Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ THÔNG TIN ĐỒ HỌA TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 167, số 07, 2017</b>



Tập 167


, Số


07


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>

<b>Tạp chí Khoa học và Công nghệ</b>





<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ</b>



<b>Môc lôc </b> <b>Trang</b>


<b>Nguyễn Đại Đồng - Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai dưới thời Gia Long và Minh Mệnh </b> 3


<b>Dương Thị Huyền - Thương mại châu Âu và những tác động đến tình hình chính trị Đàng Trong thế kỷ XVI- XVIII </b> 9


<i><b>Trần Thị Nhung - Miêu tả tình tiết trong Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện </b></i> 15


<i><b>Nguyễn Thị Hải Phương - Bản chất của ngôn từ văn học (nghĩ từ bài viết Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn </b></i>


<i><b>ngôn văn học của Trần Đình Sử) </b></i> 21


<b>Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Thị Lan Anh - Ảnh hưởng của lễ hội Vu Lan đến đời </b>


sống đạo đức của nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội 25


<b>Phạm Thị Ngọc Anh - Hình tượng văn thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam và các ứng dụng trên sản phẩm mỹ </b>



<i>thuật tạo hình hiện đại </i> 31


<b>Trương Thị Phương - Giải pháp ứng dụng hiệu quả thông tin đồ họa trên báo điện tử </b> 37


<b>Phạm Thị Nhàn - Ẩn dụ từ vị giác “ngọt” trong tiếng Hán hiện đại </b> 43


<i><b>Lương Thị Thanh Dung – Sự khác nhau về kết cấu chữ Nôm của văn bản Thiền tông bản hạnh giữa bản in </b></i>


<b>năm 1745 và bản in năm 1932 </b> 49


<b>Nguyễn Thị Quế, Phạm Phương Hoa - Đánh giá sự phù hợp của giáo trình New English File đối với việc </b>


<b>giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên </b> 55


<b>Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của sinh viên chương trình tiên tiến tại </b>


<b>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên </b> 61


<b>Nguyễn Quỳnh Trang, Dương Công Đạt, Vũ Kiều Hạnh - Thiết kế chương trình bổ trợ nói cho học sinh lớp </b>


<b>10 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên </b> 67


<b>Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay </b> 73


<b>Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và vấn đề phát triển năng lực nghiên cứu khoa </b>


học cho học sinh trong dạy học Sinh thái học ở trung học phổ thông 79


<b>Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoa Hồng - Nâng cao tính ứng dụng trong xây dựng chương trình đào </b>



tạo đại học tại Việt Nam – bài học từ chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) 85


<b>Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thành Trung - Lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn nâng cao kết quả học tập </b>


<b>chạy cự ly ngắn cho sinh viên khóa 14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên </b> 91


<b>Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Thị Vân Anh - Phát triển năng lực sử dụng ngơn </b>


ngữ hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học các nội dung về hóa học hữu cơ chương trình hóa học lớp 12


<b>nâng cao </b> 97


<b>Nguyễn Trọng Du - Phỏng vấn ‘nhóm tập trung’: một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả với các nghiên </b>


<i>cứu khoa học xã hội </i> 103


<b>Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh - Xây dựng hồ sơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể </b>


<b>dục các trường trung học phổ thơng các tỉnh miền núi phía Bắc </b> 109


<b>Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh - Thực trạng sử dụng hệ thống phương tiện </b>


chuyên môn trong giảng dạy mơn bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh -


<b> Đại học Thái Nguyên </b> 115


<b>Lê Văn Hùng, Nguyễn Nhạc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ bóng đá nam sinh viên </b>


<b>Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên </b> 119



<b>Journal of Science and Technology </b>



167(07)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Hùng - Một số giải pháp giúp sinh viên lựa chọn mơn học tự chọn trong chương </b>


trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại học


Thái Nguyên 125


<b>Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Như Tiến - Một số kết quả ban đầu trong việc áp dụng CDIO </b>


