Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN QUA THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.55 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 172, số 12/2, 2017</b>



Tập 172


, Số


12/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>

Tạp chí Khoa học và Công nghệ





CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ



Môc lôc

Trang



Hà Xuân Hương - Thân phận người phụ nữ trong dân ca trữ tình sinh hoạt Tày, Thái 3


<i>Ngô Thị Thu Trang - Một số biện pháp nâng cao năng lực sử dụng từ Hán Việt cho học sinh phổ thông </i>9


Nguyễn Thị Hà, Vũ Thị Hồng Hoa - Nâng cao tỷ lệ nữ trong các cơ quan dân cử 15


Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Mai Hương, An Thị Thư, Nguyễn Thị Hồng - Phát triển chuẩn mực kế toán


Việt Nam theo hướng chuẩn mực kế toán quốc tế 21


Nguyễn Thị Hòa - Sử dụng tuyển tập “Những lá thư thời chiến Việt Nam” trong giáo dục lịch sử 27


Nguyễn Thị Xuân Thu, Phạm Ngọc Duy - Những tác động của việc sử dụng sơ đồ ngữ nghĩa đối với khả
năng ghi nhớ từ vựng tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học



<i>Thái Nguyên </i> 33


Vũ Kiều Hạnh, Hoàng Thị Cương - Nghiên cứu kỹ năng đọc của sinh viên năm thứ 2 tại trường Đại học Nông


<i>Lâm – Đại học Thái Nguyên, cơ sở để thiết kế các hoạt động rèn luyện tăng cường </i> 39


Nguyễn Thị Thu Hường - Bảo vệ quyền nhân thân cho lao động chưa thành niên theo pháp luật Việt Nam 45


<i>Nguyễn Thị Thắm - Hành trình tìm kiếm hạnh phúc của nhân vật nữ trong Những nẻo đường đời và những bản </i>


<i>tình ca khác của Le Clézio </i> 51


Lê Thị Lựu, Trần Bảo Ngọc, Bùi Thanh Thủyvà cộng sự - Nhận thức của sinh viên cử nhân điều dưỡng về


môi trường giáo dục tại trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên bằng bảng hỏi DREEM 57
Bùi Thị Minh Hà, Nguyễn Hữu Thọ - Nhận thức của nơng hộ về biến đổi khí hậu và tác động của biến đổi khí


hậu tới sản xuất chè - Trường hợp nghiên cứu: Vùng chè Tân Cương thành phố Thái Nguyên 63
Dương Thanh Tình, Trần Văn Quyết, Nguyễn Ngọc Lý, Nguyễn Việt Dũng - Giải quyết việc làm cho lao


động dân tộc thiểu số thông qua phát triển chuỗi liên kết tiêu thụ các sản phẩm từ cây quế tại huyện Văn Yên,


tỉnh Yên Bái 69


Nguyễn Thu Nga, Đỗ Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Diệu Hồng - Sử dụng hàm Cobb - Douglas tuyến tính để


đánh giá hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam 75


Phùng Thanh Hoa, Bùi Thị Thanh Thuỷ - Tác động của kinh tế thị trường đến nông thôn Việt Nam hiện nay 81



Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Sombath Kingbounkai - Quá trình di cư của người Việt đến Lào và định cư tại tỉnh


Luangprabang nước CHDCND Lào 87


Vi Thị Phương - Sử dụng báo chí vào cơng cuộc xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam, nhìn từ góc độ tạp chí


<i>Tao Đàn (1939) </i> 93


Nguyễn Thị Minh Loan - Đề xuất mơ hình tập huấn dạy đặt câu hỏi trong kỹ năng đọc hiểu 99


Nguyễn Thị Bích Ngọc - Đánh giá nội dung và việc giảng dạy học phần bút ngữ tiếng Anh trung cao cấp 2 tại


Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên xét từ góc độ sinh viên 105
Nguyễn Mai Linh, Trần Minh Thành, Dương Thị Hồng An - Kết hợp sử dụng hồ sơ học tập (Portfolio) và


thuyết trình nhóm trong dạy và học các khóa học tiếng Anh chuyên ngành tiếp cận hậu phương pháp luận 111
Trần Thị Kim Hoa - Phát triển năng lực sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số qua


các bài tập về từ 117


Trần Tú Hoài - Một số nội dung cơ bản của chính sách phát triển giảng viên qua thực tiễn tại trường Đại học


Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 121


Phạm Thị Huyền, Vũ Thị Thủy - Rèn luyện phong cách làm việc quần chúng của người cán bộ theo phong


cách Hồ Chí Minh 127


Journal of Science and Technology






172

(12/2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tống Thị Phương Thảo - Bảo vệ quyền của lao động nữ khi mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ theo pháp luật


lao động Việt Nam 131


Lương Thị Hạnh - Vai trò của phụ nữ dân tộc thiểu số trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Kạn 137


Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thị Thu Hiền - Một số vấn đề về việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên


