơng ngừng. </b>


<b>B. Giữa các phân tử có khoảng cách. </b>
<b>C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động </b>


<b>D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. </b>


<b>Câu 125: Tác dụng một lực F = 5,6 N vào lò xo theo phương trục của lò xo thì lị xo dãn 2,8cm. Cơng do lực </b>


đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2,8 cm đến 3,8cm có giá trị là bao nhiêu?


<b>A. 0,056J </b> <b>B. -0,056J </b> <b>C. 0,056J </b> <b>D. 0,56J </b>


<b>Câu 126: Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng </b>


<b>A. Với mọi trường hợp </b> <b>B. Ở nhiệt độ, áp suất khí thơng thường </b>


<b>C. Với khí lý tưởng </b> <b>D. Với khí thực </b>


<i><b>Câu 127: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đên chất rắn vơ định hình? </b></i>
<b>A. Có hình hình học xác định. </b> <b>B. Có tính dị hướng. </b>


<b>C. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định. </b> <b>D. Có cấu trúc tinh thể. </b>



<b>Câu 128: Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng. </b>
<b>A. Khí truyền sang mơi trường xung quanh nhiệt lượng 10J. </b>


<b>B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận cơng 10J. </b>
<b>C. Khí nhận nhiệt 20J và sinh cơng 10J. </b>
<b>D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J. </b>


<b>Câu 129: Cơ năng của vật được bảo toàn trong trường hợp: </b>


<b>A. Vật rơi trong chất lỏng nhớt. </b> <b>B. Vật rơi trong khơng khí. </b>
<b>C. Vật trượt có ma sát. </b> <b>D. Vật rơi tự do. </b>


<b>Câu 130: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt? </b>
<b>A. Đồng hồ bấm giây. B. Nhiệt kế kim loại. </b> <b>C. Ampe kế nhiệt. </b> <b>D. Rơ le nhiệt. </b>


<b>Câu 131: Một màng xà phịng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. P = 1,6.10</b>-3N <b>B. P = 2,5.10</b>-3N <b>C. P = 4.10</b>-3N <b>D. P = 2.10</b>-3N


<b>Câu 132: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27</b>0C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất tăng gấp đơi thì
nhiệt độ của khối khí là :


<b>A. T = 54</b>0K. <b>B. T = 600</b>0K.


<b>C. T = 300 </b>0K <b>. D. T = 13,5 </b>0K.


<b>Câu 133: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện cơng 40J </b>


lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?



<b>A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. </b> <b>B. Khối khí tỏa nhiệt 40J. </b>
<b>C. Khối khí nhận nhiệt 40J. </b> <b>D. Khối khí nhận nhiệt 20J. </b>


<b>Câu 134: Nhờ cần cẩu một kiện hàng khối lượng 5T được nâng thẳng đứng lên cao nhanh dần đều, đạt đô cao </b>


10m trong 5s. Cơng của lực nâng trong giây thứ 5 có thể nhận giá trị nào sau đây:


<b>A. 1,944.10</b>5J <b>B. 1,944.10</b>4J <b>C. 1,944.10</b>2J <b>D. 1,944.10</b>3J


<b>Câu 135: Một cái bơm chứa 100cm</b>3 khơng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105 Pa. Khi khơng khí bị nén xuống
còn 20cm3 và nhiệt độ tăng lên tới 3270 C thì áp suất của khơng khí trong bơm là:


<b>A. </b><i>p</i> 5<i>Pa</i>


2 8.10 . <b>B. </b><i>p</i> <i>Pa</i>
5


2 10.10 <b>C. </b><i>p</i> <i>Pa</i>
5


2 9.10 . <b>D. </b><i>p</i> <i>Pa</i>
5
2 7.10 .


<b>Câu 136: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi </b>


một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:


<b>A. 1J. </b> <b>B. 0,5J. </b> <b>C. 1,5J. </b> <b>D. 2J. </b>



<b>Câu 137: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của khơng khí trong phổi là 101,7.10</b>3Pa. Khi hít
vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là khơng đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng:


<b>A. 2,384 lít </b> <b>B. 2,4 lít </b> <b>C. 1,327 lít </b> <b>D. 2,416 lít </b>


<b>Câu 138: Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín? </b>
<b>A. Cả A, B, C đều đúng. </b>


<b>B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đơi trực đối; </b>


<b>C. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà khơng tương tác với các vật ngồi hệ </b>
<b>D. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực triệt tiêu lẫn nhau; </b>


<b>Câu 139: Một buồng cáp treo chở người có khối lượng tổng cộng 800kg đi từ vị trí xuất phát cách mặt đất 10m </b>


tới một trạm dừng trên núi ở độ cao 550m sau đó lại tiếp tục tới một trạm khác ở độ cao 1300m. Công do trọng
lực thực hiện khi buồng cáp treo di chuyển từ vị trí xuất phát tới trạm dừng thứ nhất là:


<b>A. - 432.10</b>4J <b>B. 6.10</b>6J <b>C. – 8,64.10</b>6J <b>D. 5.10</b>6J


<b>Câu 140: Trong một động cơ điezen, khối khí có nhiệt độ ban đầu là 32</b>0C được nén để thể tích giảm bằng 1/16
thể tích ban đầu và áp suất tăng bằng 48,5 lần áp suất ban đầu. Nhiệt độ khối khí sau khi nén sẽ bằng:


<b>A. 97</b>0C <b>B. 132</b>0C <b>C. 1552</b>0C <b>D. 652</b>0C


<b>Câu 141: Một lị xo có độ cứng k = 250 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật </b>


khối lượng M = 0,1 kg có thể chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí
cân bằng một đoạn <i>l</i> 5<i>cm</i> rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là:



<b>A. 1,25 m/s </b> <b>B. 2,5 m/s </b> <b>C. 7,5 m/s </b> <b>D. 5 m/s </b>


<b>Câu 142: Một khẩu súng đại bác nặng M =0,5 tấn đang đứng n,có nịng súng hướng lên hợp với phương </b>


ngang một góc 600 bắn một viên đạn khối lượng m =1 kg bay với vận tốc v = 500m/s (so với mặt đất).Vận tốc
giật lùi của súng gần bằng?(bỏ qua ma sát).


<b>A. 0,5 (m/s) </b> <b>B. 1,5 (m/s) </b> <b>C. 1 (m/s) </b> <b>D. 2 (m/s) </b>


<b>Câu 143: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi  là góc của mặt </b>


phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là


<b>A. p = mgcost </b> <b>B. p = mgsint </b> <b>C. p = mgt </b> <b>D. p = gsint </b>


<b>Câu 144: Giữ một vật khối lượng 0,25kg ở đầu một lò xo thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. </b>


Ấn cho vật đi xuống làm lò xo bị nén một đoạn 10cm. Biết lị xo có độ cứng k = 500N/m, bỏ qua khối lượng
của nó, lấy g = 10m/s2 và chọn gốc thế năng ở vị trí lị xo khơng biến dạng. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lò
xo là:


<b>A. 2,25J </b> <b>B. 0,48J </b> <b>C. 3,04J </b> <b>D. 2,75J </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 126.12 kJ. </b> <b>B. 194.121 kJ. </b> <b>C. 78 kJ. </b> <b>D. 2300 kJ. </b>


<b>Câu 146: Đồ thị nào sau đây khơng biểu diễn đúng q trình biến đổi của một khối khí lí tưởng: </b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4 </b>



<b>Câu 147: Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10</b>5Pa và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén, thể tích
của khí giảm 5 lần cịn áp suất tăng lên tới 7.105Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là


<b>A. 565</b>0C <b>B. 190</b>0C <b>C. 87,5</b>0C <b>D. 292</b>0C


<b>Câu 148: Kết luận nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Cả 3 kết luận trên. </b>


<b>B. Khơng khí càng ẩm khi lượng hơi nước trong khơng khí càng nhiều. </b>


<b>C. Khơng khí càng ẩm khi hơi nước chứa trong khơng khí càng gần trạng thái bão hồ. </b>
<b>D. Khơng khí càng ẩm khi nhiệt độ càng thấp. </b>


<b>Câu 149: Một bình kín dung tích khơng đổi 50 lít chứa khí Hyđrơ ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 37</b>0C, dùng bình
này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ
khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay?


<b>A. 214 </b> <b>B. 150 </b> <b>C. 188 </b> <b>D. 200 </b>


<b>Câu 150: Ở 7</b>0C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến 1,75 atm thì nhiệt
độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí khơng đổi:


<b>A. 273</b>0C <b>B. 280</b>0K <b>C. 280</b>0C <b>D. 273</b>0K


<b>Câu 151: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 27</b>0C để thể tích của nó giảm chỉ cịn 4 lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ
tăng đến 600C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần:


<b>A. 2,24 </b> <b>B. 2,85 </b> <b>C. 2,78 </b> <b>D. 3,2 </b>


<b>Câu 152: Ở g nhiêt độ 35</b>0 C nếu độ ẩm tỷ đối là 25% thì ta sẽ cảm thấy như thế nào?



<b>A. Nóng lực khó chịu. B. Lạnh. </b> <b>C. Mát, dễ chịu. </b> <b>D. Nóng và ẩm. </b>


<b>Câu 153: Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W</b>t1 = 300J. Thả vật rơi tự do


tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 600J. Lấy g = 10m/s2. Vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.


<b>A. 40m </b> <b>B. 70m </b> <b>C. 60m </b> <b>D. 50m </b>


<b>Câu 154: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thốt khỏi nịng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc </b>


giật lùi của súng(theo phương ngang) là:


<b>A. 10m/s. </b> <b>B. 7m/s. </b> <b>C. 12m </b> <b>D. 6m/s. </b>


<b>Câu 155: Điều nào sau đây là sai khi nói về các phân tử cấu tạo nên chất lỏng? </b>
<b>A. Mọi chất lỏng đều được cấu tạp từ một loại phân tử. </b>


<b>B. Mỗi phân tử chất lỏng luôn dao động hỗn độn quanh một vị trí cân bằng xác định. Sau một khoảng thời </b>


gian nào đó , nó lại nhảy sang một vị trí cân bằng khác.


<b>C. Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các phân tử chất lỏng cũng tăng. </b>
<b>D. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng vào khoảng kích thước phân tử. </b>
<b>Câu 156: Chọn câu trả lời đúng. Trong sự nóng chảy và đơng đặc của các chất rắn: </b>


<b>A. Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy và đơng đặc ở cùng một nhiệt độ xác định trong điều kiện áp suất xác </b>


định.



<b>B. Nhiệt độ đông đặc của chất rắn kết tinh không phụ thuộc áp suất bên ngoài </b>


<b>C. Mỗi chất rắn nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, khơng phụ thuộc vào áp suất bên ngoài. </b>
<b>D. Mỗi chất rắn nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng sẽ đơng đặc ở nhiệt độ đó. </b>


<b>Câu 157: Trong hệ toạ độ(V,T)đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp ? </b>


<b>A. Đường thẳng song song với trục hoành . </b> <b>B. Đường thẳng kéo dài đi qua góc tọa độ. </b>
<b>C. Đường thẳng song song với trục tung. </b> <b>D. Đường hypebol. </b>


<b>Câu 158: Một ơ tơ có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì có động năng là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 159: Chất rắn nào dưới đây, thuộc loại chất rắn kết tinh? </b>


<b>A. Cao su. </b> <b>B. Kim loại. </b> <b>C. Thuỷ tinh. </b> <b>D. Nhựa đường. </b>


<b>Câu 160: Một quả đạn 5 kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 2m/s thì nổ thành 2 mảnh. Mảnh lớn 3 kg </b>


bay với vận tốc 5m/s theo phương thẳng đứng lên trên. Tính vận tốc của mảnh cịn lại?


<b>A. 15 m/s. </b> <b>B. 3 m/s. </b> <b>C. 5 m/s. </b> <b>D. 9m/s </b>


<b>Câu 161: Khi bị nén 3cm, một lò xo có thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lò xo bằng: </b>


<b>A. 400N/m </b> <b>B. 500N/m </b> <b>C. 300N/m </b> <b>D. 200N/m </b>


<b>Câu 162: Trong hệ toạ độ (P,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? </b>
<b>A. Đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua góc toạ đơ . </b>


<b>B. Đường thẳng nếu kéo dài thì khơng đi qua góc toạ đơ . </b>


<b>C. Đường hypebol. </b>


<b>D. Đường thẳng cắt trục áp suất tại điểm p = p</b>0.