<b>để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên </b> 131
<b>Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh viên Trường Đại học </b>


<i><b>Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay </b></i>135


<b>Phạm Văn Hùng, Nguyễn Huy Hùng - Đánh giá đầu ra của chương trình đào tạo qua mức độ đáp ứng chuẩn </b>


<b>đầu ra của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp </b> 141


<b>Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền - Yêu cầu khách quan của việc đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá </b>


kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay 147


<b>Trương Thị Thu Hương, Trương Tuấn Anh - Ứng dụng dạy học dự án trong đào tạo giáo viên kỹ thuật tại </b>


<i>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên </i> 153



<b>Dương Quỳnh Phương, Trần Viết Khanh, Đồng Duy Khánh - Những nhân tố chi phối đến văn hóa tộc người </b>


<b>và văn hóa cộng đồng dân tộc dưới góc nhìn địa lí học </b> 159


<b>Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quyết Thắng, Đào Thị Hương - Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch </b>


đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại một số công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn thành phố Thái


<b>Nguyên </b> 165


<b>Nguyễn Văn Chung, Đinh Hồng Linh - Các yếu tố thành công cho website thương mại điện tử: trường hợp </b>


<b>doanh nghiệp du lịch nghỉ dưỡng vừa và nhỏ ở Quảng Bình </b> 171


<b>Đặng Thị Bích Huệ - Dự án hỗ trợ nơng nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang và các tác động đến </b>


<b>đời sống người dân trên địa bàn xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang </b> 177


<b>Lương Văn Hinh, Lương Trung Thuyền - Nghiên cứu biến động giá đất ở trên địa bàn thị trấn Thất Khê, </b>


<b>huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 </b> 183


<b>Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Minh - Nghiên cứu các mối quan hệ cung ứng dịch </b>


vụ quản trị hoạt động có dịch vụ trách nhiệm xã hội: trường hợp điển cứu tại các công ty dịch vụ vận tải chở


khách vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 189


<b>Nguyễn Thị Thu Thương, Hoàng Ngọc Hiệp - Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát </b>



triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 193


<b>Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Dũng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách </b>


nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 199


<b>Nguyễn Thị Kim Huyền - Ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): kinh nghiệm quốc tế và bài </b>


học cho Việt Nam 205


<b>Nguyễn Thị Nhung, Phan Thị Vân Giang - Tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư </b>


nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 211


<b>Phạm Thuỳ Linh, Phạm Hoàng Linh, Trần Thị Thu Trâm - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối </b>


<b>cảnh hội nhập mới </b> 219


<b>Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Bích Thủy - Động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường: nghiên cứu </b>


<b>điển hình tại thành phố Thái Nguyên </b> 225


<b>Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thái Sơn - Bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro thanh khoản đối với Ngân </b>


<b>hàng Thương mại Cổ phần Á Châu </b> 231


<b>Ngô Thúy Hà - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 </b> 237


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Trương Thị Phương </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 37 - 42



37


GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆU QUẢ THÔNG TIN ĐỒ HỌA TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ



Trương Thị Phương*


<i>Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Ngun</i>


TĨM TẮT


Sử dụng thơng tin đồ họa trên báo điện tử có thể xem là một trong những giải pháp hữu hiệu, nhằm
làm tăng hiệu quả truyền tải thông tin đến với độc giả. Bởi thông tin đồ họa trên báo điện tử giúp
tin, bài trở nên ngắn gọn, cô đọng, hấp dẫn, dễ hiểu, và dễ nhớ hơn... với công chúng. Trong bài
báo này, tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, điều tra, so sánh… để tiến hành
phân tích thực trạng sử dụng thơng tin đồ họa trên báo điện tử, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng thông tin đồ họa trên báo điện tử.