Việt Nam hiện nay 143


Hồ Lương Xinh, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Giang, Lưu Thị Thùy Linh, Bùi Thị Thanh Tâm, Nguyễn
Mạnh Thắng - Xác suất cải thiện thu nhập của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại các khu công nghiệp


tỉnh Thái Nguyên 149


Đinh Ngọc Lan, Đoàn Thị Thanh Hiền, Dương Tuấn Việt - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và


tiêu thụ miến dong tại huyện Nguyên Bình- tỉnh Cao Bằng 155


Đỗ Thị Hà Phương, Chu Thị Hà, Nguyễn Thị Giang, Dương Xuân Lâm - Tác động của vốn xã hội và công nghệ


thông tin đến dự định chia sẻ tri thức và hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ giảng viên tại Đại học Thái Nguyên 161


Nguyễn Thị Hiền Thương, Dương Thị Thu Hoài, Cù Ngọc Bắc, Kiều Thu Hương, Vũ Thị Hải Anh - Sự
tham gia của người dân trong việc thực hiện các tiêu chí cơ sở hạ tầng - chương trình xây dựng nơng thơn mới



tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 169


Vũ Bạch Điệp, Mai Việt Anh - Huy động vốn cho phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố


Thái Nguyên, thực trạng và một số giải pháp 175


Nguyễn Thị Ngọc Anh, Hoàng Huyền Trang - Thiết kế và sử dụng các trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu


quả dạy học môn khẩu ngữ cao cấp cho sinh viên Trung Quốc tại Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên 181


Trần Thị Yến, Khổng Thị Thanh Huyền - Những lỗi về câu thường gặp trong bài viết tiếng Anh học thuật của


sinh viên Việt Nam chuyên ngành tiếng Anh: Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp 187


Hà Thị Thanh Hoa, Chu Thị Kim Ngân, Dương Thị Thúy Hương - Mức độ hài lòng của khách hàng về chất


lượng dịch vụ mạng di động Vinaphone tỉnh Thái Nguyên 193


Vũ Thị Loan, Vũ Thị Hậu - Vai trị của giá cổ phiếu đối với dự báo khó khăn tài chính doanh nghiệp: Mơ hình


SVM 199


Hồ Thị Mai Phương, Hoàng Thị Tú, Trần Nguyệt Anh - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập trong hình thành


biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo 205


Đồng Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Quỳnh Hoa, Nguyễn Thị Thu Hường, Hoàng Thanh Hải, Nguyễn Thị Thu


Hằng - Ứng dụng mơ hình logistic xếp hạng tín dụng doanh nghiệp xây dựng niêm yết tại Việt Nam 211



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trần Tú Hồi </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 172(12/2): 121-126


X


121

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN



GIẢNG VIÊN QUA THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN



Trần Tú Hoài*


<i>Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Ngun</i>


TĨM TẮT


Thực hiện “Chính sách phát triển giảng viên” là sự cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của Đảng,
Nhà nước và các cơ quan quản lý giáo dục về vấn đề giáo dục, đào tạo, nhà giáo. Củng cố nhận
thức cho giảng viên về chính sách phát triển giảng viên chính là vì quyền lợi của họ và của các
trường đại học. Đây cũng là sự cụ thể hóa một bước dân chủ cơ sở trong trường đại học. Bài báo
đề cập đến việc thực hiện một số hoạt động liên quan đến chính sách phát triển giảng viên ở trường
Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên như: tuyển dụng giảng viên, quản lý và sử dụng giảng
viên, đào tạo và bồi dưỡng giảng viên, đánh giá giảng viên, thi đua, khen thưởng, kỷ luật giảng
viên và đãi ngộ giảng viên. Thơng qua thực tiễn đó, bài báo đề xuất một số giải pháp liên quan đến
việc chuẩn bị thực hiện chính sách, thực hiện chính sách, kiểm sốt và đánh giá chính sách phát
triển giảng viên ở các trường thành viên thuộc Đại học Thái Ngun.


<i>Từ khóa: Chính sách phát triển giảng viên, tuyển dụng giảng viên, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, </i>


<i>đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ, chuẩn bị thực hiện chính sách, thực hiện chính sách, kiểm </i>


<i>sốt và đánh giá chính sách, các đề xuất </i>


MỞ ĐẦU *


Thực hiện “Chính sách phát triển giảng viên”
là sự cụ thể hóa các chủ trương, đường lối của
Đảng [6], Nhà nước và các cơ quan quản lý
giáo dục về vấn đề giáo dục đào tạo và nhà
giáo, là một trong những công cụ quản lý của
Nhà nước, định hướng, tạo động lực, huy
động các nguồn lực, có vai trò quyết định đối
với sự phát triển đội ngũ giảng viên và các
trường đại học. Mục tiêu chung của chính
sách phát triển giảng viên là xây dựng một
đội ngũ giảng viên đảm bảo về cơ cấu trình
độ, đảm bảo về chất lượng chuyên môn và
nghiệp vụ sư phạm, có phẩm chất đạo đức
nghề nghiệp tốt, có phong cách giảng dạy và
quản lý hiện đại.