<b>Câu 163: Nhúng hai ống mao dẫn thủy tinh vào một chất lỏng. Ống một có bán kính trong gấp bốn lần ống hai. </b>


Tính độ dâng lên của chất lỏng trong ống một biết độ dâng lên của chất lỏng trong ống hai là 1,2cm.


<b>A. 4,8 cm. </b> <b>B. 0,4 cm. </b> <b>C. 0,6 cm. </b> <b>D. 0,3 cm. </b>


<b>Câu 164: Một lực F không đổi làm vật bắt đầu chuyển động (v</b>o =0) và đạt được vận tốc v sau khi đi được


quãng đương s. Nếu tăng lực tác dụng lên 3 lần thì vận tốc của vật sẽ đạt được bao nhiêu khi cùng đi được
quãng đường s :


<b>A. 6.v </b> <b>B. 9.v </b> <b>C. 1,73.v </b> <b><sub>D. </sub></b> 3.v


<i><b>Câu 165: Biểu thức đúng của phương trình trạng thái khí lý tưởng là: </b></i>
<b>A. </b>


2
2
2


1
1
1


<i>T</i>
<i>V</i>


<i>p</i>
<i>T</i>


<i>V</i>
<i>p</i>


 <b>B. </b>


2
2


1
1


<i>T</i>
<i>p</i>
<i>T</i>


<i>p</i>


 <b>C. </b>


1
2


2
1


<i>V</i>
<i>p</i>


<i>V</i>


<i>p</i>


 <b>D. </b><i>p</i><sub>1</sub><i>V</i><sub>1</sub>  <i>p</i><sub>2</sub><i>V</i><sub>2</sub>


<i><b>Câu 166: “Khi cho một vật rơi từ độ cao M xuống N”, câu nói nào sau đây là đúng </b></i>
<b>A. Cơ năng tại M bằng cơ năng tại N </b> <b>B. Động năng tại M là lớn nhất </b>


<b>C. Thế năng tại N là lớn nhất </b> <b>D. Cơ năng luôn thay đổi từ M xuống N </b>


<b>Câu 167: Một hòn bi khối lượng 500g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 4m/s từ độ cao 1,6m so với mặt đất. </b>


Lấy g = 9,8m/s2. Độ cao cực đại mà hòn bi lên được là:


<b>A. 2,42m </b> <b>B. 3,36m </b> <b>C. 2,88m </b> <b>D. 3,2m </b>


<b>Câu 168: Một vật có khối lượng m, nằm n thì nó có thể có : </b>


<b>A. Vộng lượng </b> <b>B. Động năng </b> <b>C. Vận tốc </b> <b>D. Thế năng </b>


<b>Câu 169: Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittơng chuyển động được. Các thông số trạng thái của </b>


lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittơng nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm cịn
12lít. Nhiệt độ của khí nén là :


<b>A. 420K. </b> <b>B. 400K. </b> <b>C. 600K. </b> <b>D. 150K. </b>


<b>Câu 170: Nếu làm lạnh khơng khí thì: </b>



<b>A. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối giảm. </b>
<b>B. Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tương đối giảm. </b>
<b>C. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tương đối tăng. </b>
<b>D. Độ ẩm cực đại giảm, độ ẩm tuyệt đối giảm. </b>


<b>Câu 171: Chọn những câu đúng về những câu sau đây khi nêu lên cấu trúc phân tử chất lỏng: </b>


<b>A. Các phân tử chuyển động tự do về mọi phía, và khỏang thời gian để phân tử di chuyển từ điểm này sang </b>


điểm khác gọi là thời gian cư trú


<b>B. Trong khỏang thời gian cư trú, các phân tử dao động quanh một vị trí cân bằng xác định </b>
<b>C. Cấu trúc phân tử chất lỏng giống chất vơ định hình trong phạm vi lớn </b>


<b>D. Phân tử chất lỏng có cấu trúc giống chất rắn kết tinh </b>


<b>Câu 172: Một lượng 0,25mol khí Hêli trong xi lanh có nhiệt độ T</b>1 và thể tích V1 được biến đổi theo một chu


trình khép kín: dãn đẳng áp tới thể tích V2 = 1,5 V1; rồi nén đẳng nhiệt; sau đó làm lạnh đẳng tích về trạng thái


1 ban đầu. Nhiệt độ lớn nhất trong chu trình biến đổi có giá trị nào:


<b>A. 2T</b>1 <b>B. 3T</b>1 <b>C. 1,5T</b>1 <b>D. 4,5T</b>1


<b>Câu 173: Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Độ biến thiên nội năng của khí là bao </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A. 20J. </b> <b>B. 80J. </b> <b>C. 100J. </b> <b>D. 120J. </b>
<b>Câu 174: vật m rơi từ độ cao h so với mặt đất, vận tốc lúc sắp chạm đất có độ lớn: </b>


<b>A. v=</b> 2<i>gh</i> <b>B. v=2gh </b> <b>C. v=h</b>2/2g <b>D. 1 giá trị khác </b>



<b>Câu 175: Một tấm kim loại hình vng ở 0</b>oC có đơ dài mỗi cạnh là 40cm. khi bị nung nóng, diện tích của tấm
kim loại tăng thêm 1,44cm2. Xác định nhiệt độ của tấm kim loại? Biết hệ số nở dài của kim loại này là 12.10-6
1/K.


<b>A. 2500</b>oC <b>B. 3000</b>oC <b>C. 37,5</b>oC <b>D. 250</b>oC


<b>Câu 176: Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40m trên một dốc nghiêng 20</b>0 so với
phương ngang. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 300 so với phương ngang thì sẽ đi
được đoạn đường dài bao nhiêu, bỏ qua mọi ma sát:


<b>A. 20m </b> <b>B. 27m </b> <b>C. 40m </b> <b>D. 58m </b>


<b>Câu 177: Công thức nào sau đây liên quan đến qa trình đẳng nhiệt? </b>
<b>A. </b>


<i>T</i>
<i>V</i>


=hằng số <b>B. </b>


<i>T</i>
<i>P</i>


=hằng số <b>C. PV = hằng số </b> <b>D. </b>


<i>V</i>
<i>P</i>


= hằng số



<i><b>Câu 178: Đại lượng nào sau đây không phải là thơng số trạng thái của lượng khí: </b></i>


<b>A. Nhiệt độ </b> <b>B. Thể tích </b> <b>C. Khối lượng </b> <b>D. Áp suất </b>


<i><b>Câu 179: Điều nào sau đây là sai khi nói về động lượng ? </b></i>


<b>A. Vật có khối lượng và đang chuyển động thì có động lượng. </b>


<b>B. Động lượng được xác định bằng tích của khối lượng và vectơ vận tốc của vật ấy. </b>
<b>C. Động lượng có đơn vị là Kg.m/s</b>2.


<b>D. động lượng là một đại lượng vectơ. </b>
<b>Câu 180: Một vật chuyển động thẳng đều thì </b>


<b>A. Độ biến thiên động lượng bằng khơng. </b> <b>B. Cả a, b, c đều đúng. </b>


<b>C. Xung lượng của hợp lực bằng không </b> <b>D. Động lượng của vật không đổi . </b>


<b>Câu 181: Động cơ của một ô tô tạo ra lực phát động </b><i>F</i> không đổi theo phương ngang và có độ lớn 500 N
trong 10s kể từ lúc khởi hành, khối lượng của xe là 800 kg. vận tốc của xe có giá trị nào sau đây?


<b>A. 6.25 m/s </b> <b>B. 2.5 m/s </b> <b>C. 0.15 m/s </b> <b>D. 10 m/s </b>


<i><b>Câu 182: Tìm câu sai : </b></i>


Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn :


<b>A. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng </b>
<b>B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng </b>



<b>C. Tính bằng cơng thức F = .l ; trong đó  là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn mặt thoáng </b>
<b>D. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng </b>


<b>Câu 183: Trường hợp nào sau đây ứng với q trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? </b>
<b>A. U = Q + A với A < 0. </b> <b>B. U = Q với Q < 0. </b>


<b>C. U = Q + A với A > 0. </b> <b>D. U= Q với Q >0 ; </b>
<b>Câu 184: Biểu thức tính động năng của vật là: </b>


<b>A. W</b>đ =
2
1<sub>mv </sub>


<b>B. W</b>đ = mv <b>C. W</b>đ =


2
1<sub>mv</sub>2


<b>D. W</b>đ = mv2


<b>Câu 185: Một khối khí ban đầu có các thơng số trạng thái là: p</b>0; V0; T0. Biến đổi đẳng áp đến 2V0 sau đó nén


đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên:


<b>A. 2 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 186: Chọn câu sai. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường </b>


khác nhau thì:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. Thời gian rơi bằng nhau. </b> <b>D. Công của trọng lực bằng nhau. </b>


<b>Câu 187: Một ơ tơ có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s, biết quãng </b>


đường mà ô tô đã chạy trong thời gian hãm là 80m. Lực hãm trung bình là:


<b>A. -3500N </b> <b>B. -5000N </b> <b>C. -3000N </b> <b>D. 2000N </b>


<b>Câu 188: Khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m</b>3 khơng khí là


<b>A. Độ ẩm tuyệt đối. </b> <b>B. Độ ẩm tỉ đối. </b> <b>C. Độ ẩm cực đại. </b> <b>D. Độ ẩm tương đối. </b>


<b>Câu 189: Một vật có khối lượng 2kg rơi tự do từ độ cao 10m xuống đất.Lấy g=10m/s</b>2. Chọn gốc thế năng tại
mặt đất. Tính thế năng của vật tại điểm sau khi nó rơi được 1s?


<b>A. -100J </b> <b>B. 0 </b> <b>C. 200J </b> <b>D. 100J </b>


<b>Câu 190: Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng </b>


của vật có giá trị là:


<b>A. 3 Kgm/s </b> <b>B. 6 Kgm/s </b> <b>C. -3 Kgm/s </b> <b>D. -6 Kgm/s </b>


<b>Câu 191: Khi một vật chuyển động rơi tự do từ trên xuống dưới thì: </b>


<b>A. động lượng của vật giảm dần. </b> <b>B. thế năng của vật tăng dần. </b>
<b>C. thế năng của vật giảm dần. </b> <b>D. động năng của vật giảm dần. </b>
<b>Câu 192:</b> Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng ?



<b>A. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 m</b>3 khơng khí


<b>B. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra kg trong 1 m</b>3 khơng khí


<b>C. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước bão hịa tính ra g trong 1 m</b>3 khơng khí


<b>D. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 cm</b>3 khơng khí


<b>Câu 193: Nội năng của một vật là </b>


<b>A. Nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. </b>
<b>B. Tổng động năng và thế năng của vật. </b>


<b>C. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. </b>


<b>D. Tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện cơng. </b>
<b>Câu 194: Vecto lực căng bề mặt có các tính chất: </b>


<b>A. Module phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng và đường giới hạn của mặt ngòai chất lỏng </b>
<b>B. Độ lớn chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất lỏng </b>


<b>C. Có giá tiếp tuyến với mặt thóang hay vng góc với đường giới hạn mặt thóang </b>
<b>D. Có chiều dài làm cho diện tích mặt thóang trở thành mặt cầu </b>


<b>Câu 195: Một người nhấc 1 vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương </b>


ngang 1 đoạn 1m. Lấy g =10m/s2. Người đó đã thực hiện 1 công bằng bao nhiêu:


<b>A. 20J </b> <b>B. 40 J </b> <b>C. 60 J </b> <b>D. 50 J </b>



<b>Câu 196: Chọn những câu đúng trong các câu sau: </b>


<b>A. Nếu ống mao dẫn có tiết diện rất nhỏ thì xảy ra hiện tượng mao dẫn. </b>


<b>B. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên so với </b>


mực chất lỏng trong bình chứa.


<b>C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng nước trong các ống có tiết diện nhỏ (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên </b>


hay hạ xuống so với mực nước trong bình chứa.


