Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm) | Lớp 11, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/Tác phẩm :</b>

<b>“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b>



<b>I/Tìm hiểu chung:</b>



<i><b>1/ Hồn cảnh ra đời của bài văn tế:</b></i>


<b>( Tiểu dẫn –sgk)</b>



<i><b>2/ Thể loại : Văn tế</b></i>



<b>-Tế là loại văn thời cổ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thể loại</b>


<b>này được dùng vào nhiều mục đích trong đó có tế người đã</b>


<b>khuất.</b>



<i><b>-Bố cục 1 bài văn tế : bao giờ cũng gồm 4 phần</b></i>

<b>.</b>


<b> Bố cục của bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cũng gồm 4 </b>


<b>phần:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1.Phần lung khởi :Hoàn cảnh lịch sử và ý nghiã của sự hy sinh của </b></i>


<i><b>nghĩa quân ( câu 1 </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>2)</b></i>



<b>B/Tác phẩm :“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b>



<b>II/ Đọc hiểu</b>



<b>“Hỡi ơi! </b>



<b>Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ.</b>



<b>- Hỡi ơi! : tiếng than thường khởi xướng cho lời than của mỗi bài tế bày tỏ sự tiếc</b>
<b>thương</b>

<i><b>Súng giặc đất rền- lòng dân trời tỏ : nghệ thuật đối lập</b></i>

<b>cho các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích.</b>


<b>sự hiện diện của các thế </b>


<b>sự hiện diện của các thế </b>



<b>lực vật chất xâm lược </b>


<b>lực vật chất xâm lược </b>



<b>bạo tàn</b>


<b>bạo tàn</b>



<b>Ý chí , nghị lực của </b>


<b>Ý chí , nghị lực của </b>


<b>lòng dân quyết tâm </b>


<b>lòng dân quyết tâm </b>


<b>đánh giặc, cứu nước</b>


<b>đánh giặc, cứu nước</b>



<i><b>Súng giặc, đất rền; lòng dân trời tỏ”</b></i>


<i><b>Tổ quốc</b></i> <i><b>lâm nguy. Súng giặc nổ vang rền trời đất và quê hương sứ sở.</b></i>


<i><b>“Tan chợ vưà nghe tiếng súng Tây…” (“Chạy giặc”). Trong cảnh nước mất nhà tan, </b></i>


<i><b>chỉ</b></i> <i><b>có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc cứu nước cứu nhà. </b></i>


<i><b>Tấm</b></i> <i><b>lòng yêu nước, căm thù giặc của nhân dân, của những người áo vải mới tỏ</b></i>


<i><b>cùng trời đất và ság ngời chính nghĩa. Có thể nói cặp câu tứ tự này là tư tưởng chủ</b></i>


<i><b>đạo của</b></i> <i><b>bài văn tế, nó được khắc trên đá hoa cương đặt ở phía trước, chính diện của</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngồi ra ta còn thấy được đây là một cuộc đụng độ giữa giặc xâm lược


tàn bạo và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta



<b>thời đại Thực</b>

dân Pháp tràn vào nước ta với vũ khí tối tân hiện đại, đối


đầu với phương tiện hiện đại đó nhân dân ta chỉ có sức mạnh tinh thần


(đó chính là tấm lịng)



<b>“Mười năm cơng vỡ ruộng, chưa ắt cịn danh nổi như phao;</b>


<b>Một trận nghĩa đánh Tây, thân tuy mất tiếng vang như mõ”.</b>



<b>Mười năm: một</b>


<b>thời</b>

<b>gian dài đằng</b>


<b>đẵng nhưng</b>

<b>không</b>


<b>ai biết đến họ</b>



<b>Một trận nghĩa: </b>


<b>thời gian ít ỏi, </b>


<b>ngắn ngủi, tuy </b>


<b>mất nhưng được </b>


<b>lưu danh sử sách</b>



<b>►Sự hi sinh vì nghĩa thì cái chết trở thành bất tử.</b>


<b>Câu văn ngắn gọn xúc tích đã khái quát được bối cảnh bão táp của thời đại và </b>
<b>ý nghĩa của sự hi sinh.► Đó là bệ đỡ xây dựng bức tượng đài về người nông </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc về người nghĩa sĩ </b>


<i><b>(câu 3 </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>15):</b></i>




<b>II/ Đọc hiểu</b>



<b>B/Tác phẩm :</b>

<b>“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc</b>



<b>a.</b>

<b>Xuất thân của người nghĩa sĩ (câu 3 </b>

<i><b></b></i>

<b>5)</b>



<b>Nhớ linh xưa:</b>


<b>Cui cút làm ăn;Toan lo nghèo khó.</b>


<b>Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;Chỉ biết ruộng trâu, ở trong </b>
<b>làng bộ.</b>


<b>Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;Tập khiên, tập </b>
<b>súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. </b>


<b>- những người suốt một đời “làm ăn” lam lũ, “cui cút” với bao lo toan nghèo</b>
<b>khó.</b>