Nằm trong hệ thống giáo dục Việt Nam,
trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên nhận thức được nhiệm vụ đào tạo và
chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
giáo dục để khẳng định vai trò cung cấp
nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xứng đáng là trường
trọng điểm trong đào tạo giáo viên và cán bộ
quản lý giáo dục đối với các tỉnh trung du,
miền núi phía Bắc.





*


<i>Tel: 0963552888; Email: </i>


Từ việc nghiên cứu lý thuyết về chính sách
phát triển giảng viên và thực trạng việc thực
hiện chính sách phát triển giảng viên tại
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên, tác giả nhận thấy cần phải tuyên
truyền trong giảng viên về các hoạt động liên
quan đến chính sách phát triển giảng viên đã
và đang được triển khai ở Trường Đại học
Sư phạm nói riêng và ở Đại học Thái
Ngun nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trần Tú Hồi </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 172(12/2): 121-126


122


CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN QUA
THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
<i>PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN </i>


Chính sách phát triển giảng viên bao giờ
cũng được ban hành thông qua các loại văn
bản như quyết định, thông tư, nghị định,


nghị quyết…từ các cơ quan trung ương
(Đảng, Nhà nước) đến các bộ, ngành và cấp
cơ sở. Khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất
hoặc thực hiện một hoạt động nào đó liên
quan đến chính sách phát triển giảng viên thì
đều gửi các văn bản gốc và kèm văn bản
hướng dẫn cụ thể về việc triển khai thực hiện
ở các Đại học vùng hoặc các trường đại học,
cao đẳng cụ thể.


Ở trường ĐHSP – ĐHTN, tất cả các văn bản
liên quan đến chính sách phát triển giảng viên
của Bộ GD&ĐT khi được chuyển đến trường
một cách trực tiếp hoặc thông qua Đại học
Thái Nguyên thì đều được lãnh đạo nhà
trường và các phòng ban chức năng nghiên
cứu và xây dựng kế hoạch triển khai. Sau khi
bản kế hoạch được xây dựng xong sẽ được
phổ biến đến giảng viên trên website nhà
trường tại mục “Ba công khai”. Đồng thời với
việc đưa lên website là việc thông qua con
đường công văn gửi về văn phòng các khoa,
các phòng ban và có một số văn bản được
thông báo trên đài phát thanh của trường.


Nội dung cụ thể của chính sách phát triển
giảng viên ở từng giai đoạn lịch có thể khác
nhau. Tuy nhiên, dù là nội dung gì chăng
nữa thì nó cũng nằm trong các chính sách cơ
bản sau:



Thứ nhất: Chính sách tuyển dụng


Chính sách tuyển dụng giảng viên bao gồm các
yêu cầu và quy trình tuyển dụng sao cho đảm
bảo một cách tốt nhất để có thể tuyển dụng
được những người có trình độ chun mơn và
năng lực sư phạm thực sự. Căn cứ pháp lý mà
nhà trường thực hiện chính sách trong tuyển
dụng giảng viên là Luật Giáo dục Đại học, các
thơng tư của Chính phủ, thông tư của Bộ hoặc
liên Bộ. Hiện nay nhà trường đã thực hiện
công tác tuyển chọn và sử dụng giảng viên đại
học căn cứ trên Thông tư liên tịch số
36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Giáo


dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ [1], Luật viên
chức về tuyển dụng, sử dụng viên chức [10].
Thứ hai: Chính sách sử dụng và quản lý
Chính sách sử dụng và quản lý giảng viên là
một phần quan trọng trong chính sách phát
triển giảng viên. Khi đã tuyển chọn được
giảng viên đúng với yêu cầu về trình độ
chun mơn, năng lực sư phạm, đạo đức nghề
giáo và các kỹ năng khác như ngoại ngữ, tin
học… thì việc phân công công việc phù hợp
với năng lực và vị trí làm việc của từng giảng
viên là một yêu cầu tất yếu.


Để làm tốt nhiệm vụ này, nhà trường đã sắp


xếp lại đội ngũ cán bộ quản lý, xây dựng lực
lượng cán bộ quản lý tận tâm, thạo việc, có
năng lực điều hành, xây dựng chương trình
đào tạo phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo
dục. Nhà trường tiếp tục kiện toàn, xây dựng
đội ngũ giảng viên đồng bộ về số lượng, chất
lượng, cơ cấu, đạt chuẩn đào tạo, đặc biệt chú
trọng nâng cao bản lĩnh chính trị và phẩm
chất lối sống, đạo đức nghề nghiệp, lương tâm
nhà giáo, tiến tới đạt chuẩn nghề nghiệp đối
với giảng viên một cách thực chất.


Việc sử dụng giảng viên trong trường đã đặt
ra yêu cầu các giảng viên thực hiện đầy đủ
các trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của
mình, thể hiện trong cơng tác giảng dạy là đủ
số tiết theo quy định của từng chức danh nghề
nghiệp đối với giờ giảng lý thuyết trên lớp,
giờ thực hành, thảo luận, giờ hướng dẫn bài
tập… và giờ nghiên cứu khoa học. Những
quy định này dựa trên Luật Lao động, Luật
Giáo dục, các thông tư của chính phủ và các
Bộ liên quan [1], [3] [4].


