Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Cấu tạo cơ thể người | Lớp 8, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TaiLieu.VN


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I- CẤU TẠO </b>


<b>1- Các phần cơ thể: </b>


<b>Quan sát hình 2.1 và 2.2, trả lời các câu hỏi sau: </b> <b>* Cơ thể ngƣời <sub>gồm cĩ mấy </sub></b>
<b>phần? Kể tên các </b>
<b>phần đĩ? </b>


<b>* Khoang ngực </b>
<b>ngăn cách với </b>
<b>khoang bụng </b>
<b>nhờ cơ quan </b>
<b>nào? </b>


<b>* Những cơ quan </b>
<b>nào nằm trong </b>
<b>khoang ngực? </b>
<b>* Những cơ quan </b>
<b>nào nằm trong </b>
<b>khoang bụng? </b>


<b>Chƣơng I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƢỜI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TaiLieu.VN


<b>Đầu </b>


<b>Thân </b>



<b>Tay,chân </b>


<b>1- Các phần cơ thể: </b>


<b>Gan </b>
<b>Dạ dày </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- CẤU TẠO CƠ THỂ </b>



<b>1- Các phần cơ thể: </b>



<b>* Da bao bọc toàn bộ cơ thể. </b>



<b>* Cơ thể gồm 3 phần: đầu; thân; tay chân. </b>



<b>* Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng. </b>


<b>+ Những cơ quan nằm trong khoang ngực: </b>


<b>tim, phổi. </b>



<b>+ Những cơ quan nằm trong khoang bụng: </b>


<b>dạ dày, ruột, gan, tụy, thận,… </b>



<b>2- Các hệ cơ quan: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TaiLieu.VN


<b>- Cơ thể ngƣời gồm những hệ cơ </b>



<b>quan nào? Thành phần và chức </b>


<b>năng của từng hệ cơ quan? </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hệ cơ quan </b> <b>Các cơ quan trong hệ cơ quan </b> <b>Chức năng của hệ cơ quan </b>


<b>Hệ cơ quan </b>
<b>Hệ tiêu hóa </b>


<b>Hệ tuần hồn </b>


<b>Hệ hơ hấp </b>


<b>Hệ bài tiết </b>


<b>Hệ thần kinh </b>


<b>2- Các hệ cơ quan: </b>


<b>Cơ và xƣơng. </b>


<b>Miệng, ống tiêu hóa và các </b>
<b>tuyến tiêu hóa. </b>


<b>Tim và hệ mạch </b>


<b>Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá </b>
<b>phổi. </b>


<b>Thận, ống dẫn nƣớc tiểu và </b>
<b>bóng đái. </b>


<b>Não, tủy sống,dây thần kinh và </b>


<b>hạch thần kinh. </b>


Vận động cơ thể.


Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng cung cấp
cho cơ thể.


Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O<sub>2</sub>
tới các tế bào; chất thải, CO<sub>2</sub> từ
tế bào tới cơ quan bài tiết.


Thực hiện trao đổi khí O<sub>2</sub> và CO<sub>2 </sub>
giữa cơ thể và mơi trường.


Bài tiết nước tiểu.


Tiếp nhận và trả lời các kích
thích của mơi trường, điều hịa
hoạt động các cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TaiLieu.VN


<b>Ngoài các hệ cơ quan trên, </b>


<b>trong cơ thể cịn có các hệ cơ </b>



<b>quan nào khác </b>



Ngoài các hệ cơ quan nêu




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hệ cơ quan </b> <b>Các cơ quan trong hệ cơ quan </b> <b>Chức năng của hệ cơ quan </b>


<b>Hệ cơ quan </b>
<b>Hệ tiêu hóa </b>


<b>Hệ tuần hồn </b>


<b>Hệ hô hấp </b>


<b>Hệ bài tiết </b>


<b>Hệ thần kinh </b>


<b>2- Các hệ cơ quan: </b>


<b>Cơ và xƣơng. </b>


<b>Miệng, ống tiêu hóa và các </b>
<b>tuyến tiêu hóa. </b>


<b>Tim và hệ mạch </b>


<b>Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá </b>
<b>phổi. </b>


<b>Thận, ống dẫn nƣớc tiểu và </b>
<b>bóng đái. </b>


<b>Não, tủy sống,dây thần kinh và </b>
<b>hạch thần kinh. </b>



Vận động cơ thể.


Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dưỡng cung cấp
cho cơ thể.


Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O<sub>2</sub>
tới các tế bào; chất thải, CO<sub>2</sub> từ
tế bào tới cơ quan bài tiết.


Thực hiện trao đổi khí O<sub>2</sub> và CO<sub>2 </sub>
giữa cơ thể và môi trường.


Bài tiết nước tiểu.


Tiếp nhận và trả lời các kích
thích của mơi trường, điều hịa
hoạt động các cơ quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TaiLieu.VN


Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể cịn có da,


các giác quan, hệ sinh dục, hệ nội tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- So sánh các hệ cơ quan của ngƣời và </b>


<b>thú, em có nhận xét gì? </b>



<i><b>Giống nhau về sự sắp xếp, những nét đại cương </b></i>


<i><b>cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. </b></i>




<b>II- SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN </b>



<b>- Hãy phân tích một hoạt động cơ thể hoạt </b>



<b>động chạy ), nêu lên sự ảnh hƣởng của các cơ </b>


<b>quan, hệ cơ quan nào? </b>



<b>+ Tim mạch, nhịp hô hấp, mồ hôi, hệ tiêu </b>


<b>hóa tham gia tăng cƣờng hoạt động để </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TaiLieu.VN


Hệ tuần hoàn


Hệ vận động
Hệ hô hấp


Hệ tiêu hóa


Hệ thần kinh và hệ nội tiết


Hệ bài tiết


<b>Sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể: </b>


<b>- Quan sát hình trên hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh, hệ nội tiết tới các </b>
<b>cơ quan nói lên điều gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƢỜI </b>




* Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.


* Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống


nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

TaiLieu.VN


<b>+ Điều hòa hoạt động bằng cơ chế thần kinh đều là </b>


<b>phản xạ. Kích thích từ mơi trƣờng ngoài và trong cơ </b>


<b>thể tác động đến cơ quan thụ cảm, làm xuất hiện xung </b>


<b>thần kinh hƣớng tâm về trung ƣơng thần kinh:phân </b>


<b>tích, phát lệnh vận động dƣới dạng xung thần kinh </b>



<b>đến cơ quan phản ứng để trả lời kích thích. Hình thức </b>


<b>điều hịa này đảm bảo nhanh và chính xác. </b>



<b>+ Bên cạnh đó cịn có điều hịa hoạt động bằng cơ chế </b>


<b>thể dịch. Dƣới ảnh hƣởng của các hoocmôn do các </b>



<b>tuyến nội tiết tiết ra, nhờ máu đƣa tới các cơ quan </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hệ cơ quan </b> <b>Các cơ quan trong từng hệ cơ </b>
<b>quan </b>


<b>Chức năng của từng hệ cơ </b>
<b>quan </b>


Hệ cơ và hệ
xương



Hệ tiêu hóa.


Hệ tuần hồn


Hệ hơ hấp


Hệ bài tiết


Hệ thần kinh


<i>Cơ và xương. </i>


<i>Miệng, ống tiêu hĩa và các tuyến tiêu </i>
<i>hĩa. </i>


<i>Tim và hệ mạch </i>


<i>Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. </i>


<i>Thận, ống dẫn nước tiểu và bĩng đái. </i>


<i>Não, tủy sống,dây thần kinh và hạch </i>
<i>thần kinh. </i>


<i>Vận động cơ thể. </i>


<i>Tiếp nhận và biến đổi thức ăn </i>
<i>thành chất dinh dưỡng cung cấp </i>
<i>cho cơ thể. </i>



<i>Vận chuyển: chất dinh dưỡng,O<sub>2</sub></i>
<i>tới các tế bào; chất thải, CO<sub>2</sub> từ </i>
<i>tế bào tới cơ quan bài tiết. </i>


<i>Thực hiện trao đổi khí O<sub>2</sub> và CO<sub>2 </sub></i>
<i>giữa cơ thể và mơi trường. </i>


<i>Bài tiết nước tiểu. </i>


<i>Tiếp nhận và trả lời các kích </i>
<i>thích của mơi trường, điều hịa </i>
<i>hoạt động các cơ quan. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TaiLieu.VN


<b>+ Cơ thể ngƣời là một thể thống nhất đƣợc thể hiện nhƣ thế </b>


<b>nào? </b>



<i><b>* Các hệ cơ quan trong cơ thể cĩ sự phối hợp hoạt động. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Dặn dò: </b>



<b> </b>



<b>Học bài cũ </b>



<b>Xem lại các kiến thức về tế bào </b>



</div>

<!--links-->

×