<i>Từ khóa: Đồ họa, thông tin đồ họa, báo điện tử, công chúng, báo chí </i>


ĐẶT VẤN ĐỀ*


Đồ họa được sử dụng trên các báo điện tử hiện
nay như một phương tiện truyền tải thông tin
có hiệu quả và cần thiết. Đặc biệt, trong các
lĩnh vực cần thể hiện nhiều số liệu như kinh
doanh hoặc các đề tài liên quan đến quy hoạch,
các yếu tố thời tiết, địa lý… Từ vài năm nay,
thông tin đồ họa được sử dụng nhiều hơn, thể
hiện các dạng tin tức đa dạng hơn.



Thông tin đồ họa được hiểu là một dạng ngơn
ngữ phi văn tự. Đó là những hình ảnh được vẽ
và sử dụng trên báo chí, phục vụ cho mục
đích truyền tải tin tức, sự kiện hoặc hỗ trợ cho
việc thông tin bằng văn tự, lời nói, âm thanh
hiệu quả hơn. Trong một bài phỏng vấn, ông
Eric Scherer – Giám đốc chiến lược kế hoạch
và hợp tác tại Agence France Presse (Pháp)
<i>đã khẳng định: “báo chí trực quan đang là </i>


<i>một trong những xu hướng không chỉ của các </i>
<i>phương tiện truyền thông truyền thống mà </i>
<i>còn của các phương tiện truyền thông mới. </i>
<i>Một bức ảnh hoặc đồ họa tốt có thể đáng giá </i>
<i>hơn 1.000 – 2.000, thậm chí 3.000 từ”.[1] </i>


Vì vậy, việc sử dụng đồ họa sẽ là xu hướng
phát triển quan trọng bậc nhất của mỗi loại
hình báo chí hiện tại và trong tương lai. Chính
nhờ đồ họa, với việc mã hóa thơng tin dưới
dạng hình vẽ, biểu đồ…sẽ giúp thông tin
được diễn đạt một cách nhanh gọn, súc tích,
dễ hiểu, gây ấn tượng, giúp độc giả lưu nhớ
dễ dàng và lâu hơn.




*


<i>Tel: 01695501714, Email: </i>



Do đó việc ứng dụng hiệu quả thông tin đồ
họa trên báo chí nói chung và báo điện tử nói
riêng là quan trọng và cấp thiết.


THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THÔNG TIN ĐỒ
HỌA TRÊN BÁO TUỔI TRẺ ONLINE
Khi nhắc đến báo điện tử ở Việt Nam về vấn
đề thông tin đồ họa, không thể không kể đến
<i>tờ Tuổi trẻ Online, bởi đây là một tờ báo điện </i>
tử lớn nhất nhì trong nước, uy tín, chất lượng
cùng với lượng độc giả cao. Tờ báo luôn quan
tâm đến vấn đề khai thác và sử dụng tin đồ
họa để thể hiện trong mỗi tác phẩm báo chí
nhằm mang đến cho cơng chúng cái nhìn trực
quan, hấp dẫn.


Sự chênh lệch trong tỉ lệ sử dụng các dạng
thông tin đồ họa


<i>Qua khảo sát trên báo Tuổi trẻ Online trong </i>
vòng 4 tháng (từ 1/1/2016 – 30/4/2016), báo
đã sử dụng 216 tin đồ họa để chuyển tải thông
tin. Sự xuất hiện của các dạng tin đồ họa được
trình bày tại bảng 1.


<i>Bảng 1. Tỉ lệ sử dụng các dạng thông tin </i>


<i>đồ họa trên báo Tuổi trẻ Online 4 tháng </i>
<i>đầu năm 2016 </i>



Dạng
thông
tin đồ
họa
Bản
đồ
Biểu
đồ

đồ
Bảng
biểu
Tranh
minh
họa
Tổng
Số


lượng 134 22 19 10 31 216


Tỉ lệ sử
dụng


(%)


62 10 9 5 14 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Trương Thị Phương </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 37 - 42



38


Bảng trên cho thấy tỷ lệ sử dụng dạng thức đồ
họa bản đồ là cao nhất với 62% và thấp nhất
là bảng biểu với 5%. Sở dĩ có sự chênh lệch
lớn vậy, vì bản đồ là dạng thức đồ họa với đặc
thù mô tả chi tiết, rõ ràng, sinh động sự kiện,
và dạng thức bản đồ đã quen thuộc với độc
giả. Độc giả bình thường dễ dàng bị cuốn hút,
hấp dẫn bởi dạng thức đồ họa bản đồ với
những chi tiết sinh động, màu sắc bắt mắt hơn
so với những bảng số liệu chằng chịt số.