Ngồi ra, giảng viên cịn phải thực hiện các
nhiệm vụ khác với tư cách là một đảng
viên, một đoàn viên, một cơng đồn viên
hay nữ cơng...


Thứ ba: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng


Để nhà trường phát triển bền vững và hoàn
thành sứ mệnh của mình, việc đào tạo, bồi
dưỡng giảng viên, chuyển giao khoa học công
nghệ là một mắt xích trọng yếu trong việc
thực hiện chính sách phát triển giảng viên của
nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trần Tú Hồi </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 172(12/2): 121-126


X


123
đến 2020 với ba phương án đào tạo: đào tạo


trong nước, đào tạo ở nước ngoài và kết hợp
đào tạo trong và ngồi nước. Đã có rất nhiều
giảng viên trong 5 năm trở lại đây tốt nghiệp
các khóa học nâng cao trình độ ở các nước
phát triển để phục vụ nhà trường.


Nhà trường cũng tạo điều kiện cho giảng viên
tham gia các khóa bồi dưỡng nâng cao năng
lực cho đội ngũ giảng viên theo các chương
trình tiên tiến, các chương trình hợp tác với
nước ngoài để đáp ứng được nhiệm vụ nhà
giáo trong tình hình mới. Những năm gần
đây, số lượng giảng viên được cử đi học nâng
cao trình độ thạc sĩ, tiến sĩ để đạt chuẩn chức
danh giảng dạy càng ngày càng trẻ hóa. Có rất
nhiều giảng viên trẻ của trường đã bảo vệ


luận án tiến sĩ vào lứa tuổi từ 28 đến 35.
Nhà trường cũng đã triển khai thực hiện dự án
POHE giai đoạn 2 và đã tổ chức Hội nghị
Tổng kết Dự án vào ngày 12/09/2016. Đây là
dự án giáo dục đại học theo định hướng nghề
nghiệp. Chương trình POHE giai đoạn 2 tiếp
tục được đặt trong bối cảnh Giáo dục Đại học
tại Việt Nam đang tìm kiếm câu trả lời cho
những thách thức nổi lên từ q trình hiện đại
hóa đang diễn ra trong xã hội, trong nền kinh
tế và trong nghề nghiệp. Triển khai thực hiện
Dự án POHE 2, Trường Đại học Sư phạm đã
đạt được một số thành tựu gắn liền với chính
sách phát triển giảng viên, thể hiện rõ nhất ở
nội dung đào tạo tập huấn cho giảng viên viết
chương trình đào tạo mới theo hướng tiếp cận
năng lực. Trong thời gian thực hiện Dự án,
Ban chỉ đạo Dự án POHE 2 của Trường đã:
- Tổ chức khảo sát thị trường lao động và xây
dựng chương trình đào tạo theo định hướng
POHE 5 ngành Sư phạm.


- Tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu “Xây
dựng cơ chế chính sách tạo động lực làm
việc cho giảng viên POHE thực hiện chương
trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp
ứng dụng”.


- Tổ chức diễn đàn đối tác hợp tác giữa cơ sở
đào tạo và cơ sở sử dụng lao động.



- Tổ chức hội thảo công giới tham gia phát
triển chương trình đào tạo


- Thực hiện công tác truyền thông (xây dựng
trang web, công bố kết quả nghiên cứu, sản
xuất phim tài liệu về Dự án)


- Cử nhóm chuyên gia tập huấn về phát triển
chương trình đào tạo theo định hướng POHE
cho các cơ sở đào tạo giáo viên trong cả nước.
Những căn cứ của việc thực hiện chính sách
đào tạo bồi dưỡng giảng viên chính là các văn
bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề
nghiệp, quy định về nhiệm vụ của giảng viên
và căn cứ vào sứ mệnh của nhà trường (xem
[1] và [3], [9].)


<i>Một số những chính sách đào tạo, bồi </i>
<i>dưỡng mà Nhà trường đã áp dụng: </i>


- Quyết định về việc cử cán bộ đi học tập tại


nước ngoài, số 330/QĐ-ĐHTN, ngày


19/02/2016.


- Công văn số 1709/KH-ĐHSP, ngày
29/05/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học
Sư phạm – Đại học Thái Nguyên về việc triển


khai đề án: “Chuẩn trình độ CNTT cho
CBVC cho Trường Đại học Sư phạm (giai
đoạn 2014 -2015)” và Thông báo số
1956/ĐHSP – TT THMN, ngày 16 tháng 06
năm 2014 về việc đăng ký phương án đạt
trình độ CNTT theo chuẩn IC3 của CBVC
trong trường.


