Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY MÔN BÓNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 167, số 07, 2017</b>



Tập 167


, Số


07


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> </b></i>

<b>Tạp chí Khoa học và Công nghệ</b>





<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN – KINH TẾ</b>



<b>Môc lôc </b> <b>Trang</b>


<b>Nguyễn Đại Đồng - Hoạt động khai thác mỏ ở Lào Cai dưới thời Gia Long và Minh Mệnh </b> 3


<b>Dương Thị Huyền - Thương mại châu Âu và những tác động đến tình hình chính trị Đàng Trong thế kỷ XVI- XVIII </b> 9


<i><b>Trần Thị Nhung - Miêu tả tình tiết trong Truyện Kiều và Kim Vân Kiều Truyện </b></i> 15


<i><b>Nguyễn Thị Hải Phương - Bản chất của ngôn từ văn học (nghĩ từ bài viết Bản chất xã hội, thẩm mỹ của diễn </b></i>


<i><b>ngôn văn học của Trần Đình Sử) </b></i> 21


<b>Phạm Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Thu Trang, Ngô Thị Lan Anh - Ảnh hưởng của lễ hội Vu Lan đến đời </b>


sống đạo đức của nhân dân huyện Quốc Oai, Hà Nội 25


<b>Phạm Thị Ngọc Anh - Hình tượng văn thủy ba trong mỹ thuật cổ Việt Nam và các ứng dụng trên sản phẩm mỹ </b>



<i>thuật tạo hình hiện đại </i> 31


<b>Trương Thị Phương - Giải pháp ứng dụng hiệu quả thông tin đồ họa trên báo điện tử </b> 37


<b>Phạm Thị Nhàn - Ẩn dụ từ vị giác “ngọt” trong tiếng Hán hiện đại </b> 43


<i><b>Lương Thị Thanh Dung – Sự khác nhau về kết cấu chữ Nôm của văn bản Thiền tông bản hạnh giữa bản in </b></i>


<b>năm 1745 và bản in năm 1932 </b> 49


<b>Nguyễn Thị Quế, Phạm Phương Hoa - Đánh giá sự phù hợp của giáo trình New English File đối với việc </b>


<b>giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên </b> 55


<b>Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của sinh viên chương trình tiên tiến tại </b>


<b>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên </b> 61


<b>Nguyễn Quỳnh Trang, Dương Công Đạt, Vũ Kiều Hạnh - Thiết kế chương trình bổ trợ nói cho học sinh lớp </b>


<b>10 Trường Trung học Phổ thông Thái Nguyên </b> 67


<b>Nguyễn Khánh Như - Sự phát triển của hệ thống các trường đại học sư phạm trọng điểm Trung Quốc hiện nay </b> 73


<b>Nguyễn Văn Hồng, Vũ Thị Thanh Thủy - Dạy học theo dự án và vấn đề phát triển năng lực nghiên cứu khoa </b>


học cho học sinh trong dạy học Sinh thái học ở trung học phổ thông 79


<b>Trần Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hoa Hồng - Nâng cao tính ứng dụng trong xây dựng chương trình đào </b>



tạo đại học tại Việt Nam – bài học từ chương trình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE) 85


<b>Phạm Thị Bích Thảo, Nguyễn Thành Trung - Lựa chọn bài tập thể lực chuyên môn nâng cao kết quả học tập </b>


<b>chạy cự ly ngắn cho sinh viên khóa 14 Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên </b> 91


<b>Lê Huy Hoàng, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Ngân, Vũ Thị Vân Anh - Phát triển năng lực sử dụng ngơn </b>


ngữ hóa học của học sinh phổ thông trong dạy học các nội dung về hóa học hữu cơ chương trình hóa học lớp 12


<b>nâng cao </b> 97


<b>Nguyễn Trọng Du - Phỏng vấn ‘nhóm tập trung’: một phương pháp thu thập dữ liệu hiệu quả với các nghiên </b>


<i>cứu khoa học xã hội </i> 103


<b>Đỗ Thị Thái Thanh, Trương Tấn Hùng, Đào Ngọc Anh - Xây dựng hồ sơ năng lực bồi dưỡng giáo viên thể </b>


<b>dục các trường trung học phổ thơng các tỉnh miền núi phía Bắc </b> 109


<b>Nguyễn Ngọc Bính, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh - Thực trạng sử dụng hệ thống phương tiện </b>


chuyên môn trong giảng dạy mơn bóng chuyền cho sinh viên Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh -


<b> Đại học Thái Nguyên </b> 115


<b>Lê Văn Hùng, Nguyễn Nhạc - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ bóng đá nam sinh viên </b>