<b>D. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng trong các ống mao quản (hoặc các khe nhỏ) được dâng lên hay hạ </b>


xuống so với mực chất lỏng trong bình chứa.


<i><b>Câu 197: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng : </b></i>
<b>A. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo toàn </b>


<b>B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. </b>


<b>C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương </b>
<b>D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật . </b>


<b>Câu 198: Một bình chứa khí Hyđrơ nén có dung tích 20 lít ở nhiệt độ 27</b>0C được dùng để bơm khí vào 100 quả
bóng, mỗi quả bóng có dung tích 2 lít. Khí trong quả bóng phải có áp suất 1 atm và ở nhiệt độ 170C. Bình chứa
khí nén phải có áp suất bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 199: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 0</b>0 C đến khi nó sơi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung
của nước là xấp xỉ 4.103J/(kg.K).



<b>A. 5.10</b>5J. <b>B. 4.10</b>5J. <b>C. 3.10</b>5J. <b>D. 2.10</b>5J.


<b>Câu 200: Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 1kg ở 20</b>0C. Áp suất trong q trình này
khơng đổi và bằng 1 atm. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và nhiệt hóa hơi riêng của nước là
2,3.106 J/kg.


<b>A. 2636 kJ. </b> <b>B. 336 kJ. </b> <b>C. 1964 kJ. </b> <b>D. 2300 kJ. </b>


<b>Câu 201: Ba công nhân A, B và C kéo 3 vật nặng cùng khối lượng từ cùng một độ cao theo 3 đường khác </b>


nhau: A kéo thẳng đứng; B kéo trên mặt phẳng nghiêng góc 450 so với phương ngang; C kéo trên mặt phẳng
nghiêng góc 300 so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát, hỏi công nhân nào thực hiện công lớn nhất:


<b>A. Ba công nhân thực hiện công bằng nhau </b> <b>B. Công nhân B </b>


<b>C. Công nhân A </b> <b>D. Công nhân C </b>


<b>Câu 202: Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất </b>


của động cơ nhiệt là


<b>A. 25% </b> <b>B. 40% </b> <b>C. Nhỏ hơn 25% </b> <b>D. Lớn hơm 40% </b>


<b>Câu 203: Khi nhiệt độ khơng khí tăng thì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của nó thay đổi như thế nào? </b>
<b>A. Độ ẩm tuyệt đối giảm, còn độ ẩm cực đại tăng nên độ ẩm tỉ đối giảm. </b>


<b>B. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại đều tăng như nhau nên độ ẩm tỉ đối không thay đổi. </b>
<b>C. Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, còn độ ẩm cực đại giảm nên độ ẩm tỉ đối tăng. </b>
<b>D. Độ ẩm tuyệt đối tăng chậm, còn độ ẩm cực đại tăng nhanh hơn nên độ ẩm tỉ đối giảm. </b>


<b>Câu 204: Chọn phát biểu sai khi nói về thế năng trọng trường: </b>


<b>A. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức W</b>t = mgz


<b>B. Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại một vị trí xác định trong </b>


trọng trường của Trái đất.


<b>C. Khi tính thế nănng trọng tường, có thể chọn mặt đất làm mốc tính thế năng </b>
<b>D. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m</b>2.


<b>Câu 205: Cơng thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình đã học </b>
<b>A. </b>


<i>T</i>
<i>P</i>


=hằng số <b>B. P</b>1V1 =P2V2 <b>C. </b>


<i>T</i>
<i>V</i>


=hằng số <b>D. </b>


<i>V</i>
<i>P</i>


= hằng số


<i><b>Câu 206: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng? </b></i>


<b>A. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi. </b>


<b>B. Nội năng có thể chuyển hố thành các dạng năng lượng khác. </b>
<b>C. Nội năng là nhiệt lượng. </b>


<b>D. Nội năng là một dạng năng lượng. </b>


<b>Câu 207: Chọn phát biểu đúng. Động năng của vật tăng gấp đôi khi: </b>


<b>A. m tăng gấp hai, v giảm còn nữa. </b> <b>B. m khơng đổi, v giảm cịn nữa. </b>
<b>C. m khơng đổi, v tăng gấp hai. </b> <b>D. m giảm còn nữa, v tăng gấp hai. </b>
<b>Câu 208: Chọn những câu đúng trong các câu sau: </b>


<b>A. Khi lực hút cỉua các phân tử chất lỏng với nhau hớn hơn lực hút của các phân tử chất khí với chất lỏng thì </b>


có hiện tượng khơng dính ướt.


<b>B. Sự dính ướt hay khơng dính ướt là hệ wquả của tương tác rắn lỏng </b>


<b>C. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất </b>


lỏng với nhau thì có hiện tượng dính ướt.


<b>D. Nếu lực tương tác giữa các phân tử chất rằn với chất lỏng mạnh hơn lực tương tác giữa các phân tử chất </b>


lỏng với nhau thì có hiện tượng khơng dính ướt.


<b>Câu 209: Một thanh hình trụ có tiết diện 25cm</b>2 được đun nóng từ t1= 00Cđến nhiệt độ t2 = 1000C. Hệ số nở dài


của chất làm thanh và suất đàn hồi của thanh là <i></i> = 18.10-6k-1 và E = 9,8.1010N/m. Muốn chiều dài của thanh


vẫn không đổi thì cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực có giá trị nào sau đây:


<b>A. F = 441.10</b>-3 N. <b>B. F = 441.10</b>-2 N. <b>C. F = 441.10</b>-4 N. <b>D. F = 441 N. </b>
<b>Câu 210: Trong trường hợp nào độ dâng lên của chất lỏng trong ống mao dẫn tăng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 211: Chọn câu đúng. Khi con lắc đơn dao động đến vị trí cao nhất: </b>


<b>A. Cơ năng bằng không. </b> <b>B. Động năng đạt giá trị cực đại. </b>
<b>C. Thế năng bằng động năng. </b> <b>D. Thế năng đạt giá trị cực đại. </b>


<b>Câu 212: Ở 27</b>0C thể tích của một lượng khí là 6 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 2270C khi áp suất
khơng đổi là:


<b>A. 10 lít </b> <b>B. 8 lít </b> <b>C. 15 lít </b> <b>D. 50 lít </b>


<b>Câu 213: Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/s</b>2. Khi lên
đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại đối với điểm ném thì có vận tốc:


<b>A. 2m/s </b> <b>B. 3,5m/s </b> <b>C. 2,5m/s </b> <b>D. 3m/s </b>


<b>Câu 214: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất: </b>


<b>A. Oát . </b> <b>B. Kw.h </b> <b>C. Niutơn. </b> <b>D. Jun. </b>


<b>Câu 215: Vào một ngày mùa hè, cùng ở nhiệt độ 35</b>0C thì ở miền bắc và miền nam nước ta miền nào sẽ nóng
hơn? Vì sao?


<b>A. Miền nam, vì độ ẩm của miền nam nhỏ hơn. B. Miền bắc, vì độ ẩm của miền bắc nhỏ hơn. </b>
<b>C. Miền nam, vì độ ẩm của miền nam lớn hơn. D. Miền bắc, vì độ ẩm của miền bắc lớn hơn </b>



<b>Câu 216: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng từ 1 đến 2. Hỏi nhiệt độ T</b>2 bằng bao nhiêu


lần nhiệt độ T1 ?


<b>A. 3 </b> <b>B. 1,5 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 217: trong biểu thức U = A + Q nếu Q > 0 khi : </b>


<b>A. Vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác. </b> <b>B. Vật nhận công từ các vật khác. </b>
<b>C. Vật thực hiện công lên các vật khác. </b> <b>D. Vật nhận nhiệt lượng từ các vật khác </b>


<b>Câu 218: Một thanh ray dài 10m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ 20</b>0C. phải chừa một khe hở ở đầu thanh ray
với bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra. ( Biết hệ số nở dài của
sắt làm thanh ray là <i></i> = 12. 10-6 k-1 ).


<b>A. </b> = 3,6.10<i>l</i> -3 m <b>B. </b> = 3,6.10<i>l</i> -2 m <b>C. </b> = 3,6.10<i>l</i> -4 m <b>D. </b> = 3,6. 10<i>l</i> -5 m


<b>Câu 219: Ngyên lý thứ nhất nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây ? </b>
<b>A. Định luật bảo toàn cơ năng. </b>


<b>B. Định luật bảo toàn động lượng. </b>


<b>C. Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng. </b>
<b>D. Định luật II Niutơn </b>


<b>Câu 220: Một khối khí thay đổi trạng thái như đồ thị biểu diễn. Sự biến đổi khí trên trải qua hai q trình nào: </b>
<b>A. Nung nóng đẳng tích rồi nén đẳng nhiệt </b> <b>B. Nung nóng đẳng tích rồi dãn đẳng nhiệt </b>


<b>C. Nung nóng đẳng áp rồi nén đẳng nhiệt </b> <b>D. Nung nóng đẳng áp rồi dãn đẳng nhiệt </b>
<b>Câu 221: Biểu thức nào sau đây đúng tính độ dâng (hay hạ)của mực chất lỏng trong ống mao dẫn: </b>



<b>A. h=</b>


<i>Dgd</i>


2


4


<b>B. h=</b>


<i>Dgd</i>


4


<i></i>


<b>C. h=</b>


<i>Dgd</i>
<i></i>
4


<b>D. h=</b>


<i>Dgd</i>
4


<i></i>



<b>Câu 222: Một vịng xuyến có đường kính ngồi là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng </b>


xuyến là 45mN. Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến ra khỏi bề mặt của Glixerin ở 200C là 64,3 mN. Hệ số căng bề
mặt của glixerin ở nhiệt độ này là?


<b>A. 730.10</b>-3 N/m <b>B. 73.10</b>-3 N/m <b>C. 0,73.10</b>-3 N/m <b>D. Đáp án khác </b>
<b>Câu 223: Dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động gọi là: </b>


<b>A. Quang năng. </b> <b>B. Thế năng. </b> <b>C. Nhiệt năng. </b> <b>D. Động năng. </b>


<b>Câu 224: Một cần cẩu nâng một containơ khối lượng 3000kg từ mặt đất lên cao 2m , sau đó đổi hướng và hạ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. 60000J </b> <b>B. -23520J. </b> <b>C. 36000J </b> <b>D. 23520J. </b>


<b>Câu 225: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít để thể tích giảm 3 lít thì áp suất tăng một lượng Δp = 100kPa. Áp </b>


suất ban đầu của khí đó là:


<b>A. 200kPa </b> <b>B. 60kPa </b> <b>C. 100kPa </b> <b>D. 50kPa </b>


<b>Câu 226: Chọn đáp số đúng : Một vật ban đầu đứng yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng M và 2M </b>


với cùng vận tốc, có tổng động năng là Wđ. Động năng của mảnh nhỏ ( khối lượng M ) là :


<b>A. </b>
4
3Wñ


<b>B. </b>
3


2Wñ


<b>C. </b>
2


<b>D. </b>
3


<b>Câu 227: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 15 m/s. Dưới tác dụng của </b>


lực F = 20N có hướng hợp với hướng chuyển động góc 600. Cơng mà lực thực hiện trong thời gian 1s là:


<b>A. 100 J </b> <b>B. 200 J </b> <b>C. 150 J </b> <b>D. 173 J </b>


<b>Câu 228: Chọn câu đúng </b>


<b>A. Q trình khơng thuận nghịch là q trình chỉ có thể tự xảy ra theo một chiều xác định </b>
<b>B. Tất cả đều sai. </b>


<b>C. Q trình khơng thuận nghịch có thể tự xảy ra theo hai chiều xác định. </b>


<b>D. Quá trình khơng thuận nghịch là q trình có thể tự xảy ra theo chiều ngược lại. </b>


<b>Câu 229: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần: </b>


<b>A. 4 lần </b> <b>B. 1,5 lần </b> <b>C. 2,5 lần </b> <b>D. 2 lần </b>


<b>Câu 230: Buổi sáng nhiệt độ khơng khí là 23 độ C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ khơng khí là 30 </b>



độ C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào khơng khí chứa nhiêu hơi nước hơn. Biết khối lượng riêng của
nước ở 23 độ C là 20,60 g/m3 và 30 độ C là 30,29 g/m3.