<i><b></b></i> <i><b>Từ ngữ giàu sự biểu cảm. Gợi lên cuộc sống bơ bơ không nơi nương tựa, </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Họ chỉ quen công việc nhà nông. Nơi mà họ ở chỉ là làng bộ.</b>


<i><b>Bằng nghệ thuật liệt kê (kể ra một loạt những việc người nông dân quen </b></i>


<i><b>làm và những việc họ chưa hề biết đến),</b></i>


<b>Họ chưa hề biết đến việc binh đao vũ khí, trường nhung.</b>


Người nơng dân thực thụ, là bàn tay vàng của lao động sản xuất



Họ khơng phải là binh lính triều đình nên họ khơng quen làm - ở những nơi
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc về người nghĩa </b>


<b>sĩ </b>

<i><b>(câu 3 </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>15):</b></i>



<b>II/ Đọc hiểu</b>



<b>b. Quá trình trở thành nghĩa sĩ và diễn biến tâm lý (câu 6 </b>

<b>9)</b>



<b>Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn mong </b>
<b>mưa;Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọt như nhà nơng ghét cỏ.</b>


<b>Bữa thấy bịng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan;Ngày xem ống khói chạy đen </b>
<b>sì, muốn ra cắn cổ.</b>


<b>Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu;Hai vầng nhật nguyệt chói lồ, </b>
<b>đâu dung lũ treo dê bán chó.</b>


<b>Nào đợi ai địi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình;Chẳng thèm chốn ngược, </b>
<b>chốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ</b>


<i>* Thực dân tiến công Nam Bộ đã hơn mươi tháng, người dân mong chờ triều đình </i>


đánh giặc, nhưng trông tin quan “nhưtrời hạn trông mưa”. Quê hương bị tàn phá
dưới gót giày xâm lược của giặc. Người dân phẫn nộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Về tình cảm – nhận thức : </b>



<i><b>+ Họ nhận thức đúng đắn về sự thống nhất về lãnh thổ đất là “mối xa thư đồ </b></i>


<i><b>sộ”, không thể bị kẻ thù chia cắt.</b></i>


<i><b>+Xác định trách nhiệm của bản thân với đất nước (há để ai chém rắn đuổi </b></i>


<i><b>hươu</b></i><b>).</b>


<b>+ Họ sung vào đội quân chiến đấu đánh giặc bằng một tinh thần tự nguyện </b>
<i><b>(ra sức đoạn kình; dốc ra tay bộ hổ)</b></i>


<b>►Điều này diễn tả mức độ căm thù của nhân dân đối với giặc lên tột đỉnh</b>


<b>- Về lí trí:</b>


<b>+ Giặc Pháp lộ ngun hình là những kẻ mượn chiêu bài “khai hóa” nhưng </b>
<b>thực chất là xâm lược, là một lũ “treo dê bán chó”. Đất nước văn hiến của </b>
<b>chúng ta há dể chúng yên, thiên lí chói lóa đâu dung tha bọn xâm lược</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Những đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt của đoạn văn :</b>



<i><b>-Nghệ thuật so sánh dân giã (…như trời hạn trông mưa; …như nhà nông </b></i>


<i><b>ghét cỏ…) gần gũi, dễ hiểu,gắn với công việc ruộng đồng của người nông </b></i>


<b>dân.</b>


<b>- Cách dùng một loạt các động từ mạnh</b>


<i><b>(ăn gan, cắn cổ)  thể hiện lòng căm thù giặc cao độ của người nơng dân.</b></i>



<b>- Dùng các điển tích, điển cố để khẳng định ý thức độc lập dân tộc và tinh </b>
<b>thần trách nhiệm của người nông dân với Tổ quốc.</b>


<i><b>đoạn văn thể hiện sự chuyển biến về tình cảm, nhận </b></i>



<i><b>thức và ý thức của những người nông dân hiền lành </b></i>



<i><b>thành người nghĩa sĩ đánh Tây hết sức chân thực và biện </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc về người nghĩa </b>


<b>sĩ </b>

<i><b>(câu 3 </b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>15):</b></i>



<b>c. Vẻ đẹp hào hùng của người nghĩa sĩ trong trận đánh (câu </b>


<b>10</b>

<b>15)</b>



<b>- Trong trận tập kích đồn Cần Giuộc,họ là những dũng sĩ công đồn. Họ </b>
<b>không đợi tập rèn luyện võ nghệ, cũng không chờ bày bố trận binh thư.</b>


<b>-Voi nhung trang bi va vu khi</b>



<i><b>+…manh áo vải…</b></i>


<i><b>+…ngọn tầm vông...</b></i>


<i><b>+… rơm con cúi...</b></i>


<i><b>+…lưỡi dao phay…</b></i>



<i><b>Liệt kê + chi tiết </b></i>


<i><b>Liệt kê + chi tiết </b></i>


<i><b>chân thực có sức </b></i>


<i><b>chân thực có sức </b></i>




<i><b>gợi tả cao</b></i>


<i><b>gợi tả cao</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-Tinh thần chiến đấu của nghĩa sĩ:</b>