<b>Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên </b> 119



<b>Journal of Science and Technology </b>



167

(07)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nguyễn Văn Dũng, Lê Văn Hùng - Một số giải pháp giúp sinh viên lựa chọn mơn học tự chọn trong chương </b>


trình giáo dục thể chất dành cho sinh viên không chuyên thể dục thể thao Trường Đại học Sư phạm – Đại học


Thái Nguyên 125


<b>Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Trường Sơn, Đỗ Như Tiến - Một số kết quả ban đầu trong việc áp dụng CDIO </b>


<b>để xây dựng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo tại Đại học Thái Nguyên </b> 131


<b>Đỗ Quỳnh Hoa - Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng lối sống cho sinh viên Trường Đại học </b>


<i><b>Công nghệ Thông tin và Truyền thông – Đại học Thái Nguyên trong giai đoạn hiện nay </b></i>135


<b>Phạm Văn Hùng, Nguyễn Huy Hùng - Đánh giá đầu ra của chương trình đào tạo qua mức độ đáp ứng chuẩn </b>


<b>đầu ra của sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp </b> 141


<b>Ngô Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền - Yêu cầu khách quan của việc đổi mới quy trình kiểm tra đánh giá </b>


kết quả học tập môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông nước ta hiện nay 147


<b>Trương Thị Thu Hương, Trương Tuấn Anh - Ứng dụng dạy học dự án trong đào tạo giáo viên kỹ thuật tại </b>


<i>Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên </i> 153



<b>Dương Quỳnh Phương, Trần Viết Khanh, Đồng Duy Khánh - Những nhân tố chi phối đến văn hóa tộc người </b>


<b>và văn hóa cộng đồng dân tộc dưới góc nhìn địa lí học </b> 159


<b>Nguyễn Thị Thanh Tâm, Trần Quyết Thắng, Đào Thị Hương - Đánh giá mức độ hài lòng của khách du lịch </b>


đối với đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại một số công ty kinh doanh lữ hành trên địa bàn thành phố Thái


<b>Nguyên </b> 165


<b>Nguyễn Văn Chung, Đinh Hồng Linh - Các yếu tố thành công cho website thương mại điện tử: trường hợp </b>


<b>doanh nghiệp du lịch nghỉ dưỡng vừa và nhỏ ở Quảng Bình </b> 171


<b>Đặng Thị Bích Huệ - Dự án hỗ trợ nơng nghiệp, nông dân và nông thôn tỉnh Tuyên Quang và các tác động đến </b>


<b>đời sống người dân trên địa bàn xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang </b> 177


<b>Lương Văn Hinh, Lương Trung Thuyền - Nghiên cứu biến động giá đất ở trên địa bàn thị trấn Thất Khê, </b>


<b>huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011 – 2015 </b> 183


<b>Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thành Minh - Nghiên cứu các mối quan hệ cung ứng dịch </b>


vụ quản trị hoạt động có dịch vụ trách nhiệm xã hội: trường hợp điển cứu tại các công ty dịch vụ vận tải chở


khách vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 189


<b>Nguyễn Thị Thu Thương, Hoàng Ngọc Hiệp - Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát </b>



triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 193


<b>Tạ Thị Thanh Huyền, Nguyễn Mạnh Dũng - Tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách </b>


nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 199


<b>Nguyễn Thị Kim Huyền - Ứng dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): kinh nghiệm quốc tế và bài </b>


học cho Việt Nam 205


<b>Nguyễn Thị Nhung, Phan Thị Vân Giang - Tạo động lực cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư </b>


nhân đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 211


<b>Phạm Thuỳ Linh, Phạm Hoàng Linh, Trần Thị Thu Trâm - Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong bối </b>


<b>cảnh hội nhập mới </b> 219


<b>Nguyễn Thị Thu Trang, Trần Bích Thủy - Động lực làm việc của cán bộ công chức xã phường: nghiên cứu </b>


<b>điển hình tại thành phố Thái Nguyên </b> 225


<b>Nguyễn Thu Thủy, Hoàng Thái Sơn - Bài học kinh nghiệm trong quản lý rủi ro thanh khoản đối với Ngân </b>


<b>hàng Thương mại Cổ phần Á Châu </b> 231


<b>Ngô Thúy Hà - Định hướng phát triển dịch vụ tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đến năm 2020 </b> 237


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nguyễn Ngọc Bính và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 115 - 118



115


THỰC TRẠNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHƯƠNG TIỆN CHUN MƠN