<b>A. Buổi sáng. </b> <b>B. Buổi trưa. </b>


<b>C. Bằng nhau. </b> <b>D. Không xác định được. </b>


<b>Câu 231: Dùng lực có độ lớn 10N kéo vật A chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s trong một phút. Công </b>


của lực là:


<b>A. 1200J </b> <b>B. 120J </b> <b>C. 20J </b> <b>D. Đáp án khác </b>


<b>Câu 232: Nhiệt độ của không khí là 25</b>0C. Độ ẩm tỉ đối 70%. Độ ẩm cực đại của khơng khí ở 250C là 23 g/m3.
Tính độ ẩm tuyệt đối của khơng khí ở 300C?


<b>A. 23 g/m</b>3. <b>B. 16,1 g/m</b>3. <b>C. 32,86 g/m</b>3. <b>D. 17,5 g/m</b>3.


<b>Câu 233: Một vật có khối lượng 1kg trượt liên tiếp trên đường gồm ba mặt phẳng nghiêng các góc 60</b>0, 450, 300
so với đường nằm ngang. Mỗi mặt phẳng dài 1m. Công của trọng lực tính trên cả quãng đường là giá trị nào sau
đây:


<b>A. Một kết quả khác. </b> <b>B. 207J </b> <b>C. 20,7J </b> <b>D. 2,07J </b>


<b>Câu 234: Một thước thép ở 20</b>0C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao
nhiêu? Biết hệ số nở dài của thép là  = 11.10-6 K-1.


<b>A. 2,4 mm. </b> <b>B. 3,2 mm. </b> <b>C. 4,2mm. </b> <b>D. 0,22 mm. </b>



<b>Câu 235: Một vịng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thơ. Khi kéo </b>


vịng dây ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10-3N. Hệ số căng bề
mặt của dầu trong chậu là giá trị nào sau đây:


<b>A. </b><i></i> = 18,4.10-5<b> N/m B. </b><i></i> = 18,4.10-6<b> N/m C. </b><i></i> = 18,4.10-4<b> N/m D. </b><i></i> = 18,4.10-3 N/m


<b>Câu 236: Trong q trình chất khí nhận nhiệt và nhận cơng thì A và Q trong biểu thức </b><sub>U = A + Q phải có giá </sub>


trị nịa sau đây ?


<b>A. Q > 0, A > 0. </b> <b>B. Q > 0, A < 0. </b> <b>C. Q < 0, A < 0. </b> <b>D. Q < 0, A > 0. </b>


<b>Câu 237: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27</b>0C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất khơng khí trong
bình là 1atm và khơng làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn khơng đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi
cháy sáng là:


<b>A. 500</b>0C <b>B. 227</b>0C <b>C. 380</b>0C <b>D. 450</b>0C


<b>Câu 238: Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở nhiệt độ 20</b>0c. Phải để hở một khe ở đầu thanh với
bề rộng là bao nhiêu, nếu thanh ray nóng đến 500c thì vẫn đủ chổ cho thanh dãn ra. Hệ số nở dài của sắt làm
thanh ray là <i></i>=12.106 1


<i>k</i> .Chọn kết quả nào sau đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 239: Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố sau. </b>


<b>A. Nhiệt độ. </b> <b>B. Diện tích bề mặt. </b>


<b>C. Áp suất bề mặt chất lỏng. </b> <b>D. Cả ba yếu tố trên. </b>



<b>Câu 240: Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị trí </b>


ban đầu. Như vậy trong q trình chuyển động trên:


<b>A. Cơng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 </b>
<b>B. Công của trọng lực đặt vào vật bằng 0 </b>
<b>C. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0 </b>
<b>D. Xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 </b>


<b>Câu 241: Động năng của 1 vật thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không đổi nhưng vận tốc tăng 2 gấp lần ? </b>
<b>A. Tăng 6 lần </b> <b>B. Tăng 2 lần </b> <b>C. Giảm 2 lầnVật </b> <b>D. Tăng 4 lần </b>


<b>Câu 242: Một lượng hơi nước ở 100</b>0C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình đến 1500C đẳng
tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là:


<b>A. 1,13 atm </b> <b>B. 2,75 atm </b> <b>C. 4,75 atm </b> <b>D. 5,2 atm </b>


<b>Câu 243: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ </b>


<b>A. Nhận cơng và nội năng tăng. </b> <b>B. Nhận nhiệt và nội năng tăng. </b>
<b>C. Nhận nhiệt và sinh công. </b> <b>D. Nhận công và truyền nhiệt. </b>
<i><b>Câu 244: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ? </b></i>


<b>A. p ~ T. </b> <b>B. p</b>1/ T1 = p2/ T2 <b>C. p</b>1T2 = p2T1 <b>D. p ~ t </b>


<b>Câu 245: Một vật khối lượng 3kg đặt ở một vị trí trọng trường mà có thế năng là W</b>t1 = 300J. Thả vật rơi tự do


tới mặt đất tại đó thế năng của vật là Wt2 = - 600J. Lấy g = 10m/s2. Mốc thế năng được chọn cách mặt đất:



<b>A. 35m </b> <b>B. 30m </b> <b>C. 25m </b> <b>D. 20m </b>


<b>Câu 246: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ? </b>
<b>A. </b>


<i>T</i>
<i>PV</i>


= hằng số <b>B. </b>


2
1
2


1
2
1


<i>T</i>
<i>V</i>
<i>P</i>


<i>T</i>
<i>V</i>
<i>P</i>




<b>C. </b> <i>P</i>



<i>VT</i> <sub>= hằng số </sub>


<b>D. </b>


<i>V</i>
<i>PT</i>


= hằng số


<b>Câu 247: Động lượng là một đại lượng </b>


<b>A. Véctơ </b> <b>B. Không xác định </b>


<b>C. Vô hướng </b> <b>D. Chỉ tồn tại trong những vụ va chạm. </b>


<b>Câu 248: Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. </b>


Chọn kết luận đúng.


<b>A. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J. </b>
<b>B. Khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt lượng 90J. </b>
<b>C. Khí nhận nhiệt là 90J. </b>


<b>D. Khí truyền nhiệt là 110J. </b>


<b>Câu 249: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vơ định hình? </b>


<b>A. Hợp kim. </b> <b>B. Nhựa đường. </b> <b>C. Kim loại. </b> <b>D. Băng phiến. </b>


<b>Câu 250: Một khẩu súng có khối lượng 500 kg bắn ra một viên đạn theo phương nằm ngang có khối lượng 10 </b>



kg với vận tốc 600 m/s. Khi viên đạn thốt ra nịng súng thí súng giật lùi. Tính vận tốc giật lùi của súng.


<b>A. 1,2 (m/s) </b> <b>B. 0,6 (m/s) </b> <b>C. 1 (m/s) </b> <b>D. 2,4 (m/s) </b>


<b>Câu 251: Tại điểm A cch mặt đất 0,5m nm ln một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. </b>


Bỏ qua mọi ma st, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật l:


<b>A. 2,5J. </b> <b>B. 1J. </b> <b>C. 1,5J. </b> <b>D. 3,5J </b>


<b>Câu 252: Trong chuyển động nhiệt, các phân tử lỏng </b>
<b>A. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng xác định </b>


<b>B. Dao động quanh vị trí cân bằng nhưng những vị trí này khơng cố định mà di chuyển </b>
<b>C. Chuyển động hỗn loạn </b>


<b>D. Chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân bằng </b>


<b>Câu 253: Trong hệ toạ độ (p,T) thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích? </b>
<b>A. Đường đẳng tích có dạng hypebol. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>D. Đường đẳng tích là đường thẳng xiên góc kéo dài đi qua gốc toạ độ </b>


<b>Câu 254: Một quả cầu và 1 khối nặng được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ khơng co dãn vắt qua 1 rịng rọc </b>


trơn. Cả hai vật cân bằng ở vị trí ngang nhau. Khối nặng được kéo xuống 1 đoạn, khi buông khối nặng ra thì:


<b>A. Nó sẽ giữ ngun trạng thái đang có vì khơng có thêm lực tác dụng nào </b>
<b>B. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì cơ năng bảo tồn </b>



<b>C. Nó sẽ dịch chuyển xuống vì lực tác dụng vào nó lớn hơn lực tác dụng vào qủa cầu </b>
<b>D. Nó sẽ dịch chuyển lên tới vị trí ban đầu vì đây là vị trí cân bằng </b>


<b>Câu 255: Chọn câu đúng. Khi vật chuyển động trên quỹ đạo kép kín, tổng đại số công thực hiện : </b>
<b>A. luôn âm. </b> <b>B. luôn dương. </b> <b>C. bằng không </b> <b>D. khác không. </b>


<b>Câu 256: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ </b>


sâu 10 m lên trong thời gian 0,5 phút la bao nhiêu?


<b>A. 33,3 W </b> <b>B. 300 W </b> <b>C. 30 W </b> <b>D. 333 W </b>


<b>Câu 257: Một vật có khối lượng 500g rơi tự do (không vận tốc đầu) từ độ cao h = 100m xuống đất, lấy g= </b>


10m/s2. Động năng của vật tại đô cao 50m là bao nhiêu?


<b>A. 50J </b> <b>B. 25J </b> <b>C. 100J </b> <b>D. 75J </b>


<b>Câu 258: Lực căng mặt ngoài tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng ln có phương </b>


vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có
độlớn được xác định theo hệ thức nào sau đây?


<b>A. </b> <i>f</i> 2<i></i>.<i>l</i> <b>B. </b>


<i>l</i>


<i>f</i> <i></i> . <b>C. </b>



<i></i>


<i>l</i>


<i>f </i> . <b>D. </b> <i>f</i> <i></i>.<i>l</i>


<b>Câu 259: Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử khí là khơng đúng ? </b>
<b>A. Các phân tử chuyển động không ngừng </b>


<b>B. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. </b>


<b>C. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. </b>
<b>D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao </b>


<b>Câu 260: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s. Công và công </b>


suất của người ấy là giá trị nào sau đây?


<b>A. A=1600J; P=800W B. A=1000J; P=500W C. A=1200J; P=60W </b> <b>D. A=800J; P=400W </b>
<b>Câu 261: Loại chất rắn nào có tính dị hướng và có nhiệt độ nóng chảy xác định? </b>


<b>A. Chất rắn kết tinh. </b> <b>B. Chất rắn vô định hình. </b>
<b>C. Chất rắn đa tinh thể. </b> <b>D. Chất rắn đơn tinh thể. </b>


<b>Câu 262: Ở nhiệt độ 273</b>0C thể tích của một khối khí là 10 lít. Khi áp suất khơng đổi, thể tích của khí đó ở
5460C là:


<b>A. 15 lít </b> <b>B. 13,5 lít </b> <b>C. 12 lít </b> <b>D. 20 lít </b>


<b>Câu 263: Vào một ngày nào đó nhiệt độ là 30</b>0C, trong 1m3 khơng khí của khí quyển có chứa 20,6g hơi nước.