<i>Hình 1. Hành trình tìm kiếm máy bay MH370 </i>


<i>mất tích bí ẩn năm 2015. TTO,08/03/2016 </i>


Qua hình 1 ta có thể thấy sự kết hợp giữa bản
đồ và hình vẽ, chữ viết nhằm để làm rõ nét các
yếu tố được nhắc đến trong hình. Phần chú
thích rõ ràng, ngắn gọn chứa đựng đầy đủ nội
dung thông tin giúp công chúng tiếp nhận
nhanh hơn.


Tuy nhiên: “Để thể hiện tin đồ họa bằng bản
đồ, thì người thực hiện cần thu thập tư liệu,
thơng tin, các hình mẫu, hình ảnh liên quan
đến nơi xảy ra sự kiện để có cái nhìn tổng
thể, đầy đủ và chính xác nhất về sự kiện đó,
do vậy phải đầu tư hơn rất nhiều so với dạng


tin bài chỉ có chữ viết và ảnh chụp. Trung
bình để làm tin đồ họa, phóng viên mất ít
nhất 6 giờ đồng hồ, trong khi tin truyền
thống chỉ tốn khoảng 2 giờ. Điều này ít
nhiều ảnh hưởng đến sự phát triển của loại
hình thơng tin này” Trần Như Khanh – Tổ
trưởng tổ đồ họa báo Tuổi trẻ.


Bảng biểu là dạng thức chiếm tỷ lệ thấp chỉ
có 5%. Do đặc thù của dạng thức này chỉ mô
tả thông tin cần yếu tố thống kê, xếp hạng...
với những số liệu khó nhớ, khó tiếp nhận. Vì
thế mà dạng đồ họa bảng biểu ít được sử dụng
<i>trên báo Tuổi trẻ Online. </i>


Còn lại các dạng thức đồ họa: biểu đồ, sơ đồ và
tranh minh họa điều được sử dụng tương đối.
Theo khảo sát của tác giả, trong ba dạng thức
này thì tranh minh họa hiện nay đang có xu
hướng sử dụng tăng dần. Với tính năng mơ tả
lại chi tiết sự việc một cách khách quan nhất,
qua đó nó cịn mang nhiều giá trị khác như
châm biếm, biếm họa, hài hước... điều này đã
tạo được sự thích thú, hấp dẫn với độc giả [2].


<i>Tin đồ họa chủ yếu được sử dụng trong các </i>
<i>mục: kinh tế, thời sự, chính trị - xã hội </i>


<i>Tuổi trẻ Online sử dụng tin đồ họa chủ yếu ở </i>



một vài chuyên mục quan trọng như: thời sự,
chính trị - xã hội, kinh tế.


<i>Bảng 2. Tỷ lệ sử dụng dạng thông tin đồ họa trong </i>


<i>từng chuyên mục trên tổng số tin đồ họa được </i>
<i>Tuổi trẻ Online sử dụng 4 tháng đầu năm 2016 </i>


Chuyên
mục


Số lượng tin đồ
họa trong các


chuyên
mục/tổng số tin


đồ họa


Tỷ lệ sử
dụng dạng
thức thông
tin đồ họa


Chính trị -


Xã hội 80/216 37%


Thế giới 50/216 23%



Kinh tế 43/216 20%


Văn hóa –


giải trí 19/216 9%


Pháp luật 22/216 10%


Các chuyên


mục khác 2/216 1%


<i>(Nguồn: Khảo sát trên Tuổi trẻ Online) </i>


Với tỷ lệ 37% thông tin đồ họa thuộc chuyên
mục chính trị - xã hội càng cho thấy sự quan
tâm của tờ báo đối với những vấn đề chính trị
- xã hội của đất nước, những sự kiện xảy ra
trong cuộc sống hằng ngày.