<b>…đạp rào lướt tới…</b>


<b>…xô cửa xông vào …</b>



<b>…đâm ngang…chém ngựơc</b>



<b>-- Hàng loạt động từ </b>

<b>Hàng loạt động từ </b>


<b>mạnh…</b>



<b>mạnh…</b>



<b>-- nhịp điệu dồn </b>

<b>nhịp điệu dồn </b>


<b>dập, nhanh mạnh, </b>


<b>dập, nhanh mạnh, </b>


<b>dứt khốt.</b>



<b>dứt khốt.</b>



<b> Đoạn văn đặc tả khí thế chiến đấu mạnh mẽ, quyết liệt và hy </b>


<b>sinh quên mình của nghĩa sĩ trong trận cơng đồn. </b>



<b>Từ đó, nhà thơ đã tạc lên một bức tượng đài nghệ thuật về vẻ </b>


<b>đẹp hiên ngang, bất khuất, kiên cường của người nông dân Nam </b>


<b>Bộ trong buổi đầu kháng Pháp.</b>




<i><b>- Sự tương phản giữa vũ khí, trang bị và tinh thần chiến đấu </b></i>


<i><b>của người nông dân khi ra trận với súng to, đạn nhỏ của kẻ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Qua doạn văn tế trên với hình tượng người nơng dân nghĩa </b>


<b>sĩ, Nguyễn Đình Chiểu đã phát hiện và ngợi ca bản chất cao quý </b>


<b>tiềm ẩn sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ, vất vả của người </b>


<b>nơng dân chính là lịng u nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ </b>


<b>quốc của họ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Đối sơng Cần Giuộc...</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3.Phần ai vãn: nỗi đau thương, mất mát của người đang sống (câu</b>


<b>16 </b>

<i><b></b></i>

<b>23)</b>



<b>- Lời văn vừa xót xa, vừa an ủi, vừa tri ân đi đôi với sự</b>


<b>căm giận kẻ thù khôn nguôi.</b>



<i><b>“ Một chắc sa trường rằng chữ hạnh</b></i>



<i><b>nào hay da ngựa bọc thây...”</b></i>



Mong muốn tỏ lịng nghĩa khí lâu dài song không may sớm hy


sinh (câu 16). Người nơng dân xung trận mong một ngày có


cuộc sống thanh bình chứ khơng kể đến hy sinh. Nên nếu hy


sinh cũng khơng phải là chủ đích mong đợi danh tiếng gì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tàu thiếc,</b>


<b>tàu đồng,</b>


<b>súng nổ.</b>


<b>Chỉ có tấm lịng </b>




<b>“mến nghĩa”, </b>


<b>trang bị thơ sơ</b>



<b>-Các câu khẳng định dưới hình thức phủ</b>



<b>định: “Khơng chờ”, “nào đợi”, “chẳng</b>



<i><b>thèm”, “vốn chẳng phải”, “chẳng qua là”…</b></i>



<b>NÔNG DÂN: </b>

<b><sub>GIẶC PHÁP:</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-Sự hy sinh làm thiên nhiên đất nước cũng đau xót và </b>


<b>gây thương cảm cho nhân dân khắp vùng</b>



<i><b>Đối sơng Cần Giuộc cỏ cây mấy dặm sầu giăng</b></i>


<i><b>Nhìn chợ Trường Bình già trẻ hai hàng lệ nhỏ”</b></i>



<b>Thác vì nghĩa khí: Vinh</b>



<b>Chịu đầu</b>

<b>Tây: Sống khổ nhục.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4. Kết:</b>

( Từ câu 27 đến hết)



<b>-Nỗi đau, tiếng khóc, ngợi ca cơng đức và ý chí diệt thù.</b>



<b>- Khóc cho quê hương xứ sở mất những người con nghĩa</b>


<b>khí trung hiếu. Khóc thương cho những người mẹ mất</b>


<b>con, người vợ mất chồng. (Các từ ngữ, hình ảnh, có sức gợi</b>


<b>nỗi niềm</b>

<b>thương cảm lớn).</b>




<b>+ Mẹ già nghèo khóc trẻ lúc đêm khuya, “ngọn đèn</b>



leo lét”



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-Ca ngợi tinh thần: “Sống đánh giặc, chết cũng</b>


<b>đánh giặc”</b>



<b>- Lệ khóc thương người anh hùng khơng khơ,</b>



<b>ơn nghĩa khơng nguôi quên “muôn đời ai cũng mộ”.</b>



<b>-> Đây là những dịng thơ tồn bích viết về nỗi đau</b>


<b>mất</b>

<b>mát trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xưa nay.</b>



<b>III. TỔNG KẾT: GHI NHỚ SGK</b>



<b></b>


</div>

<!--links-->

×