Độ ẩm tuyệt đối của khơng khí là: a = 20,6g/m3 , độ ẩm cực đạI A = 30,3 g/m3. Độ ẩm tương đối của khơng khí
sẽ là:


<b>A. f =65 %. </b> <b>B. f = 68 %. </b> <b>C. f = 66 %. </b> <b>D. f = 67 %. </b>


<i><b>Câu 264: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là khơng đúng? </b></i>
<b>A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng. </b>


<b>B. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định. </b>
<b>C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. </b>
<b>D. Có cấu trúc tinh thể. </b>


<b>Câu 265: Kết luận nào sau đây nói về cơng suất là khơng đúng ? </b>


<b>A. Công suất là đại lượng đo bằng thương số giữa công và thời gian thực hiện công ấy. </b>
<b>B. Công suất là đại lượng đo bằng tích số giữa cơng và thời gian thực hiện công ấy. </b>
<b>C. Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. </b>


<b>D. Công suất đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. </b>


<b>Câu 266: Độ nở dài l của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt đô t và độ dài ban đầu l</b>0 của vật


được xác định theo công thức nào cho dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 267: Động năng của một vật sẽ tăng khi: </b>
<b>A. gia tốc của vật a < 0. </b>


<b>B. gia tốc của vật a > 0. </b>


<b>C. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. </b>


<b>D. gia tốc của vật tăng. </b>


<b>Câu 268: Chất khí dễ nn vì: </b>


<b>A. Lực hút giữa các phân tử rất yếu </b>
<b>B. Các phân tử ở cách xa nhau </b>
<b>C. Các phân tử bay tự do về mọi phía </b>


<b>D. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn khơng ngừng </b>


<b>Câu 269: Nén đẳng nhiệt một khối khí xác định từ 12 lít đến 3 lít thì áp suất tăng lên bao nhiêu lần: </b>


<b>A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. áp suất khơng đổi </b>


<b>Câu 270: Một hịn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối </b>


lượng 2m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là:


<b>A. 3v/5 </b> <b>B. 2v/3 </b> <b>C. v/3 </b> <b>D. v/2 </b>


<b>Câu 271: Cho một lượng khí lí tuởng dãn nở đẳng áp thì </b>
<b>A. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celsius. </b>
<b>B. Nhiệt độ của khí khơng đổi. </b>


<b>C. Thể tích của khí tăng, tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. </b>
<b>D. Nhiệt độ của khí giảm. </b>


<b>Câu 272: Trong hê toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt có dạng là: </b>


<b>A. đường hyperbol </b> <b>B. đường thẳng nếu kéo dài qua gốc toạ độ </b>


<b>C. đường thẳng đi qua gốc toạ độ </b> <i><b>D. đường parabol </b></i>


<b>Câu 273: Một bình thuỷ tinh chứa đầy 50 cm</b>3 thuỷ ngân ở 180C . Biết:Hệ số nở dài của thuỷ ngân là : <i> = </i><sub>1</sub>
9.10-6 k-1.Hệ số nở khối của thuỷ ngân là : <i> = 18.10</i><sub>2</sub> -5k-1. Khi nhiệt độ tăng đến 380C thì thể tích của thuỷ
ngân tràn ra là:


<b>A. </b> = 0,15cm<i>V</i> 3 <b>B. </b> = 0,015cm<i>V</i> 3 <b>C. </b> = 15cm<i>V</i> 3 <b>D. </b> = 1,5cm<i>V</i> 3


<b>Câu 274: Lực nào sau đây không phải là lực thế: </b>


<b>A. Trọng lực. </b> <b>B. lực ma sát. </b> <b>C. Lực đàn hồi. </b> <b>D. Lực hấp dẫn. </b>


<b>Câu 275: Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100g nước đá ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng </b>


của nước đá là 3,4.105J/kg


<b>A. Q = 0,34.10</b>3J. <b>B. Q = 34.10</b>7J. <b>C. Q = 340.10</b>5J <b>D. Q = 34.10</b>3J.


<b>Câu 276: Công là đại lượng: </b>


<b>A. Vơ hướng có thể âm, dương hoặc bằng khơng </b>
<b>B. Vơ hướng có thể âm hoặc dương </b>


<b>C. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng khơng </b>
<b>D. Véc tơ có thể âm hoặc dương </b>


<b>Câu 277: Một vật khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng </b>


của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.



<b>A. 5 m/s </b> <b>B. 6,05 m/s </b> <b>C. 8,5 m/s </b> <b>D. 7,07 m/s </b>


<b>Câu 278: Tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí lí tưởng nhất định thì: </b>
<b>A. Tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. </b> <b>B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ. </b>
<b>C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối. </b> <b>D. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. </b>
<b>Câu 279: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là: </b>


<b>A. đường thẳng song song trục V. </b>
<b>B. đường thẳng song song trục p. </b>
<b>C. đường cong hypebol. </b>


<b>D. đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A. l</b>0 = 442mm. <b>B. l</b>0 = 0,442mm <b>C. l</b>0 = 4,42mm. <b>D. l</b>0 = 44,2mm
<b>Câu 281: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử của vật chất ở thể khí? </b>


<b>A. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng. </b>
<b>B. Chuyển động hỗn loạn. </b>


<b>C. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. </b>
<b>D. Chuyển động không ngừng. </b>


<b>Câu 282: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt? </b>
<b>A. </b>
2
1
2
1
<i>V</i>
<i>V</i>


<i>p</i>
<i>p</i>


 . <b>B. p</b>1V1 = p2V2. <b>C. </b>


2
2
1
1
<i>V</i>
<i>p</i>
<i>V</i>
<i>p</i>


 . <b>D. p  V. </b>


<b>Câu 283: Một cái xà bằng thép trịn đường kính tiết diện 5cm hai đầu được chôn chặt vào tường. Cho biết hệ số </b>


nở dài của thép 1,2.10-5 k-1, suất đàn hồi 20.1010N/m2. Nếu nhiệt độ tăng thêm 250C thì độ lớn của lực do xà tác
dụng vào tường là :


<b>A. F = 11,7750N </b> <b>B. F = 117,750N. </b> <b>C. F = 1177,50 N </b> <b>D. F = 11775N. </b>
<b>Câu 284: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng mao dẫn? </b>


<b>A. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn không bị nước làm ướt. </b>
<b>B. Hiện tượng mao dẫn chỉ xảy ra khi chất làm ống mao dẫn bị nước dính ướt. </b>


<b>C. Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng trong những ống có tiết diện nhỏ được dâng lên hay hạ </b>


xuống so với mực chất lỏng bên ngoài ống.



<b>D. Cả ba phát biểu A, B , C đều đúng </b>


<b>Câu 285: Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mẩu gỗ khối lượng M = 390g đặt trên </b>


mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Vận tốc của đạn lúc bắn v
là:


<b>A. 500m/s </b> <b>B. 400m/s </b> <b>C. 200m/s </b> <b>D. 300m/s </b>


<b>Câu 286: Thực hiện công A = 4 kJ nén khí trong một xi lanh làm nội năng của khí tăng thêm 1 kJ. Nhiệt lượng </b>


khí tỏa ra mơi trường xung quanh là


<b>A. 4 kJ. </b> <b>B. 5 kJ. </b> <b>C. 3 kJ. </b> <b>D. 1 kJ. </b>


<b>Câu 287: Chọn câu đúng: </b>


<b>A. Chất rắn vơ định hình có cấu trúc rất gần với cấu trúc của chất lỏng. </b>
<b>B. Chất rắn vơ định hình có cấu trúc tinh thể. </b>


<b>C. Mỗi chất rắn chỉ kết tinh theo một kiểu cấu trúc tinh thể. </b>


<b>D. Mỗi chất rắn chỉ có thể tồn tại ở dạng kết tinh hoặc vơ định hình. </b>
<b>Câu 288:</b><i><b> Chọn câu sai: </b></i>


<b>A. Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học </b>
<b>B. Độ biến thiên nội năng bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được </b>


<b>C. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn </b>


<b>D. Nhiệt tự truyền từ vật này sang vật khác bất kỳ </b>


<b>Câu 289: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27</b>0C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là bao nhiêu khi
ta đun nóng khí đến 870C:


<b>A. 1,25 atm </b> <b>B. 1,8 atm </b> <b>C. 4,8 atm </b> <b>D. 2,2 atm </b>


<b>Câu 290: Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Thế năng đàn hồi của lò </b>


xo khi giãn ra 5 cm so với trạng thái ban đầu là bao nhiêu


<b>A. 1250J </b> <b>B. 0,125J </b> <b>C. 250J </b> <b>D. 2500J </b>


<b>Câu 291: Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức </b>
<b>A. </b>


<i></i>


<i>m</i>




Q . <b>B. </b>Q <i>L.m</i> <b>C. </b>


<i>m</i>


<i></i>





Q . <b>D. </b>Q<i></i>.<i>m</i>.


<b>Câu 292: một vật khối lượng m gắn vào đầu 1 lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo </b>


bị nén lại một đoạn <i>l ( </i> < 0 ) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu ? <i>l</i>


<b>A. - </b>
2
1


k <i>l</i> <b>B. </b>


2
1


k( ) <i>l</i> <b>C. + </b>
2
1


k( )<i>l</i> 2 <b>D. - </b>
2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 293: Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 50</b>0C. Bỏ qua sự trao đổi
nhiệt với môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là


<b>A. 1150J/kg.K </b> <b>B. 460J/kg.K </b> <b>C. 41,4J/kg.K </b> <b>D. 8100J/kg.K </b>


<b>Câu 294: Tác dụng một lực F = 5,6 N vào lò xo theo phương trục của lị xo thì lị xo dãn 2,8cm. Thế năng đàn </b>



hồi có giá trị là bao nhiêu?


<b>A. 0,0784J </b> <b>B. 7,84J </b> <b>C. 0,784J </b> <b>D. 78,4J </b>


<b>Câu 295: Chọn câu trả lời đúng. Một cần cẩu cần thực hiện một công 120 kJ nâng một thùng hàng khối lượng </b>


600 kg lên cao 10 m. Hiệu suất của cần cẩu là:


<b>A. 50% </b> <b>B. 5% </b> <b>C. Một giá trị khác. </b> <b>D. 75% </b>


<b>Câu 296: Hệ thức DU = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho q trình nào của chất khí ? </b>
<b>A. Nhận công và tỏa nhiệt. </b> <b>B. Nhận nhiệt và sinh công. </b>


<b>C. Nhận công và nội năng giảm. </b> <b>D. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. </b>


<b>Câu 297: Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 56.25 J. Lấy g = 10 m/s</b>2. Khi đó vận tốc của vật bằng
bao nhiêu ?


<b>A. 10 m/s. </b> <b>B. 4 m/s. </b> <b>C. 7,5 m/s. </b> <b>D. 16 m/s. </b>


<b>Câu 298: Biểu thức sau p</b>1V1 = p2V2 biểu diễn qu trình


<b>A. đẳng áp </b> <b>B. đẳng nhiệt </b>


<b>C. đẳng tích </b> <b>D. đẳng áp và đẳng nhiẹt </b>


<b>Câu 299: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ </b>


nhiệt thực hiện là



<b>A. 320J </b> <b>B. 480J </b> <b>C. 2kJ </b> <b>D. 800J </b>


<b>Câu 300: Một ống mao dẫn có đường kính trong là 1mm nhúng thẳng đứng trong rượu. Rượu dâng lên trong </b>


ống một đoạn 12mm. Khối lượng riêng của rượu là D= 800 kg/m3, g= 10m/s2. Suất căng mặt ngoài của rượu có
giá trị nào sau đây?


<b>A. 0,24 N/m </b> <b>B. 0,024 N/m </b> <b>C. 0,012 N/m </b> <b>D. Đáp án khác </b>


<b>Câu 301: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5 kg nước đá ở 0</b>0C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao
nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng của nước  = 3,5. 105 J/kg.


<b>A. 16.10</b>5 J. <b>B. 16,5.10</b>5J. <b>C. 15. 10</b>5 J. <b>D. 17.10</b>5J.


<b>Câu 302: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện cơng 70J đẩy pittơng lên. </b>


Độ biến thiên nội năng của khí là


<b>A. 50J. </b> <b>B. 40J. </b> <b>C. 30J. </b> <b>D. 20J. </b>


<b>Câu 303: Một viên đạn khối lượng m = 10g bay ngang với vận tốc v</b>1 = 300m/s xuyên vào tấm gỗ dày 5cm.


Sau khi xuyên qua tấm gỗ, đạn có vận tốc v2 = 100m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là:
<b>A. - 4.10</b>3 N. <b>B. - 8.10</b>3N. <b>C. 8.10</b>3 N. <b>D. 4.10</b>3 N.


<b>Câu 304: Một khối lượng m được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v</b>0 . Tìm cơng của trọng lực thực


hiện trên vật khi vật rơi về vị trí nén ban đầu.


<b>A. 2mv</b>0 <b>B. </b>



2
1


mv2 <b>C. </b>


<i>g</i>
<i>v</i>
2


2
0


<b>D. 0 </b>


<b>Câu 305: Ở thời kì nén của một động cơ đốt trong 4 kì, nhiệt độ của hỗn hợp khí tăng từ 47</b>0C đến 3670C, cịn
thể tích của khí giảm từ 1,8 lít đến 0,3 lít. Áp suất của khí lúc bắt đầu nén là 100kPa. Coi hỗn hợp khí như chất
khí thuần nhất, áp suất cuối thời kì nén là:


<b>A. 1,8.10</b>6Pa <b>B. 1,5.10</b>6Pa <b>C. 2,4.10</b>6Pa <b>D. 1,2.10</b>6Pa


<b>Câu 306: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 60J </b>


lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?


