Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án kiểm tra lần 1 điện tích điện tương tác điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1. Cọ xát thanh êbơnit vào miếng dạ, thanh êbơnit tích điện âm vì </b>
<b> A. Electron chuyển từ thanh êbônit sang dạ. </b>


<b> B. Electron chuyển từ dạ sang thanh êbônit. </b>


<b> C. Prôtôn chuyển từ dạ sang thanh êbônit. </b>
<b> D. Prôtôn chuyển từ thanh êbônit sang dạ. </b>


<b>Câu 2. Hai hạt bụi trong khơng khí, mỗi hạt chứa 5.10</b>8<sub> electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng </sub>


<b> A. 1,44.10</b>-5<sub> N. </sub> <b><sub>B. 1,44.10</sub></b>-6<sub> N. </sub> <b><sub>C. 1,44.10</sub></b>-7<sub> N.</sub><sub> </sub> <b><sub>D. 1,44.10</sub></b>-9<sub> N. </sub>


<b>Câu 3. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ </b>
<b> A. Tăng 3 lần. </b> <b>B. Tăng 9 lần. </b> <b>C. Giảm 9 lần.</b> <b>D. Giảm 3 lần. </b>


<b>Câu 4. Một thanh êbônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích -3.10</b>-8 <sub>C. Tấm dạ sẽ </sub>


có điện tích


<b> A. -3.10</b>-8 <sub>C. </sub> <b><sub>B. -1,5.10</sub></b>-8 <sub>C. </sub> <b><sub>C. 3.10</sub></b>-8 <sub>C.</sub> <b><sub>D. 0. </sub></b>


<b>Câu 5. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 8.10</b>-6<sub> N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 2.10</sub>-6<sub> N. Khoảng </sub>


cách ban đầu giữa chúng là


<b> A. 1 cm. </b> <b>B. 2 cm.</b> <b>C. 3 cm. </b> <b>D. 4 cm. </b>


<i><b>Câu 6. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? </b></i>



<b> A. </b> . <b>B.</b> . C. . <b>D. </b> .


<b>Câu 7. Hai điện tích điểm đứng n trong khơng khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi </b>
đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện mơi  = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng cịn


3


<i>r</i><sub> thì độ lớn của lực tương </sub>


tác giữa chúng là


<b> A. 18F. </b> <b>B. 1,5F. </b> <b>C. 6F. </b> <b>D. 4,5F. </b>


<b>Câu 8. Hai điện tích q</b>1 = -q2 = 3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu q1 tác dụng lên q2 lực có độ lớn là F thì lực tác dụng


của q2 lên q1 có độ lớn là


<b>A. F.</b> <b>B. 3F. </b> <b>C. 1,5F. </b> <b>D. 6F. </b>


<b>Câu 9. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách </b>
nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là


<b> A. 4F. </b> <b>B. 0,25F. </b> <b>C. 16F.</b> <b>D. 0,5F. </b>


<b>Câu 10. Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q</b>1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu


tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong khơng khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
<b> A. 4,5 N. </b> <b>B. 8,1 N.</b> <b>C. 0.0045 N. </b> <b>D. 81.10</b>-5 <sub>N. </sub>


<b>Tự luận </b>



<b>Bài 1. (2đ) Cho hai điện tích điểm q</b>1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong khơng khí.


a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.


b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 <sub>N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu? </sub>


c) Thay q2 bởi điê ̣n tích điểm q3 cũng đă ̣t tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4 N. Tìm q3?


d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c (chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số


điện mơi  = 2.


<b>Bài 2.(1đ) Có hai điện tích điểm q</b>1 = 5.10-9 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong khơng khí.


Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng?


<b>Bài 3.(2đ) Hai điện tích q</b>1 = - 2.10-6 C, q2 = 18.10-6 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí, cách nhau 8 cm. Một điện


tích q3 đặt tại C.


a) Xác định vị trí đặt C để q3 nằm cân bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đáp án


<b>Câu 1. Thanh êbơnit tích điện âm chứng tỏ nó thừa electron do </b>
electron từ dạ chuyển qua. Đáp án B.


<b>Câu 2. q</b>1 = q2 = q = N.qe = 5.108.(-1,6.10-19) = - 8.10-11 (C);



F = k 2 9 11 2


2 2 2


( 8.10 )
9.10


(2.10 )


<i>q</i>


<i>r</i>







 = 144.10-9 (N). Đáp án C.


<b>Câu 3. F = k</b> 1 2


2
|<i>q q</i> |


<i>r</i>


 ; F’ = k 1 22


| |



(3 )


<i>q q</i>
<i>r</i>


 = 9


<i>F</i> . Đáp án C.


<b>Câu 4. Các electron từ dạ chuyển qua thanh êbơnit làm thanh </b>
êbơnit tích điện âm nên tấm dạ sẽ tích điện dương đúng bằng độ
lớn điện tích âm cùa thanh êbơnit.


Đáp án C.


<b>Câu 5. </b> 2


' 1 1


2 4 2 2


<i>F</i> <i>r</i> <i>r</i>


<i>F</i> <i>r</i> <i>r</i>


 


<sub></sub> <sub></sub>   



 


   r = 2 (cm). Đáp án B.


<b>Câu 6. Hai điện tích âm thì đẩy nhau chứ không phải hút nhau. Đáp </b>
án B.