TRONG GIẢNG DẠY MƠN BĨNG CHUYỀN CHO SINH VIÊN TRƯỜNG


ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN



Nguyễn Ngọc Bính*, Dương Tố Quỳnh, Nguyễn Văn Thanh


<i>Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên </i>


TÓM TẮT


Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, cũng như thông qua các phương pháp nghiên cứu khoa học cơ
bản trong lĩnh vực thể thao, chúng tôi đã tiến hành đánh giá thực trạng sử dụng các phương tiện
chuyên môn trong giảng dạy mơn Bóng chuyền cho sinh viên của Trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên (ĐHKT&QTKD–ĐHTN). Quá trình nghiên cứu đề
tài đã chỉ ra được công tác giáo dục thể chất của Nhà trường vẫn còn nhiều hạn chế; kết quả học
tập của sinh viên cịn thấp, vẫn cịn có sinh viên có thể lực yếu kém. Cùng với đó, việc sử dụng
các bài tập chuyên môn trong giảng dạy mơn học Bóng chuyền cịn chưa hiệu quả, số lượng các
bài tập vẫn cịn ít và chưa phù hợp với sinh viên Nhà trường với đặc thù nhiều sinh viên nữ. Việc
đánh giá được thực trạng trên sẽ làm cơ sở cho việc lựa chọn các phương tiện chuyên môn của
mơn học Bóng chuyền cho phù hợp với người học, góp phần cải thiện, nâng cao kết quả học tập và
thể lực cho sinh viên Nhà trường.


<i>Từ khóa: Thực trạng, phương tiện chuyên môn, Giáo dục thể chất, Bóng chuyền, Trường Đại học </i>


<i>Kinh tế và Quản trị Kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.</i>


ĐẶT VẤN ĐỀ *



Như chúng ta đã biết việc sử dụng các
phương tiện chuyên môn trong giảng dạy,
huấn luyện Thể dục thể thao luôn là những
vấn đề hết sức cần thiết đối với những yêu
cầu đặt ra trong thời đại ngày nay. Trong học
tập để đạt được thành tích thể thao khơng chỉ
dựa vào các tố chất thể lực, trình độ tập luyện
của người học mà còn phải biết sử dụng các
phương tiện chuyên môn phù hợp để đem lại
những hiệu quả như mong muốn. Qua khảo
sát nội dung mơn học Bóng chuyền của
Trường ĐH KT&QTKD - ĐHTN, các
phương tiện chuyên môn còn nhiều bất cập;
các bài tập chuyên môn cũng như các bài tập
thể lực chưa phù hợp với đặc thù sinh viên
khối ngành kinh tế. Đây là một trong những
nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng
và hiệu quả của môn học Bóng chuyền trong
chương trình Giáo dục thể chất (GDTC) của
Trường ĐH KT&QTKD-ĐHTN hiện nay.
<i>Vì vậy, đánh giá “Thực trạng sử dụng hệ </i>


<i>thống phương tiện chuyên môn trong môn học </i>
<i>Bóng chuyền của Trường ĐH KT&QTKD – </i>
<i>ĐHTN” là vấn đề khoa học có ý nghĩa thực </i>


tiễn, làm cơ sở hoàn thiện hệ thống phương





*


<i>Tel: 0978680523; Email: </i>


tiện chun mơn của mơn bóng chuyền góp
phần nâng cao kết quả học tập môn GDTC
cho sinh viên Nhà trường.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Trong q trình nghiên cứu chúng tơi sử dụng
các phương pháp sau: Tổng hợp và phân tích
tài liệu; Phỏng vấn; Quan sát sư phạm; Toán
học thống kê [1], [3], [4].


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Những kết quả chung về công tác Giáo dục
thể chất và hoạt động Thể dục thể thao của
Trường ĐH KT&QTKD-ĐHTN


Tổng số sinh viên mới nhập trường hàng năm
khoảng 1100 -1700 sinh viên. Bộ môn Giáo
dục thể chất đã được sự quan tâm và đầu tư
thường xuyên của Nhà trường và sự phối hợp
hỗ trợ của khoa, phòng ban liên quan nên đã
triển khai được rất nhiều chương trình kế
hoạch đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ
giảng dạy cho sinh viên của Nhà trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Nguyễn Ngọc Bính và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 115 - 118


116


<i>Bảng 1. Thực trạng kết quả học tập mơn Bóng chuyền của sinh viên Trường ĐH KT&QTKD-ĐHTN</i>