- Công văn cử giảng viên tham gia tập huấn
đánh giá chuẩn đầu ra các ngành đào tạo, số
1099/CV-ĐBCLGD ngày 21/05/2012


- Cơng văn về cử GV đi học trình độ tiến sĩ ở
nước ngoài theo Đề án 599, số 205/ĐHTN
ĐT, ngày 18/02/2016 và theo Đề án 911, số
206/ĐHTN-ĐT, ngày 18/02/2016


- Đề án “Chuẩn năng lực ngoại ngữ cho cán
bộ giảng dạy và sinh viên của Đại học Thái
Nguyên giai đoạn 2013- 2015 và 2015 -2020”
Thứ tư: Chính sách đánh giá giảng viên
Đánh giá giảng viên là một hoạt động thực
hiện chính sách phát triển giảng viên trong
trường đại học. Trường Đại học Sư phạm –
ĐHTN cũng không phải là ngoại lệ. Việc
đánh giá giảng viên có hiệu quả và có thực
chất khơng, chính là để góp phần vào việc đào
tạo, tập huấn nâng cao phẩm chất, năng lực
<i>người giảng viên. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Trần Tú Hồi </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 172(12/2): 121-126


124


cho xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng,
nâng cao chất lượng dạy học.


Quy trình đánh giá giảng viên được thực hiện
công khai, minh bạch qua các kênh như:
người học, đồng nghiệp, cán bộ quản lý và tự
đánh giá.


Căn cứ cho việc thực hiện hoạt động đánh giá
giảng viên được thể hiện trong các văn bản ở
mục [1], [3], [4], [5].


Thứ năm: Chính sách thi đua khen
thưởng, kỷ luật, thôi việc giảng viên
Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN đã thực
hiện chính sách thi đua khen thưởng theo
Luật Thi đua khen thưởng của Chính phủ
được vận dụng vào ngành Giáo dục và Đào
tạo, cụ thể là thực hiện Thông tư của Bộ Giáo
dục và Đào tạo số 35/2015/TT-BGDĐT [5].
Theo hướng dẫn này, có các danh hiệu cá
nhân giảng viên, tập thể các phòng, ban, khoa
và cán bộ quản lý được khen thưởng và tôn
vinh như:


- Lao động tiên tiến


- Chiến sĩ thi đua cơ sở
- Chiến sĩ thi đua cấp Bộ
- Chiến sĩ thi đua toàn quốc
- Bằng khen của Bộ trưởng


- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
- Huân chương lao động các hạng


- Các danh hiệu vinh dự nhà nước như
Nhà giáo Ưu tú, Nhà giáo Nhân dân, Anh
hùng lao động.


Ngoài các quy định chung này, giảng viên của
Trường Đại học Sư phạm còn được Giám đốc
ĐHTN khen thưởng và có giấy khen của Hiệu
trưởng Trường ĐHSP.


Hàng năm, nhà trường thường tổ chức phát
động phong trào thi đua trong các hội nghị
giao ban đầu năm học, Hội nghị công nhân
viên chức, Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt
Nam, Lễ khai giảng năm học và chào đón
sinh viên mới…


Việc thực hiện đầy đủ, đúng và sáng tạo Luật
Thi đua, khen thưởng trong nhà trường là một
hoạt động chính sách có tác động lớn tới sự
phát triển giảng viên ở Trường Đại học Sư
phạm – ĐHTN.



Thứ sáu: Chính sách đãi ngộ


Chính sách đãi ngộ xứng đáng về vật chất và
tinh thần thông qua lương, thưởng đã có tác
dụng khuyến khích thực sự đối với đội ngũ nhà
giáo. Các quy định về bậc lương và phụ cấp
đứng lớp đối với giảng viên trong biên chế và
giảng viên hợp đồng, giảng viên thỉnh giảng tại
Trường ĐHSP –ĐHTN thì tuân theo các quy
định chung của Nhà nước Xem [2] và các vấn
đề liên quan ở mục [2] và [3]. Ngồi chính
sách chung thì Trường ĐHSP – ĐHTN cịn
thực hiện các chính sách riêng của ngành Giáo
dục và Đào tạo về sự đãi ngộ nhà giáo thể hiện
thông qua các văn bản liên quan đến thi đua
khen thưởng đã được đề cập đến ở trên. Nhà
trường cũng có những khoản thưởng về vật
chất đối với các giảng viên mới được phong
học hàm, học vị.


ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH
SÁCH PHÁT TRIỂN GIẢNG VIÊN CỦA
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN


Về ưu điểm


- Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái
Nguyên đã thực hiện tốt việc chuẩn bị triển


khai chính sách như: tiếp nhận đầy đủ các văn
bản của các cơ quan quản lý nhà nước và các
cơ quan quản lý cấp trên trong ngành Giáo
dục và Đào tạo về chủ trương, chính sách
phát triển giảng viên.


- Trường luôn triển khai một cách kịp thời và
đúng quy định việc thực hiện chính sách phát
triển giảng viên, đặc biệt là trong chính sách
tuyển dụng, chính sách đào tạo, bồi dưỡng
giảng viên.


<i>- Cơng tác kiểm sốt việc thực hiện chính sách </i>
được thực hiện một cách khá tự giác ở chính
người thực hiện.