<b>Câu 7. F = k</b> 1 2


2
|<i>q q</i> |


<i>r</i> ; F’ = k


1 2


2


| |


2( )
3
<i>q q</i>


<i>r</i> = 4,5F. Đáp án D.


<b>Câu 8. Lực tương tác giữa hai điện tích có cùng độ lớn. Đáp án A. </b>


<b>Câu 9. F = k</b> 1 2



2
|<i>q q</i> |


<i>r</i>


 ; F’ = k


1 2


2


| |


( )
4
<i>q q</i>


<i>r</i>


 = 16F. Đáp án C.


<b>Câu 10. q’ = </b> 1 2


2


<i>q</i> <i>q</i>


= 3.10-6 C; F = 9.109 6 2


2


(3.10 )


0,1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích.
- Lực tương tác giữa hai điện tích là:


8 8


1 2 9 4


2 2


10 . 2.10
.


9.10 . 1,8.10 .


0,1
<i>q q</i>


<i>F</i> <i>k</i> <i>N</i>


<i>r</i>


 






  


b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Tính khoảng cách giữa


chúng:


Vì lực F tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nên khi F’


=7,2.10-4 N = 4F( tăng lên 4 lần) thì khoảng cách r giảm 2 lần: r’ =


2


<i>r</i> <sub> = </sub>0,1


2 = 0,05 (m) =5 (cm).


Hoặc dùng công thức:


8 8


1 2 1 2 9


2 4


. . 10 .2.10


' 9.10


' 7, 2.10



 



 <i>q q</i>   <i>q q</i> 


<i>F</i> <i>k</i> <i>r</i> <i>k</i>


<i>r</i> <i>F</i> = 0,05 (m) = 5 (cm).


c) Thay q2 bởi điê ̣n tích điểm q3 cũng đă ̣t tại B như câu b thì lực


lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4<sub>N. Tìm q</sub>


3?


2 4 2


1 3 8


3


2 9 8


1


. . 3, 6.10 .0,1


4.10 C.
9.10 .10



<i>q q</i> <i>F r</i>


<i>F</i> <i>k</i> <i>q</i>


<i>r</i> <i>k q</i>







    


Vì lực đẩy nên q3 cùng dấu q1.


d) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa q1 và q3 như trong câu c


(chúng đặt cách nhau 10 cm) trong chất parafin có hằng số điện
mơi  = 2.


Ta có: lực F tỉ lệ nghịch với nên F’ = <i>F</i>


 =


4
3,6.10


2



= 1,8.10-4 N).


Hoặc dùng công thức: 8 8


1 3 9


2 2


. 10 .4.10


' 9.10


2.0,1




 


 <i>q q</i> 


<i>F</i> <i>k</i>


<i>r</i> = 1,8.10


-4


N.


<b>Bài 6. Điện tích q</b>1 tác dụng lên q0 lực <i>F</i>1




, điện tích q2 tác dụng lên


q0 lực <i>F</i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để q0 nằm cân bằng thì <i>F</i>1


+ <i>F</i>2


= 0


 <i>F</i>1


= - <i>F</i>2


 <i>F</i>1


và <i>F</i>2


phải cùng
phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều



kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng


phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần
q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì |q1| < |q2|).


Khi đó: k 1 0


2


|<i>q q</i> |


<i>AC</i> = k


2 0
2


| |


( )


<i>q q</i>


<i>AB</i><i>AC</i> 


<i>AB AC</i>
<i>AC</i>


 <sub> = </sub> <sub>2</sub>



1
| |
| |
<i>q</i>


<i>q</i> = 2
 AC = 20 cm; BC = BA + AC = 40 cm.


<b>Bài 7. a) Các điện tích q</b>1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực


điện <i>F</i>13


và <i>F</i>23


.


Để q3 nằm cân bằng thì <i>F</i>13


+ <i>F</i>23


= 0


<i>F</i>13



= -<i>F</i>23


<i>F</i>13


và <i>F</i>23


phải cùng
phương, ngược điều và bằng nhau về độ lớn. Để thoả mãn điều kiện


đó thì C phải nằm trên đường thẳng nối A, B (để <i>F</i>13




và <i>F</i>23


cùng


phương), nằm ngồi đoạn thẳng AB (vì q1 và q2 trái dấu, q3 có thể


là điện tích dương hay âm đều được, trong hình q3 là điện tích


dương) và gần A hơn (vì |q1| < |q2|).


Khi đó: k 1 3


2



|<i>q q</i> |


<i>AC</i> = k


2 3
2


| |


( )


<i>q q</i>


<i>AB</i><i>AC</i> 


<i>AB AC</i>
<i>AC</i>
 <sub> = </sub>
2
1
| |
| |
<i>q</i>


<i>q</i> = 3
 AC = 4 cm; BC = 12 cm.


b) Để q1 và q2 cũng cân bằng thì:



21
<i>F</i>



+ <i>F</i>31



= 0




và <i>F</i>12


+ <i>F</i>32


= 0


 <i>F</i>21


= - <i>F</i>31


và <i>F</i>12


= - <i>F</i>32




.


Để <i>F</i>21


và <i>F</i>31


ngược chiều thì q3 > 0 và k 3 12
|<i>q q</i> |


<i>AC</i> = k
2 1


2
|<i>q q</i> |


<i>AB</i>
|q3| = |q2|


2
<i>AC</i>
<i>AB</i>


 
 


  = 0,45.10



-6<sub> C. Vậy q</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×