TT Kết quả học tập Nam (n=100) Nữ (n=300) Tổng số


SL % SL % SL %


1 Giỏi 12 12 13 4,3 25 6,25


2 Khá 27 27 79 26,3 106 28,3


3 Trung bình 41 41 130 43,3 171 43,6


4 Yếu 12 12 53 17,6 65 25,5


5 Kém 8 8 25 8,3 33 8,25


Kết quả thu được tại Bảng 1 cho thấy: Số sinh
viên xếp loại giỏi đạt tỷ lệ thấp (6,25%), loại
khá (28,3%), còn loại trung bình cao nhất
(43,6%), loại yếu là 25,5% và loại kém là
8,25%. Như vậy số sinh viên được khảo sát
vẫn cịn có sinh viên thuộc diện kém. Điều
này chứng minh cho việc cần thiết phải lựa
chọn nội dung học tập sao cho phù hợp với
sinh viên nhà trường, nâng cao tính tự giác


tích cực của sinh viên.


Đối với các hoạt động khác; hàng năm nhà
trường tổ chức giải truyền thống các môn thể
thao cho tất cả sinh viên trong toàn trường,
trong đó có mơn học Bóng đá, Bóng chuyền
được đưa vào thi đấu, giải được tổ chức quy
mô với kinh phí đầu tư hàng triệu đồng. Chi
hội thể thao của trường hoạt động thường
xuyên và có tác động tuyên truyền, động viên
phong trào Thể dục thể thao nhà trường.


Tuy nhiên hiện nay, phong trào Thể dục thể
thao của trường cũng chỉ phát triển ở mức
trung bình, các đội thể thao của trường thi đấu
khơng có thứ hạng cao trong các giải do Bộ
Giáo dục và Đào tạo tổ chức.


Hoạt động thể thao ngoại khóa của sinh viên
cịn hạn chế, kết quả rèn luyện thể lực vẫn
còn thấp, chưa phát huy được tính tích cực tự
giác trong rèn luyện thân thể cho sinh viên.
Còn một số điểm bất cập trong cải tiến nội
dung chương trình, phương pháp giảng dạy
và đặc biệt là hoàn thiện các phương tiện
chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục thể chất cho sinh viên cần được quan
tâm khắc phục.


Thực trạng những phương tiện chuyên


mơn trong mơn học Bóng chuyền tại
Trường ĐH KT&QTKD - ĐHTN


<i>Thực trạng việc thực hiện chương trình giáo </i>
<i>dục thể chất </i>


<i>a. Mục đích và yêu cầu của chương trình mơn </i>
<i>học Bóng chuyền </i>


<i>* Mục đích </i>


- Giới thiệu lịch sử, ý nghĩa tác dụng của mơn
Bóng chuyền.


- Trang bị cho người học những kiến thức cơ
bản về mơn Bóng chuyền.


- Giới thiệu các kỹ thuật cơ bản và phương
pháp tập luyện mơn Bóng chuyền.


- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần
đoàn kết và nâng cao thể lực.


<i>* Yêu cầu </i>


- Chương trình được biên soạn dựa trên nội
dung khung chương trình mơn học Giáo dục
thể chất do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định
đối với quá trình đào tạo đại học.



- Nội dung chương trình vừa là quy định về
mức độ kiến thức, kỹ năng của môn thể thao
vừa là quy định về mức độ phát triển thể chất
mà sinh viên phải đạt được trong quá trình
học tập.


- Mức độ phát triển thể chất sinh viên phải đạt
được trong học tập là kết quả của quá trình
học tập nội khoá và rèn luyện ngoại khoá.


<i>b. Cấu trúc chương trình mơn học [2] </i>
<i>* Về nội dung: </i>


Chương trình mơn học được cấu tạo về lý
thuyết và thực hành một số nội dung cơ bản:
+ Lý thuyết:


- Lịch sử phát triển của mơn Bóng chuyền,
luật Bóng chuyền.


- Nguyên lý kỹ thuật cơ bản của môn Bóng
chuyền.


+ Thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Nguyễn Ngọc Bính và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 167(07): 115 - 118


117
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay



trước mặt.


- Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay bằng hai tay
trước mặt (đệm bóng).


- Kỹ thuật đập bóng.


<i>* Về thời lượng </i>


Chương trình bao gồm 30 tiết (tương ứng với
01 tín chỉ):


- Lý thuyết: 4 tiết.
- Thực hành: 26 tiết


- Thời gian giảng dạy 3 tiết/tuần.