<i>Với Các chuyên mục khác, tỷ lệ sử dụng ít vì </i>
các chủ đề đó có thể dễ dàng khai thác thông
tin, dùng ảnh chụp sự kiện, nội dung sự việc
mang tính trực quan, chân thực nên có thể
không cần đến việc sử dụng dạng đồ họa để
đưa tin.


<i>Các chuyên mục còn lại là kinh tế, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Trương Thị Phương </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 37 - 42



39
dạng thức đồ họa chênh lệch nhau khơng cao.


Vì đây là các chuyên mục chuyên đưa tin về
những vấn đề, sự kiện, tin tức hằng ngày diễn
ra trong cuộc sống, nó có sự quan tâm của
công chúng ngang bằng nhau.


Sử dụng tin đồ họa của các hãng truyền
thông lớn trên thế giới


Với những tin tức, sự kiện trên thế giới, phần
lớn báo phải sử dụng lại tin đồ họa của các
hãng thông tấn lớn trên thế giới, đây cũng là
những nguồn tin uy tín, đảm bảo và chất
lượng.


Tuổi trẻ Online thường dẫn lại tin đồ họa từ
một số nguồn uy tín như: CNN, BBC, Reurter


<i>Hình 2. Máy bay Indonexia rơi (Nguồn:CNN) </i>


Việc dùng lại đồ họa của các hãng truyền
thông trên thế giới, một mặt làm phong phú
thơng tin nhưng mặt khác lại gây khơng ít trở
ngại đối với công chúng tiếp nhận. Tuy nhiên,
những chú thích bằng tiếng nước ngoài trên
đồ họa khiến nhiều người không hiểu được.
Do vậy, hiệu quả thông tin của việc dùng lại


này chưa cao [3].


Thực trạng về nhu cầu của công chúng


Để xác định thực tế nhu cầu tiếp nhận thông
tin đồ họa của công chúng, tác giả tiến hành
khảo sát online 200 phiếu, qua đó, có được
một số kết quả quan trọng như bảng 3.


Hơn 70% công chúng được hỏi cảm thấy thích
thú và rất thích thú đối với thông tin đồ họa.
Điều này là minh chứng cho thấy công chúng
hào hứng tiếp nhận các tin bài được thể hiện
dưới dạng thông tin đồ họa để lấy thông tin, và


họ thấy, thông tin truyền tải qua dạng này khá
thú vị và bổ ích. Thơng tin đồ họa thực sự đã
tạo được hiệu ứng tốt đối với công chúng.


<i>Bảng 3. Khảo sát mức độ thích thú </i>


<i>của cơng chúng với thơng tin đồ họa </i>


Mức độ Tỉ lệ (%)


Rất thích thú 30,5


Thích thú 41


Bình thường 28,5



Khơng thích 0


Tổng 100


Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phải độc
giả nào cũng hiểu được thông tin đồ họa trên
báo, kết quả bảng dưới đây chứng minh cho
điều đó.


<i>Bảng 4. Khảo sát mức độ hiểu của công chúng </i>


<i>với thông tin đồ họa </i>


Mức độ Tỉ lệ (%)


Rất hiểu 19,2


Hiểu 41,7


Không hiểu lắm 32,7


Không hiểu 6,4


Tổng 100


Bảng trên cho thấy, có đến gần 40% lượng độc
giả chưa hiểu lắm hoặc chưa hiểu thơng tin đồ
họa trên báo. Điều đó phản ánh thực trạng chất
lượng các thông tin đồ họa chưa cao. Ví dụ


hình 3 dưới đây là khơng hiệu quả.