Về hạn chế


- Mức độ tiếp nhận thông tin ở giảng viên
không đồng đều, nhiều giảng viên vẫn thờ ơ
với nhiều chính sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Trần Tú Hồi </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 172(12/2): 121-126


X


125
- Một hạn chế nữa trong thực hiện chính sách


là khi thực hiện vẫn xảy ra tình trạng chồng


chéo dẫn đến khó xác định trách nhiệm của
các cá nhân, đơn vị.


- Mức độ kiểm sốt việc thực hiện chính sách
chưa thực sự hiệu quả do nhiều giảng viên
còn thờ ơ.


MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO
NHẬN THỨC CHO GIẢNG VIÊN TRONG
VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN GIẢNG VIÊN (QUA THỰC TIỄN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN)


Để việc thực hiện chính sách phát triển giảng
viên ở trường Đại học Sư phạm nói riêng và ở
các trường thành viên thuộc Đại học Thái
Nguyên nói chung được tốt, tác giả xin được
nêu một số đề xuất như sau:


Thứ nhất: Hoàn thiện bộ máy triển khai
chính sách phát triển giảng viên của Trường


Đó chính là tăng cường sức mạnh và tính tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi đơn vị và cá
nhân trong việc thực hiện chính sách. Các bộ
phận trong trường cần hoàn thiện các văn bản
xác định rõ trách nhiệm và chế tài đối với
mình để việc chuẩn bị thực hiện chính sách
được tốt hơn.



Thứ hai: Hoàn thiện lập kế hoạch triển
khai chính sách phát triển giảng viên


-Hoàn thiện quy hoạch giảng viên


-Hoàn thiện kế hoạch tuyển dụng


-Hoàn thiện kế hoạch bố trí, phân cơng
-Hồn thiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng


-Hoàn thiện kế hoạch đánh giá


-Hoàn thiện kế hoạch đãi ngộ


- Xây dựng môi trường làm việc tạo động lực
phát triển giảng viên


Thứ ba: Hoàn thiện ban hành các văn bản
hướng dẫn triển khai chính sách


Tiếp tục hồn thiện quy trình các bước ban
hành văn bản hướng dẫn triển khai chính
sách, sao cho các văn bản được giảng viên
tiếp nhận một cách nhanh nhất, đầy đủ nhất,
<i>kịp thời góp ý cho chính sách. </i>


Thứ tư: Nâng cao nhận thức của giảng viên
về việc thực hiện chính sách phát triển
giảng viên



Xuất phát từ thực tế đã chỉ ra ở trên, nhà
trường nên tăng cường truyền thơng về mục
đích, ý nghĩa của chính sách phát triển giảng
viên để họ tích cực chủ động trong việc tham
gia thực hiện.


Thứ năm: Triển khai tốt việc thực hiện
chính sách phát triển giảng viên


- Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả quy trình
tuyển chọn giảng viên. Đảm bảo các quy định
về tiêu chuẩn, không thay đổi nhiều, đảm bảo
những tiêu chí cơ bản, trên nguyên tắc ngày
càng khắt khe hơn.


<i>- Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên, phát huy </i>


hết năng lực của từng giảng viên. Tránh việc
cào bằng khối lượng công việc cho những
người chênh lệch nhau.


-Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên sao
cho đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo quy định về
kiến thức chuyên môn, về môi trường giáo
dục và về nghiệp vụ sư phạm.


-Xây dựng và hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá
đội ngũ giảng viên, từ đó có chính sách bồi
dưỡng đào tạo cho thích hợp.



Thứ sáu: Kiểm soát chặt chẽ sự thực hiện
chính sách


Để việc thực hiện chính sách phát triển giảng
viên được tốt và hiệu quả thì cần kiểm sốt
chặt chẽ q trình thực hiện. Do vậy cần:


<i>- Xây dựng hệ thống thông tin phản hồi về </i>


thực hiện chính sách một cách đầy đủ.


<i>- Giám sát và đánh giá sự thực thi chính sách </i>


phát triển giảng viên cần được tổ chức thường
xuyên, gắn với sơ kết, tổng kết rút kinh
nghiệm trong tổ chức triển khai thực hiện
chương trình.


KẾT LUẬN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Trần Tú Hồi </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 172(12/2): 121-126


126


phạm – ĐHTN thể hiện ở cả 03 giai đoạn
của quá trình tổ chức thực thi chính sách
gồm: Chuẩn bị triển khai chính sách, chỉ
đạo triển khai chính sách và kiểm sốt sự
thực hiện chính sách. Quá trình thực hiện


bao gồm cả những ưu điểm và hạn chế như
đã trình bày khái quát trong bài viết.