<b>A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. </b> <b>B. Khối khí nhận nhiệt 40J. </b>
<b>C. Khối khí nhận nhiệt 20J. </b> <b>D. Khối khí tỏa nhiệt 40J. </b>


<b>Câu 307: Khơng khí ở 25</b>0C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m3 ; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại của khơng
khí ở 250C là bao nhiêu ?



<b>A. 15,30g/m</b>3 <b>B. 26,60g/m</b>3 <b>C. 27,20g/m</b>3 <b>D. 23,08g/m</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>A. 500,12 mm. </b> <b>B. 501,2 m. </b> <b>C. 0,512 m. </b> <b>D. 0,62 m. </b>


<b>Câu 309: Đặt một que diêm nổi trên mặt nước nguyên chất. Nếu nhỏ nhẹ vài giọt nước xà phòng xuống mặt </b>


nước gần một cạnh của que diêm thì que diêm sẽ đứng yên hay chuyển động ? Giả thiết xà phòng chỉ lan về
một phía của que diêm


<b>A. Đứng yên. </b> <b>B. Chuyển động quay tròn. </b>


<b>C. Chuyển động về phía nước xà phịng. </b> <b>D. Chuyển động về phía nước nguyên chất. </b>


<b>Câu 310: Một vịng xuyến cĩ đường kính ngồi 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của vịng xuyến l </b>


36.3mN. Lực bứt vịng xuyến ny ra khoi bề mặt của nước ở 350C l bao nhiu? Biết rằng hệ số căng bề mặt của
nước ở 350C l 73.10-3N/m.


<b>A. 65mN. </b> <b>B. 20mN. </b> <b>C. 45mN. </b> <b>D. 56,5mN. </b>


<b>Câu 311: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng của các chất gọi là </b>


<b>A. Sự ngưng tụ. </b> <b>B. Sự nóng chảy. </b> <b>C. Sự sôi. </b> <b>D. Sự kết tinh. </b>


<b>Câu 312: Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng </b>


đường kính của vành sắt lúc đầu nhỏ hơn đường kính của bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ lên thêm bao
nhiêu để có thể lắp vành sắt vào bánh xe?



<b>A. 274</b>0C <b>B. 234</b>0C <b>C. 419</b>0C <b>D. 535</b>0C


<b>Câu 313: Một con lắc đơn có chiều dài dây l=1,6m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 60</b>0 rồi
thả nhẹ, lấy g=10m/s2. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là.


<b>A. 4m/s </b> <b>B. 3,2m/s </b> <b>C. 4,6m/s </b> <b>D. 1,6m/s </b>


<b>Câu 314: Búa máy khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m đóng vào cọc làm cọc lún thêm vào đất 0,1m. Lực đóng </b>


cọc trung bình 80000N. Tìm hiệu suất máy:


<b>A. 70% </b> <b>B. 50% </b> <b>C. 80% </b> <b>D. 60% </b>


<b>Câu 315: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m</b>3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi người ta dùng
các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu bằng:


<b>A. 4 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 1 </b>


<b>Câu 316: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ với đại lượng nào dưới đây ? </b>
<b>A. Độ dài ban đầu của thanh. </b> <b>B. Ứng suất tác dụng vào thanh. </b>


<b>C. Tiết diện ngang của thanh. </b> <b>D. Độ lớn của lực tác dụng vào thanh. </b>


<b>Câu 317: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng </b>


yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:


<b>A. v</b>1 = 0 ; v2<b> = 10m/s. B. v</b>1 = v2 = 5m/s <b>C. v</b>1 = v2 = 10m/s <b>D. v</b>1 = v2 = 20m
<b>Câu 318: Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? </b>



<b>A. Nhiệt độ. </b> <b>B. Gió. </b>


<b>C. Thể tích của chất lỏng. </b> <b>D. Diện tích mặt thống của chất lỏng </b>


<b>Câu 319: Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m</b>1= 2kg, m2= 4kg, có vận tốc v1= 6m/s, v2= 3m/s. Biết 2 vật chuyển


động cùng hướng với nhau. Độ lớn động lượng của hệ là:


<b>A. 0 kgm/s </b> <b>B. 12 kgm/s </b> <b>C. 24 kgm/s </b> <b>D. 14,2 kgm/s </b>


<b>Câu 320: Một vật có trọng lượng 4 N và có thế năng 40 J thì vật đó đang ở độ cao nào so với đất? </b>


<b>A. 5m </b> <b>B. 15m </b> <b>C. 20m </b> <b>D. 10m </b>


<b>Câu 321: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t</b>1 và áp suất 105Pa. Khi áp suất là 1,5.105Pa thì nhiệt độ của


bình khí là 1920C. Nhiệt độ t1 là:


<b>A. 360</b>0C <b>B. 37</b>0C <b>C. 178</b>0C <b>D. 87</b>0C


<b>Câu 322: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang mơi trường xung </b>


quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là


<b>A. -80J. </b> <b>B. 80J. </b> <b>C. 120J. </b> <b>D. -120J. </b>


<b>Câu 323: Nhiệt độ của khơng khí là 30</b>0C. Độ ẩm tỉ đối 70%. Khối lượng riêng cực đại của khơng khí ở 300C là
30,3g/m3. Tính độ ẩm tuyệt đối của khơng khí ở 300C?


<b>A. 30,3g/m</b>3. <b>B. 21,21g/m</b>3. <b>C. 43,3g/m</b>3. <b>D. 21g/m</b>3.



<b>Câu 324: Viên bi A có khối lượng m</b>1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối


lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc <i>V</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. 6,6 (m/s) </b> <b>B. 7,5 (m/s) </b> <b>C. 3,3 (m/s) </b> <b>D. 5 (m/s) </b>


<b>Câu 325: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1</b>0C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu.
Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:


<b>A. 87</b>0C <b>B. 350</b>0C <b>C. 361</b>0C <b>D. 360</b>0C


<b>Câu 326: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo </b>


nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mơ tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:


<b>A. V</b>3 < V2 < V1 <b>B. V</b>3 ≥ V2 ≥ V1 <b>C. V</b>3 > V2 > V1 <b>D. V</b>3 = V2 = V1


<b>Câu 327: Một xilanh kín chia làm hai phần bằng nhau bởi một pitong cách nhiệt. Mỗi phần có chiều dài 30 cm </b>


chứa một lượng khí giống nhau ở 270C. Nung nóng một phần lên 100c, còn phần kia làm lạnh đi 100C thì pitong
dịch chuyển một đoạn là:


<b>A. 2cm </b> <b>B. 4cm </b> <b>C. 1cm </b> <b>D. 0,5cm </b>


<b>Câu 328: Một lượng khí Hiđrơ đựng trong bình có thể tích 2 lít ở áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 27</b>0C. Đun nóng khí
đến 1270C. Do bình hở nên một nửa lượng khí thốt ra ngồi. Áp suất khí trong bình bây giờ là:


<b>A. 0,5 atm </b> <b>B. 4 atm </b> <b>C. 2 atm </b> <b>D. 1 atm </b>



<b>Câu 329: Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thơ .khi kéo </b>


vịng dây ra khỏi đầu ,người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng mặt ngoài là 9,2.103N.Hệ số căng
mặt ngồi của dầu trong chậucó giá trị nào sau đây


<b>A. </b><i></i> 18,4.105<b>N/m B. Một giá trị khác </b> <b>C. </b><i></i> 18,4.104<b>N/m D. </b><i></i> 18,4.103N/m


<b>Câu 330: Một vật có khối lượng M chuyển động với vận tốc </b><i>v</i>. Vectơ động lượng của vật là:


<b>A. </b><i>p</i> <i>mv</i> <b>B. </b><i>p</i> <i>Mv</i> <b>C. </b><i>p </i> <i>Mv</i> <b>D. </b><i>p </i> <i>mv</i>


<b>Câu 331: Ở điều kiện chuẩn (nhiệt độ 0</b>0C,áp suất 1atm) thể tích của một lượng khí là 4 lít. Tính thể tích của
lượng khí đó ở nhiệt độ 1000C, áp suất 3 atm?


<b>A. 8,78 lít. </b> <b>B. 1,82 lít. </b> <b>C. 16,4 lít. </b> <b>D. 0,98 lít. </b>


<b>Câu 332: Một thác nước cao 40m đổ xuống phía dưới 10</b>4kg nước trong mỗi giây. Lấy g = 10m/s2, công suất
thực hiện bởi thác nước bằng:


<b>A. 2000kW </b> <b>B. 3000kW </b> <b>C. 4000kW </b> <b>D. 5000kW </b>


<i><b>Câu 333: Chọn câu sai: Động năng của vật không đổi khi nào? </b></i>


<b>A. Vật chuyển động thẳng đều. </b> <b>B. Vật chuyển động cong đều </b>


<b>C. vật chuyển động có gia tốc khơng đổi </b> <b>D. vật chuyển động có vận tốc khơng đổi. </b>
<b>Câu 334: Chọn câu trả lời đúng. Nhiệt nóng chảt riêng của vàng là 2,8.10</b>3 J/Kg.


<b>A. Khối vàng sẽ toả ra nhiệt lượng 62,8.10</b>3 J khi nóng chảy hồn tồn.



<b>B. Mỗi Kg vàng toả ra nhiệt lượng 62,8.10</b>3J khi hoá lỏng hoàn toàn.


<b>C. Mỗi Kg vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10</b>3 J hố lỏng hồn tồn ở nhiệt độ nóng chảy.


<b>D. Khối vàng cần thu nhiệt lượng 62,8.10</b>3J để hoá lỏng.


<b>Câu 335: Một thước thép ở 0</b>o C có độ dài 2000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 20o C, thước thép dài thêm một đoạn
là: ( biết hệ số nở dài thước thép 12.10 - 6K-1)


<b>A. 4,8mm </b> <b>B. 9,6mm </b> <b>C. 0,48mm </b> <b>D. 0,96mm </b>


<b>Câu 336: Ban đầu thể tích của một lượng khí trong xi lanh là 2 lít. Truyền cho khí nhiệt lượng Q</b>1 = 6.103 J, khí


nở ra và sinh cơng


<b>A. 2,75 lít. </b> <b>B. 3 lít. </b> <b>C. 2,5 lít. </b> <b>D. Nội năng của khí </b>


tăng thêm 2.103 J. Tính thể tích của khí ở cuối quá trình? Biết áp suất của khí là 8.106pa và áp suất này khơng
đổi trong q trình khí thực hiện cơng.


A. 2,25 lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>A. 2. 10</b>5 Pa. <b>B. 4. 10</b>5 Pa. <b>C. 3.10</b>5 Pa. <b>D. 5.10</b>5 Pa.


<b>Câu 338: Một ống mao dẫn có đường kính trong là d=0,2mm ban đầu chứa đầy rượu sau đó dựng ống thẳng </b>


đứng và để hở hai đầu. Suất căng mặt ngoài của rượu là 0,025N/m. Trọng lượng của phần rượu còn lại là?