<i>Hình 3: Biểu đồ chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số </i>


<i>NIKKEL 225 tại Nhật Bản. (Nguồn: Tuổi trẻ </i>
<i>Online, 21/01/2016) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Trương Thị Phương </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 37 - 42


40


Gần 80% công chúng mong muốn rằng thông
tin đồ họa xuất hiện nhiều hơn trên báo chí,
và các đồ họa này cần dễ hiểu, dễ nhìn hơn,
bởi như vậy sẽ giúp họ nắm bắt được thông
tin nhanh hơn thay vì mất nhiều thời gian để
đọc toàn văn các tin, bài [3].


Thực trạng về đội ngũ nhân lực sản xuất
tin đồ họa


Tác giả đã có bài phỏng vấn sâu với ông Trần
Như Khanh, tổ trưởng tổ thiết kế đồ họa, báo
Tuổi trẻ về đội ngũ nhân lực sản xuất tin đồ
họa. Ông cho biết: “Bộ phận chịu trách nhiệm
chính các đồ họa phục vụ nội dung thuộc về
họa sĩ chính trong phiên làm việc hôm đó
thuộc Phịng kỹ thuật trình bày báo thực hiện,
nếu có nhiều nội dung phức tạp thì tổ họa sĩ
sẽ bàn bạc phân công thực hiện. Phịng gồm


2 họa sĩ trình bày chính và khoảng 50 nhân
viên bao gồm kỹ thuật – Morasse - tỉnh táo
viên. Đội ngũ thiết kế - trình bày báo theo tiêu
chuẩn phải có trình độ từ đại học hoặc tương
đương, hiểu biết về hình ảnh, về nghệ thuật
chữ, font chữ. Có kiến thức về nghiệp vụ báo
chí, có tinh thần cộng tác làm việc nhóm nắm
vững các phần mềm chuyên dùng lĩnh vực đồ
họa (bao gồm 2D lẫn 3D) có khả năng hoạt
động độc lập và họa sĩ có khả năng hướng
dẫn nhân viên kỹ thuật để thực hiện chính xác
ý đồ trình bày. Nói chung phải là họa sĩ – nhà
báo. Tuy nhiên, số nhân lực đáp ứng được
những yêu cầu trên còn hạn chế”.


MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆU
QUẢ THÔNG TIN ĐỒ HỌA TRÊN BÁO
ĐIỆN TỬ


Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
thông tin đồ họa trên báo điện tử như sau:


Giải pháp về mặt nội dung:


Tăng cường sử dụng tin đồ họa trên báo điện
tử bằng cách, các phóng viên và biên tập viên
ln cân nhắc và ưu tiên lựa chọn hình thức
đưa tin bằng đồ họa với các chủ đề phù hợp,
thay vì viết tin theo lối truyền thống (bài gồm


chữ và ảnh chụp).


Tìm kiếm và làm phong phú nội dung của các
đồ họa bằng chất thể hiện và những tư liệu
thông tin khác nhau. Công việc này đòi hỏi
những kỹ thuật viên đồ họa cần tìm hiểu sâu
và kỹ hơn về những vấn đề mà mình thể hiện,
có như vậy thì thơng tin trong bài mới hấp
dẫn và thuyết phục độc giả.


Độc giả hiện nay cần nhiều hơn những đồ họa
sinh động và hấp dẫn, thuyết phục hơn, vì vậy
song song với việc duy trì đồ họa trên các trang
tin kinh tế, thế giới, chính trị - xã hội... thì Tuổi
trẻ Online nên tập trung và phân đều hơn nữa
dạng thức đồ họa ở tất cả các chuyên mục.


Giải pháp về mặt hình thức


Trước hết cần phải tạo lập sự cân xứng, hài
hòa trong mỗi tin đồ họa. Để hấp dẫn bạn đọc
thì mỗi tác phẩm đồ họa thông tin khơng chỉ
thể hiện chính xác thơng tin mà cịn phải đẹp,
bắt mắt, vì nội dung phải đi liền với hình thức
thể hiện bởi đây là yếu tố quan trọng biểu đạt
các giá trị nội dung thông tin. Khi thiết kế
một đồ họa, kỹ thuật viên phải chú ý tới một
số điểm như tạo sự cân đối, hài hòa, nhưng
đồng thời cũng phải cho người xem thấy được
điểm nhấn trong đồ họa đó.