Mỗi nhà quản lý, mỗi người giảng viên trong
trường ĐHSP nói riêng và ở ĐHTN nói chung
cần nắm được tổng thể những hoạt động của
chính sách phát triển giảng viên ở từng giai
đoạn để chủ động tham gia thực hiện nhằm
hoàn thiện bản thân và để phát triển nhà
trường trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn
diện nền giáo dục nước nhà.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Bộ Nội vụ (2014), Thông tư liên tịch số </i>


<i>36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm </i>
<i>2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ </i>
<i>trưởng Bộ Nội vụ. về việc “Quy định mã số và tiêu </i>
<i>chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy </i>
<i>trong các cơ sở giáo dục đại học công lập” </i>


2. Bộ GD&ĐT (2013), Thông tư liên tịch số
07/2013/TTLT – BGDĐT – BNV – BTC ngày
<i>08/03/2013 về việc Hướng dẫn thực hiện chế độ </i>


<i>trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các </i>
<i>cơ sở giáo dục công lập. </i>


<i>3. </i> Bộ GD&ĐT(2014), Quyết định số


47/2014/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm
<i>2014 quy định chế độ làm việc đối với giảng </i>


<i>viên, theo đó nhiệm vụ của giảng viên </i>


<i>4. Bộ Nội vụ và Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014), </i>
Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV ngày
<i>06/6/2011 về “Quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế </i>


<i>độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ </i>
<i>sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, </i>
<i>cơ quan thuộc Chính phủ, trường Chính trị tỉnh, </i>
<i>thành phố trực thuộc trung ương”. </i>


<i>5. Bộ Giáo dục và Đào tạo(2015), Thông tư số </i>
35/2015/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2015


<i>về việc hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng </i>
<i>ngành Giáo dục </i>


<i>6. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại </i>


<i>hội Đảng toàn quốc lần thứ X, nhà xuất bản Chính </i>
<i>trị quốc gia, Hà Nội </i>


7. Chính phủ (2012), Nghị định số
<i>29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức </i>
8. Đại học Thái Nguyên (2015), Quyết định số
<i>2537/QĐ-ĐHTN ngày 04/11/2015 về việc ban </i>



<i>hành quy định chế độ làm việc của nhà giáo trong </i>
<i>ĐHTN </i>


9. Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN
(2013), Quyết định số 1838/QĐ-ĐHSP ngày
<i>20/6/2013 về việc ban hành Quy định đào tạo đại </i>


<i>học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ. </i>


10. Quốc hội (2010), Luật viên chức số
<i>58/2010/QH12 về tuyển dụng, sử dụng viên chức. </i>


SUMMARY


THE MAIN POINTS OF “LECTURERS DEVELOPMENT” POLICY


THAT WERE TAKEN IN UNIVERSITY OF EDUCATION – THAI NGUYEN UNIVERSITY


Tran Tu Hoai*


<i> University of Education - TNU </i>


Implementing “Teacher development policy” is the concretization of the guidelines and policies of
the Party, State, and educational administrators on education, training, and teachers. Reinforcing
the faculty’s perceptions of the teacher development policy is beneficial to both themselves and
universities. This is also a concrete step towards grassroots democracy in the university. The
article mentions the implementation of some activities related to the teacher development policy at
the University of Education - Thai Nguyen University such as recruiting lecturers, managing and
utilizing teachers, faculty retraining, assessment, emulation, commendation, disciplinary and
treatment. The article has, thereby, proposed some solutions related to the preparation of policy


implementation, policy implementation, control and evaluation of teacher development policy at
school members of Thai Nguyen University.


<i>Key words: policy on developing lecturers’ strength, select/employ lecturers, improve lecturers’ </i>


<i>professional abilities, asess/value lecturers, reward, discipline;to prepair, realized and asses the </i>
<i>policy, innitiations. </i>


<i>Ngày nhận bài: 01/9/2017; Ngày phản biện: 06/10/2017; Ngày duyệt đăng: 16/10/2017 </i>



*


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>oµ </i>

<i>soT</i>

T¹p chÝ Khoa học và Công nghệ





SOCIAL SCIENCE – HUMANITIES – ECONOMICS



Content

Page


Ha Xuan Huong - Women’s stituations in Thai and Tay’s folk songs 3


Ngo Thi Thu Trang - Some measures that need to be implemented to enhance students’ ability in terms of
using Sino – Vietnamese words 9


Nguyen Thi Ha, Vu Thi Hong Hoa - Enhancing the proportion of female in people’s elected bodies 15
Nguyen Thu Ha, Nguyen Thi Mai Huong, An Thi Thu, Nguyen Thi Hong - Developing vietnamese


accounting standards towards international accounting standards 21



Nguyen Thi Hoa - Using collection “Vietnam wartime letters” in historical education 27


Nguyen Thi Xuan Thu, Pham Ngoc Duy - Effects of using semantic mapping on ESP vocabulary retention of


the students at University of Technology – Thai Nguyen University 33


Vu Kieu Hanh, Hoang Thi Cuong - English reading skill of the second-year students at University of


Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University: basis for enhancement activities 39


Nguyen Thi Thu Huong - Protection ofpersonal rights for juvenile labor in Vietnam law 45


<i>Nguyen Thi Tham - The journey to search for happiness of female characters in the short stories Cœur brûle et autres </i>