<b>A. 3,14.10</b>-5 N <b>B. 3,14.10</b>-4 N <b>C. 1,57.10</b>-5 N <b>D. 1,57.10</b>-4 N



<b>Câu 339: Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng </b>


0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s2. Cơ năng của vật là:


<b>A. 2,5J. </b> <b>B. 3,5J </b> <b>C. 1,5J. </b> <b>D. 1J. </b>


<b>Câu 340: Hai xe có khối lượng lần lượt là m</b>1=2m2 chuyển động với vận tốc V2= 2V1 động lượng của xe 1 là:


<b>A. p</b>1 = m1V2 <b>B. p</b>1 =


2


2
1
1<i>V</i>


<i>m</i>


<b>C. p = m.V </b> <b>D. p</b>1 = p2 = m1V1 = m2V2


<b>Câu 341: Một ôtô có khối lượng 1600kg đang chạy với vận tốc 50km/h thì người lái nhìn thấy một vật cản </b>


trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp. Giả sử lực hãm ôtô không đổi và bằng
1,2.104N. Xe ôtô sẽ:


<b>A. Vừa tới vật cản. </b> <b>B. Khơng có đáp án nào đúng. </b>


<b>C. Va chạm vào vật cản. </b> <b>D. Dừng trước vật cản. </b>
<b>Câu 342: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công? </b>



<b>A. N.m. </b> <b>B. J </b> <b>C. N/m </b> <b>D. Cal </b>


<b>Câu 343: Một khối khí ở 7</b>0C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ
bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:


<b>A. 87</b>0C <b>B. 420</b>0C <b>C. 147</b>0C <b>D. 40,5</b>0C


<b>Câu 344: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện cơng 170J </b>


lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J ?


<b>A. Khối khí tỏa nhiệt 340J. </b>


<b>B. Khối khí khơng trao đổi nhiệt với mơi trường. </b>
<b>C. Khối khí nhận nhiệt 340J. </b>


<b>D. Khối khí nhận nhiệt 170J. </b>


<b>Câu 345: Một xylanh chứa V</b>1 thể tích khí ở áp suất 1,25 atm. Píttơng nén khí trong xylanh sao cho thể tích


giảm cịn một nửa, khi đó áp suất khí trong xylanh lúc này là bao nhiêu? Coi nhiệt độ không đổi.


<b>A. 3 atm </b> <b>B. 2,5 atm </b> <b>C. 0,75 atm </b> <b>D. 2 atm </b>


<b>Câu 346: Một vật khối lượng 5 kg đang đứng yên, dưới tác dụng của lực vật bắt đầu chuyển động và sau </b>


khoảng thời gian t vật có vận tốc v = 10 m/s. Tính cơng của lực trong khoảng thời gian đó ?


<b>A. 50 J. </b> <b>B. 500 J. </b> <b>C. 250 J. </b> <b>D. 25 J. </b>



<i><b>Câu 347: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? </b></i>
<b>A. Thể tích </b> <b>B. Nhiệt độ tuyệt đối </b> <b>C. Áp suất </b> <b>D. Khối lượng </b>


<b>Câu 348: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất của chất khí? </b>
<b>A. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ. </b>


<b>B. Do trong khi chuyển động các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. </b>
<b>C. Do chất khí thường có thể tích lớn. </b>


<b>D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín. </b>


<b>Câu 349:</b> Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là khơng đúng ?


<b>A. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn </b>
<b>B. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ </b>
<b>C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn </b>
<b>D. Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn </b>


<b>Câu 350: Với kí hiệu : l</b>0 là chiều dài ở 00C ; l là chiều dài ở t0C ; <i></i>là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là


đúng với cơng thức tính chiều dài l ở t0C?


<b>A. l = </b><i>l</i><sub>0</sub>(1<i>t</i>) <b>B. l = l</b>0 <i></i>t <b>C. l = l</b>0<i> + t </i> <b>D. l = </b>
<i>t</i>
<i>l</i>


<i></i>




1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 351: Đối với một lượng khí lí tưởng nhất định, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì </b>


thể tích sẽ…


<b>A. khơng đổi </b> <b>B. giảm 4 lần </b> <b>C. tăng 2 lần </b> <b>D. tăng 4 lần </b>


<b>Câu 352: Một vật khối lượng 0,7 kg đang chuyển động theo phương ngang với tốc độ 5 m/s thì va vào bức </b>


tường thẳng đứng. Nó nảy ngược trở lại với tốc độ 2 m/s. Chọn chiều dương là chiều bóng nảy ra. Độ thay đổi
động lượng của nó là :


<b>A. 1,1 kg.m/s. </b> <b>B. 3,5 kg.m/s </b> <b>C. 2,45 kg.m/s </b> <b>D. 4,9 kg.m/s </b>


<b>Câu 353: Thực hiện cơng 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra mơi trường một nhiệt lượng 20J. Kết </b>


luận nào sau đây là đúng?


<b>A. Nội năng của khí tăng 80J. </b> <b>B. Nội năng của khí tăng 120J. </b>
<b>C. Nội năng của khí giảm 80J. </b> <b>D. Nội năng của khí giảm 120J. </b>


<b>Câu 354: Một khối khí (xem như khí lí tưởng) áp suất 3amt và nhiệt độ 27</b>oC. Nung nóng đẳng tích khối khí đó
đến nhiệt độ 127oC thì áp suất khí đó là:


<b>A. 0,4atm. </b> <b>B. 0,5atm. </b> <b>C. 4atm. </b> <b>D. 14,11atm. </b>


<b>Câu 355: Hiện tượng mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ ln dâng cao hoặc hạ thấp so </b>


với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống gọi là hiện tượng gì?



<b>A. Khơng dính ướt </b> <b>B. Dính ướt. </b> <b>C. Mao dẫn. </b> <b>D. Căng bề mặt. </b>
<b>Câu 356: Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định thì: </b>


<b>A. Thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. </b> <b>B. Thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối </b>
<b>C. Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối </b> <b>D. Thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất </b>


<b>Câu 357: Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động </b>


cơ cung cấp cho nguồn lạnh là


<b>A. 320J </b> <b>B. 2kJ </b> <b>C. 480J </b> <b>D. 800J </b>


<b>Câu 358: Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến </b>


thiên nội năng của khí là


<b>A. 140J và nội năng giảm. </b> <b>B. 140J và nội năng tăng. </b>
<b>C. 60J và nội năng giảm. </b> <b>D. 60J và nội năng tăng. </b>


<b>Câu 359: Dưới áp suất 10</b>5 Pa một lượng khí có thể tích là 10lít. Thể tích của lượng khí này khi áp suất là 1,25.
105 Pa là bao nhiêu?. Biết nhiệt độ được giữ khơng đổi.


<b>A. V</b>2 = 9 lít. <b>B. V</b>2 = 10 lít. <b>C. V</b>2 = 7 lít. <b>D. V</b>2 = 8 lít.


<b>Câu 360: Một vật có khối lượng m=3kg đang đứng yên thì nổ thành hai mảnh. Mảnh 1 có m</b>1=1,5kg, chuyển


động theo phương ngang với vận tốc 10m/s. Hỏi mảnh 2 chuyển động theo hướng nào, với vận tốc bao nhiêu?


<b>A. Cùng chiều mảnh 1, v=-10 (m/s) </b> <b>B. Ngược mảnh 1, v=-10(m/s) </b>


<b>C. Cùng chiều mảnh 1, v=10 (m/s) </b> <b>D. Ngược mảnh 1, v=10(m/s) </b>


<b>Câu 361: Nung nóng một viên bi bằng sắt nặng 5kg từ 50</b>oC lên đến 150oC. Biết nhiệt dung riêng của sắt là
0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng mà viên bi sắt nhận được là:


<b>A. 2,3 KJ </b> <b>B. 23KJ </b> <b>C. 23.10</b>4 J <b>D. 23.10</b>5 J


<b>Câu 362: Làm lạnh một lượng khí lí tưởng đựng trong một bình kín. Khi đó </b>
<b>A. ∆U = Q, Q > 0. </b> <b>B. ∆U = Q + A, Q < 0. </b>
<b>C. ∆U = Q + A, Q > 0. </b> <b>D. ∆U = Q, Q < 0. </b>


<b>Câu 363: Vật m ném lên thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc đầu v</b>0. Độ cao max có giá trị
<b>A. h=v</b>02/2g <b>B. h=v</b>02/2 <b>C. h=(v</b>02/2g)1/2 <b>D. 1 giá trị khác </b>


<b>Câu 364: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m</b>1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều


nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s, v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm, hai xe dính vào nhau và chuyển động


cùng vận tốc. Độ lứn và chiều của vận tốc sau va chạm là:


<b>A. 0,43m/s và theo chiều xe thứ nhất. </b> <b>B. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ hai. </b>
<b>C. 0,43m/s và theo chiều xe thứ hai. </b> <b>D. 0,86 m/s và theo chiều xe thứ nhất. </b>


<b>Câu 365: Áp suất hơi bão hịa của một lượng khí phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ khí và thể tích khí? </b>
<b>A. Tăng khi thể tích tăng. </b> <b>B. Tăng khi nhiệt độ giảm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua lỗ nhỏ của tấm bạt. </b>
<b>B. Vì vải bạt khơng bị dinh ướt nước. </b>


<b>C. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt. </b>


<b>D. Vì vải bạt dính ướt nước. </b>


<b>Câu 367: Khơng khí ở 25</b>0C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m3 ; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại của khơng
khí ở 250C là bao nhiêu ?


<b>A. 23,08g/m</b>3 <b>B. 26,60g/m</b>3 <b>C. 27,20g/m</b>3 <b>D. 15,30g/m</b>3


<i><b>Câu 368: Chọn câu sai: </b></i>


<b>A. Động lượng là một đại lượng véc tơ. </b>


<b>B. Véc tơ động lượng cùng hướng với véc tơ vận tốc. </b>
<b>C. Động lượng của một hệ cơ lập được bảo tồn. </b>


<b>D. Động lượng của một vật chuyển động tròn đều là không đổi. </b>


<b>Câu 369: Một quả đạn 5 kg bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 2,4 m/s và nổ thành hai mảnh. Mảnh nhỏ 2 kg </b>


bay với vận tốc 4,5 m/s theo phương ngang. Tính vận tốc của mảnh còn lại?


<b>A. 15 m/s. </b> <b>B. 3 m/s. </b> <b>C. 5 m/s. </b> <b>D. 5,1 m/s. </b>


<b>Câu 370: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 36 km/h dưới tác dụng của một lực </b><i>F</i> khơng đổi, có
độ lớn bằng 50N. Cơng suất của lực <i>F</i> là?


<b>A. 0. </b> <b>B. 500W. </b> <b>C. 1800W. </b> <b>D. Khơng tính được. </b>


<b>Câu 371: Tác dụng lên chiếc hòm gỗ một lực 200 N nhờ một sợi dây hợp với phương ngang một góc α. Lực tác </b>


dụng làm nó trượt đi được một đoạn 10 m và cơng lực đó là 1kJ. Bỏ qua mọi lực ma sát. Tìm góc α?



<b>A. 30</b>0. <b>B. 45</b>0. <b>C. 60</b>0. <b>D. 75</b>0.


<b>Câu 372: Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ? </b>
<b>A. </b><sub>U = A - Q ; A < 0, Q > 0. </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>U = Q ; Q > 0. </sub>


<b>C. </b><sub>U = A + Q ; A > 0, Q > 0. </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>U = A ; A > 0. </sub>


<b>Câu 373: Một xe có khối lượng 50 kg được kéo từ trạng thái nghỉ trên đoạn đường nằm ngang dài 24 m với </b>


một lực kéo có độ lớn khơng đổi bằng 500 N và có phương hợp với độ dời một góc 600. Lực ma sát cũng khơng
đổi và bằng 100 N. Tính vận tốc của xe ở cuối đoạn đường?


<b>A. 9,8 m/s. </b> <b>B. 12 m/s. </b> <b>C. 15,5 m/s. </b> <b>D. 19,6 m/s. </b>


<b>Câu 374: Một vật có khối lượng 50 kg đang chuyển động đều với vận tốc v = 54 km/h thì chịu tác dụng của lực </b>


hãm F = 125N ngược với chiều chuyển động. Tính động năng của vật khi vật đã đi được đoạn đường 45 m?


<b>A. 67275 J. </b> <b>B. 11250 J. </b> <b>C. 5625 J. </b> <b>D. 0 J. </b>


<b>Câu 375: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi,khối lượng tăng gấp đơi thì: </b>


<b>A. Động năng tăng gấp 6 </b> <b>B. Động năng tăng gấp đôi. </b>
<b>C. Động năng tăng gấp 8 </b> <b>D. Động năng tăng gấp 4 </b>


<b>Câu 376: Trên hình 43 là hai đường đẳng nhiệt của hai khí lý tưởng, thơng tin nào sau đây là đúng ? </b>
<b>A. T</b>2 = T1. <b>B. T</b>2 < T1. <b>C. T</b>2 > T1. <b>D. T</b>2  T1.