Cần phân bố đều các mảng khối, hình ảnh, tạo
sự hài hịa trong một bố cục của tác phẩm.
Người trình bày sẽ phải tính tốn đến các tỷ lệ
và sắp xếp các yếu tố hình ảnh cho hợp lý nhất.


Tạo lập bộ phận xử lý và thiết kế thông tin
đồ họa chuyên biệt cho tờ báo


Đây là xu hướng cần thiết để cho các tờ báo
có thể bắt kịp với nền báo chí hiện đại. Hiện
nay báo Tuổi trẻ cũng đã và đang phát triển
đội ngũ nhân viên thiết kế đồ họa riêng cho
mình, tuy nhiên con số còn khá khiêm
nhường (chỉ với 2 họa sĩ chính).


Trên thế giới, nắm bắt xu thế thời đại, các
hãng truyền thông lớn như Reuters, BBC,
CNN, AP... đều có bộ phận thông tin đồ họa
riêng để phục vụ hoạt động thơng tin của
mình đồng thời cung cấp cho các cơ quan báo
chí khác có nhu cầu [4].


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Trương Thị Phương </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 37 - 42


41
nhiều dạng thức đồ họa mới mẻ, sinh động hấp


dẫn độc giả, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của công chúng. Phải tạo được sự độc lập cho


riêng mình, hạn chế phần nào lấy lại nguồn tin
từ nơi khác. Đồng thời khai thác các trang thiết
bị hiện đại (thiết bị chuyên dụng, phần
mềm…) để tạo ra sản phẩm đồ họa.


Một số phần mềm được dùng cho thiết kế đồ
họa trên báo chí như: Adobe Photoshop,
Adobe Indesign, Adobe iIIustrator, Corel
Draw... Hiện nay, có khá nhiều khóa học đồ
họa báo chí ngắn hạn do các trung tâm (như
Việt Tâm Đức...) mở ra, tuy nhiên, để học bài
bản, chuyên sâu, thì tại một số trường như
Trường Đại học Công nghệ Thông tin và
Truyền thông (ĐHTN), Đại học Mỹ thuật –
Công nghiệp Hà Nội… có ngành đào tạo về
đồ họa uy tín và chất lượng.


Sử dụng tin đồ họa cho tất cả các chuyên
mục, lĩnh vực


Kết quả khảo sát ghi tại Bảng 2 cho thấy,
Tuổi trẻ Online sử dụng tin đồ họa chủ yếu ở
một vài chuyên mục quan trọng như: thời sự,
chính trị - xã hội, kinh tế. Do vậy, để nâng
cao hiệu quả sử dụng thông tin đồ họa, và để
thông tin đồ họa được sử dụng phổ biến, cần
khuyến khích sử dụng thông tin đồ họa ở tất
cả các chuyên mục.


Ở mỗi chuyên mục, lĩnh vực cần lựa chọn


dạng đồ họa cho phù hợp. Qua khảo sát tờ
Tuổi trẻ Online và tham khảo một số tờ báo
mạnh về thông tin đồ họa (Vietnamplus,
Vnexpress), tác giả đề xuất xu hướng sử dụng
dạng thông tin đồ họa cho các chuyên mục
trên báo điển tử như sau:


Chuyên mục Dạng thơng tin


đồ họa


<i>Thời sự, chính trị </i> Tranh minh họa, sơ đồ,


bản đồ


<i>Văn hóa, xã hội </i> Tranh minh họa, sơ đồ


<i>Kinh tế </i> Biểu đồ, bảng biểu


<i>Pháp luật </i> Tranh minh họa, sơ đồ


<i>Giải trí, du lịch </i> Tranh minh họa, sơ đồ,


bản đồ


<i>Thế thao </i> Bảng biểu, tranh minh họa


Mỗi chuyên mục mang những đặc điểm thông
tin riêng nên các dạng thức đồ họa được sử
dụng để thể hiện thông tin cũng khác nhau [5].