<i>romances of Le Clézio </i> 51


Le Thi Luu, Tran Bao Ngoc, Bui Thanh Thuy et al - The bachelor of nursing students’ perception of educational


environment at University of Medicine and Pharmacy - Thai Nguyen University by DREEM questionnare 57


Bui Thi Minh Ha, Nguyen Huu Tho - Awareness of household on climate change and its effectiveness on tea


cultivation: a case study in Tan Cuong tea area, Thai Nguyen city 63


Duong Thanh Tinh, Tran Van Quyet, Nguyen Ngoc Ly, Nguyen Viet Dung - Employment creation potential
for ethnic minorities through value chain development of cinnamon products in the northern mountainous region


of Vietnam - a case study of Van Yen district, Yen Bai province 69



Nguyen Thu Nga, Do Thi Tuyet Mai, Nguyen Thi Dieu Hong - Applying Cobb-Douglas linear function to


measure the efficiency of Vietnam commercial banks 75


Phung Thanh Hoa, Bui Thi Thanh Thuy - The impact of market economy on rural Viet Nam at present 81


Hoang Thi My Hanh, Sombath Kingbounkai - The migration process of Vietnamese to Laos and location in


Luangprabang province of Laos 87


<i>Vi Thi Phuong - Using press to the new construction of building culture in Vietnam, look at the Tao Dan </i>


magazine (1939) 93


Nguyen Thi Minh Loan - A proposed model for question generation instruction in reading comprehension 99


Nguyen Thi Bich Ngoc - English written proficiency – upper intermediate 2 (EWU241): students’ evaluation of


the course content and teaching activities at the School of Foreign Languages, Thai Nguyen University 105


Nguyen Mai Linh, Tran Minh Thanh, Duong Thi Hong An - Portfolio development and group presentation


for ESP courses toward postmethod 111


Tran Thi Kim Hoa - Developing the ability of using Vietnamese for ethnic minority elementary school pupils


through vocab excercises 117


Tran Tu Hoai - The main points of “lecturers development” policy that were taken in University of Education –



Thai Nguyen University 121


Pham Thi Huyen, Vu Thi Thuy - Training the working style manner of cadres following Ho Chi Minh’s style 127


Journal of Science and Technology




172

(12/2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tong Thi Phuong Thao - Protect the rights of women workers during pregnancy, childbirth and child rearing


according to Vietnamese labor law 131


Luong Thi Hanh - The role of ethnic minority women in building new rural areas in Bac Kan province 137


Nguyen Thi Thanh Ha, Nguyen Thi Thu Hien - Some issues on building new ways of life for Vietnamese


<i>students nowadays </i> 143


Ho Luong Xinh, Nguyen Thi Yen, Nguyen Thi Giang, Luu Thi Thuy Linh, Bui Thi Thanh Tam, Nguyen
Manh Thang - Probability of improving farmer household income after agricultural land acquisition at


<i>industrial zones in Thai Nguyen province </i> 149


Dinh Ngoc Lan, Doan Thi Thanh Hien, Duong Tuan Viet - Analyzing factors effect to production and


consumption of canna in Nguyen Binh district - Cao Bang province 155


Do Thi Ha Phuong, Chu Thi Ha, Nguyen Thi Giang, Duong Xuan Lam - Investigating the effects of social
capital and information technology on knowledge sharing intention and knowledge sharing behavior among



employees in Thai Nguyen University 161


Nguyen Thi Hien Thuong, Duong Thị Thu Hoai, Cu Ngoc Bac, Kieu Thu Huong, Vu Thị Hai Anh -
Research the contribution of cityzens to implement the imfrastructure criteria for new rural program in Phu


Luong district, Thai Nguyen province 169


Vu Bach Diep, Mai Viet Anh - Some solutions for mobilizing capital for small and medium enterprises developing


Thai Nguyen city 175


Nguyen Thi Ngoc Anh, Hoang Huyen Trang - Designing and using learning games in order to increase the
effective teaching in oral advanced proficiency for chinese students at School of Foreign Languages, Thai


Nguyen University 181


Tran Thi Yen, Khong Thi Thanh Huyen - Common sentence problems in academic writing committed by


Vietnamese students of English: situation, causes and solutions 187


Ha Thi Thanh Hoa, Chu Thi Kim Ngan, Duong Thi Thuy Huong - The satisfaction of customers on the


quality of Vinaphone mobile network service of Thai Nguyen province 193


Vu Thi Loan, Vu Thi Hau - The role of market stock price as a financial distress predictor: SVM model 199


Ho Thi Mai Phuong, Hoang Thi Tu, Tran Nguyet Anh - Design and organization of learning games in


elementary school mathematical symbols for elementary school children 205



Dong Thi Hong Ngoc, Nguyen Quynh Hoa, Nguyen Thi Thu Huong, Hoang Thanh Hai, Nguyen Thi Thu


Hang - Application of logistic models in rating credit of listed construction enterprices in Vietnam 211


Ha Thi Hoa, Ho Ngoc Son - Values chain analysis through consumption channels of Son tra in Yen Bai province 219


</div>

<!--links-->

×