<b>Câu 377: Phương trình nào sau đây áp dụng cho cả ba đẳng q trình: đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích của một </b>



khối khí lí tưởng xác định:


<b>A. V/T = const </b> <b>B. p/T = const </b> <b>C. pV/T = const </b> <b>D. pV = const </b>
<i><b>Câu 378: Chọn câu sai: </b></i>


<b>A. Thế năng có đơn vị là Jun. </b>


<b>B. Thế năng không phụ thuộc vào việc chọn mốc thế năng. </b>


<b>C. Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối. </b>
<b>D. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật. </b>


<i><b>Câu 379: Chọn phát biểu sai : </b></i>


<b>A. Hệ vật có ngoại lực và các ngoại lực triệt tiêu nhau là hệ kín. </b>
<b>B. Hệ vật chỉ có lực tương tác giữa các vật trong hệ là hệ kín. </b>
<b>C. Hệ vật chỉ có nội lực là hệ kín. </b>


<b>D. Hệ vật chỉ có lực tác dụng của các vật ngồi hệ là hệ kín. </b>


<b>Câu 380: Quả cầu khối lượng m = 120 g gắn ở đầu một lò xo nằm ngang, đầu kia của lò xo gắn cố định vào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trí cân bằng, người ta kéo quả cầu cho lò xo dãn ra đoạn x = 2 cm rồi bng tay. Tính vận tốc cực đại của quả
cầu trong quá trình chuyển động?


<b>A. 0,5 m/s. </b> <b>B. 10 m/s. </b> <b>C. 0,1 m/s. </b> <b>D. 1 m/s. </b>


<b>Câu 381: Chọn mặt đất làm mốc thế năng. Thả rơi một vật từ độ cao z</b>A = 10 m so với mặt đất. Độ cao zB của



điểm B mà tại đó động năng lớn gấp 4 lần thế năng là:


<b>A. 1,4 m. </b> <b>B. 2m. </b> <b>C. 2,5 m. </b> <b>D. 5 m. </b>


<b>Câu 382: Một ơ tơ có khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s. Độ biến </b>


thiên động năng của ô tô khi bị hãm là:


<b>A. 200kJ </b> <b>B. -400kJ </b> <b>C. -450kJ </b> <b>D. 800kJ </b>


<b>Câu 383: Một lượng hơi nước có nhiệt độ t</b>1 = 1200C và áp suất p1 = 1,5 atm đựng trong bình kín. Làm nóng


bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1700C thì áp suất trong bình là:


<b>A. 2,125 atm. </b> <b>B. 1,69 atm. </b> <b>C. 1,06 atm. </b> <b>D. 1,33 atm. </b>
<i><b>Câu 384: Chọn câu sai: khí lí tưởng là chất khí trong đó:</b></i>


<b>A. Các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. </b>
<b>B. Các phân tử có thể tích rất nhỏ so với thể tích của bình chứa. </b>


<b>C. Khi chưa va chạm thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu, có thể bỏ qua. </b>
<b>D. Chuyển động của các phân tử không gây áp suất lên thành bình. </b>


<b>Câu 385: Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng nhiệt là đường: </b>


<b>A. Parabol. </b> <b>B. Hypebol. </b> <b>C. Thẳng. </b> <b>D. Cong bất kì. </b>


<b>Câu 386: Chọn phát biểu đúng: </b>


<b>A. Trong một quá trình biến đổi trạng thái các thông số trạng thái không đổi. </b>


<b>B. Q trình trong đó có hai thơng số khơng đổi gọi là đẳng quá trình. </b>
<b>C. Trạng thái của một lượng khí được xác được bằng ba thơng số: p, V, t. </b>
<b>D. Trong một quá trình, một lượng khí sẽ thay đổi trạng thái của nó. </b>
<i><b>Câu 387: Chọn câu sai trong các câu sau đây: </b></i>


<b>A. Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh tinh thể có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau. </b>
<b>B. Chất rắn kết tinh có cấu tạo tinh thể. </b>


<b>C. Chất rắn vơ định hình có nhịêt độ nóng chảy xác định. </b>
<b>D. Chất rắn vơ định hình khơng có cấu tạo tinh thể . </b>


<b>Câu 388: Q trình nào sau đây có thể xem là q trình đẳng tích ? </b>


<b>A. Khơng khí trong quả bóng bị phơi nắng ,nóng lên làm bong bóng căng ra(to hơn) </b>
<b>B. Đun nóng khí trong 1 bình hở </b>


<b>C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín </b>


<b>D. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở đẩy pittơng di chuyển lên trên </b>


<b>Câu 389: Một vật khối lượng 100kg chịu tác dụng bởi hai lực F</b>1=F2=600N chuyển động thẳng đều trên mặt


phẳng ngang. Lực kéo F1 có phương có phương hợp với phương ngang góc 1=450, lực đầy F2 có phương hợp


với phương ngang góc 2=300. Cơng của F1, F2 khi vật chuyển động được 20m là cặp giá trị nào sau đây:
<b>A. Một cặp giá trị khác </b> <b>B. A</b>1=8460J; A2=10380J


<b>C. A</b>1=10380J; A2=10380J <b>D. A</b>1=8460J; A2=8460J


<i><b>Câu 390: Nội năng của một vật không phụ thuộc vào: </b></i>


<b>A. Khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. </b>
<b>B. Vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. </b>
<b>C. Kích thước của các phân tử cấu tạo nên vật. </b>
<b>D. Nhiệt độ của vật. </b>


<b>Câu 391: Nung nóng đẳng áp 1 mol khí lí tưởng làm nó tăng nhiệt độ từ 27</b>0C lên 2270C. Tính cơng mà khí
thực hiện được?


<b>A. 831 J. </b> <b>B. 1662 J. </b> <b>C. 1886 J. </b> <b>D. 943 J. </b>


<b>Câu 392: Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là </b>


<b>A. Sự bay hơi. </b> <b>B. Sự kết tinh. </b> <b>C. Sự nóng chảy. </b> <b>D. Sự ngưng tụ. </b>


<b>Câu 393: Một bình kín chứa một mol khí Nitơ ở áp suất 10</b>5N/m, nhiệt độ 270C. Nung bình đến khi áp suất khí
là 5.105N/m2. Nhiệt độ khí sau đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 394: Cơng thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học </b>
<b>A. </b><i>U</i> <i>A</i>Q. <b>B. </b><i>A</i>Q 0. <b>C. </b><i>U</i> A. <b>D. </b><i>U</i> Q.


<b>Câu 395: Nếu nung nóng khơng khí thì: </b>


<b>A. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối giảm. </b>
<b>B. Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tương đối không đổi. </b>
<b>C. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối đều tăng. </b>
<b>D. Độ ẩm tuyệt đối không đổi, độ ẩm tương đối tăng. </b>


<i><b>Câu 396: Chọn câu sai: Lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên một đoạn thẳng có độ dài l của đường giới hạn </b></i>


bề mặt:



<b>A. Có độ lớn tỉ lệ với l. </b> <b>B. Có độ lớn bằng tích của l với một hệ số. </b>
<b>C. Có phương vng góc với l. </b> <b>D. Có giá song song với l. </b>


<b>Câu 397: Một ô tô khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên một đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt </b>


đường là 0,05. Tính cơng của lực ma sát khi ô tô chuyển động trên được quãng đường 1000 m.g=10m/s2


<b>A. -8.10</b>5 J <b>B. -12.10</b>5 J <b>C. -10</b>-6 J <b>D. -9,8.10</b>5 J


<i><b>Câu 398: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự chuyển thể của nước? </b></i>
<b>A. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc. </b>


<b>B. Khi nóng chảy thể tích của nước giảm. </b>


<b>C. Nước tự nóng chảy mà khơng cần nhận nhiệt nóng chảy.D. Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc áp suất ngoài. </b>
<b>Câu 399: Cho nước vào ống nhỏ giọt có đường kính miệng là d= 0,8mm. Suất căng mặt ngoài của nước là </b>


0,0781 N/m ; g= 9,8 m/s2. Khối lượng của mỗi giọt rượu rơi khỏi ống là:


<b>A. 0,1 g </b> <b>B. 0,01 g </b> <b>C. 0,02 g </b> <b>D. 0,2g. </b>


<b>Câu 400: Một người kéo đều một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên, chuyển động nhanh dần </b>


đều trong 4s. Nếu lấy g=10m/s2 thì cơng và cơng suất của người ấy là giá trị nào sau đây.


<b>A. 1580J; P=395W </b> <b>B. 1320J; P=330W </b> <b>C. 1520J; P=380W </b> <b>D. 140; P=350W </b>


<b>Câu 401: Một thanh sắt có tiết diện S = 5 cm</b>2, suất đàn hồi E = 2.1011 pa và hệ số nở dài α = 11.10-6 K-1. Khi
nén thanh sắt một lực F = 11.103 N. Phải tăng nhiệt độ của thanh sắt lên thêm bao nhiêu để chiều dài của nó


khơng đổi?


<b>A. 5</b>0C. <b>B. 10</b>0C. <b>C. 20</b>0C. <b>D. 50</b>0C.


<b>Câu 402: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10</b>2N. Động lượng chất
điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:


<b>A. 6.10</b>2 kgm/s <b>B. 6.10</b>3 kgm/s <b>C. 3.10</b>2 kgm/s <b>D. 3.10</b>3 kgm/s


<b>Câu 403: Một màng xà phịng hình trịn đường kính 10 cm được giới hạn bởi một khung dây đồng. Tính lực </b>


căng bề mặt của màng xà phòng tác dụng lên khung? Biết hệ số căng bề mặt của xà phòng là 0,04 N/m.


<b>A. 0,025 N. </b> <b>B. 1,257 N. </b> <b>C. 6,283 N. </b> <b>D. 0,008 N. </b>


<b>Câu 404: Tại sao giọt nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ? </b>
<b>A. Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản khơng cho nước lọt qua cc lỗ nhỏ của tấm bạt. </b>
<b>B. Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản khơng cho nước lọt qua cc lỗ nhỏ của tấm bạt. </b>
<b>C. Vì vải bạt khơng bị dính ướt nước. </b>


<b>D. Vì vải bạt bị dính ướt nước. </b>


<b>Câu 405: Một xilanh chứa 150cm</b>3 khí ở áp suất 2. 105Pa. Pittơng nén khí trong xilanh xuống cịn 100cm3. Áp
suất của khí trong xilanh lúc nàylà bao nhiêu nếu coi nhiệt độ không đổi?


<b>A. 5.10</b>5 Pa. <b>B. 4. 10</b>5 Pa. <b>C. 3.10</b>5 Pa. <b>D. 6. 10</b>5 Pa..


<b>Câu 406: Một con ngựa kéo một chiếc xe đi với vận tốc 14,4 km/h trên đường nằm ngang. Biết lực kéo là 500 </b>


N và hợp với phương ngang góc á = 300. Tính cơng của con ngựa trong 30 phút.



<b>A. 20.10</b>5 J <b>B. 31,2.10</b>5 J <b>C. 35.10</b>5 J <b>D. 40.10</b>5 J


<b>Câu 407: Một vật có khối lượng m =2kg được đưa lên cao 5m, lấy g =10m/s</b>2 thế năng của vật tại đó sẽ la bao
nhiêu ?( Chọn gốc thế năng tại mặt đất)


<b>A. 75J </b> <b>B. 50J </b> <b>C. 10J </b> <b>D. 100J </b>


<b>Câu 408: Trong q trình chất khí truyền nhiệt và nhận cơng thì A và Q trong biểu thức DU = A + Q phải có </b>


giá trị no sau đây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 409: Một vịng nhơm mỏng có đường kính là 50mm được treo vào một lực kế lị xo sao cho đáy của vịng </b>


nhơm tiếp xúc với mặt nước. Tính lực F để kéo bứt vịng nhơm ra khỏi mặt nước. Hệ số lực căng mặt ngoài của
nước là 72.10-3N/m.


<b>A. F = 1,13.10</b>-3N <b>B. F = 2,2610</b>-2N <b>C. F = 7,2.10</b>-2N <b>D. F = 2,26.10</b>-2N


---


</div>

<!--links-->

×