Sở dĩ tranh minh họa được sử dụng ở hầu hết
các mục vì với đặc thù là khắc họa lại hình ảnh
sự kiện, vấn đề một cách trực quan, chi tiết, rõ
ràng làm cho người đọc nhìn vào có thể hình
dung ra ngay sự kiện, hiện tượng diễn ra trong
thực tiễn. Bên cạnh đó thì với tính năng châm
biếm, hài hước thì tranh minh họa lại khiến
cho độc giả càng hứng thú, thỏa mãn nhu cầu
thơng tin và giải trí của bản thân.


Các dạng thức khác như sơ đồ, bản đồ, bảng
biểu cũng được sử dụng trong tất cả các
chuyên mục. Tùy theo sự kiện, vấn đề mà tác
giả sử dụng các dạng thức đồ họa khác nhau để
thể hiện làm sao cho thông tin đến với bạn đọc
một cách rõ ràng, cụ thể và thuyết phục nhất.
KẾT LUẬN


Tin đồ họa góp phần làm cho tác phẩm báo
chí thêm bắt mắt, hấp dẫn sự chú ý của bạn
đọc, giúp độc giải ghi nhớ thông tin. Tin đồ
họa có khả năng giải thích câu chuyện nhanh
hơn, giúp người đọc tiếp cận thông tin dễ
dàng hơn. Điều này đặc biệt hiệu quả với
những con số, số liệu hay các mốc thời gian,
cấu trúc phức tạp của sự vật mà con chữ
không diễn tả được.


Với những đặc điểm và vai trò quan trọng


trong việc chuyển tải thông tin đến độc giả,
tin đồ họa ngày càng trở thành dạng thức
thông tin phổ biến trên báo chí, là xu hướng
phát triển của báo chí hiện đại.


Các giải pháp đưa ra sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng thông tin đồ họa trên báo
điện tử.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Trần Bích Ngân (2011), Việc sử dụng đồ họa tin </i>


<i>tức trên báo đầu tư, Khóa luận tốt nghiệp, Trường </i>


Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội.


<i>2. Nhiều tác giả (2006), Các thủ thuật làm báo </i>


<i>điện tử, Nxb Thông tấn. </i>


<i>3. Hà Huy Phượng (2000), Sự độc đáo của thông </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Trương Thị Phương </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 37 - 42


42


<i>4. Ngơ Thị Yến (2012), Sử dụng thơng tin đồ họa </i>



<i>trong các chương trình truyền hình hiện nay, Luận </i>


văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và
nhân văn TP. Hồ Chí Minh.


<i>5. Đào Thu Trang (2015), Đồ họa trong các tác </i>


<i>phẩm báo chí trên báo mạng điện tử Việt Nam </i>
<i>hiện nay, Luận văn thạc sĩ báo chí học, Học viện </i>


Báo chí và Tuyên truyền.


SUMMARY


SOLUTIONS OF APPLYING EFFICIENTLY INFOGRAPHIC IN E-NEWSPAPERS


Truong Thi Phuong*


<i>University of Information and Communication Technology – TNU </i>


Using graphical information on online newspapers can be considered one of the effective solutions
to increase the efficiency of information transmission to readers. The graphical information makes
the article becomes brief, condensed, compelling, understandable, and easier to remember to the
public. In this article, the author used statistical analysis, investigation, comparison... to analyze
the situation of using graphic information in e-newspapers, thereby proposing solutions to improve
the efficiency of using graphical information e-newspapers.


<i>Key words: graphic, infographic, electronic newspaper, public, newspaper. </i>


<i>Ngày nhận bài: 29/3/2017; Ngày phản biện: 18/4/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017</i>




*


</div>

<!--links-->

×