<i>c. Đánh giá kết quả học tập </i>


- Kết quả học tập của môn học là điểm trung
bình của 3 điểm:


Điểm TBT = Điểm Chuyên cần x 30% +
Giữa kỳ x 20%+ Thi Kết thúc x 50%)


- Khi đạt từ 5 điểm trở lên ở mỗi học phần
mơn GDTC thì đạt u cầu ở học phần đó.


<i>Thực trạng việc sử dụng phương tiện </i>
<i>chuyên môn trong giảng dạy mơn học Bóng </i>


<i>chuyền tại Trường ĐH KT&QTKD-ĐHTN </i>


Với mục đích đánh giá được thực trạng những
phương tiện chun mơn trong mơn học Bóng
chuyền cho sinh viên tại Trường ĐH
KT&QTKD - ĐHTN, chúng tôi tiến hành quan
sát trên 200 tiết học và khai thác chương trình,
đề cương môn học, giáo án, giáo trình mơn
Bóng chuyền sử dụng trong giảng dạy [2].
Kết quả các phương tiện chun mơn được sử
dụng trong mơn học Bóng chuyền như sau:


<i>Nhóm các bài tập hoàn thiện kỹ thuật động tác: </i>


1. Chuyền bóng cao tay bằng hai tay trước
mặt vào tường.


2. Chuyền bóng thấp tay (đệm bóng) bằng hai
tay trước mặt vào tường.


3. Đối chuyền.


4. Đối đệm.


5. Tự tung bóng đập qua lưới.
6. Phát bóng cao tay.


7. Phát bóng thấp tay.
8. Gõ đệm phịng thủ.
9. Đập bóng treo.



<i>Nhóm các bài tập thể lực chun mơn: </i>


10. Nằm sấp chống đẩy.
11. Nhảy dây.


12. Nhảy cóc.


Những phương tiện chuyên mơn trong mơn


học Bóng chuyền tại Trường ĐH


KT&QTKD-ĐHTN mà chúng tơi tìm hiểu,
thống kê được gồm có 12 bài tập.


Từ kết quả nêu trên chúng tôi cho rằng, các
phương tiện chuyên mơn có số lượng ít, nội
dung đơn điệu chưa tạo dựng được hứng thú
cho người tập, các bài tập chỉ tập trung vào
một số nội dung như hoàn thiện kỹ thuật và
phát triển tố chất thể lực.


<i>Đánh giá hiệu quả các phương tiện chuyên </i>
<i>môn sử dụng trong giảng dạy mơn học Bóng </i>
<i>chuyền tại Trường ĐH KT&QTKD-ĐHTN </i>


Để đánh giá hiệu quả các phương tiện chun
mơn trong mơn Bóng chuyền tại Trường ĐH
KT&QTKD-ĐHTN, ngoài những đánh giá
dựa trên kinh nghiệm công tác, chúng tôi tiến


hành phỏng vấn các giảng viên thuộc Bộ môn
giáo dục thể chất và 250 sinh viên năm thứ
nhất (khóa 12) đã học qua chương trình Bóng
chuyền bằng hình thức phỏng vấn gián tiếp
bằng phiếu hỏi. Nội dung phỏng vấn đề cập
đến các phương tiện chuyên môn trong môn
học Bóng chuyền với những nội dung giảng
dạy cụ thể. Kết quả thu được trình bày tại
bảng 2.


<i>Bảng 2. Mức độ đánh giá hiệu quả sử dụng các phương tiện chuyên môn trong mơn Bóng chuyền </i>


<i>tại Trường ĐH KT&QTKD - ĐHTN </i>


Nội dung Hiệu quả <i>X2</i>


<i>Rất cao </i> <i>Cao </i> <i>Trung bình </i> <i>Thấp </i>


Tham số n % n % n % n %


0,46


Giáo viên (n = 8) 8 0 8 0 4 50 4 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nguyễn Ngọc Bính và Đtg </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 167(07): 115 - 118


118


Từ kết quả thu được ở bảng 2 cho thấy, tỉ lệ
sinh viên đánh giá mức độ hiệu quả của các


phương tiện chuyên môn của mơn Bóng
chuyền vẫn chưa cao, số sinh viên đánh giá
cao và rất cao chỉ đạt 28,8%. Trong đó ý kiến
đánh giá ở mức trung bình là 66,8%, số sinh
viên đánh giá thấp chiếm 18,4%. Điều này đã
chứng minh rằng các bài tập hiện hành vẫn
còn đơn điệu, chưa phù hợp với đặc thù sinh
viên trường kinh tế. Cùng với đó, các đánh
giá của các giảng viên hiện đang trực tiếp
giảng dạy tại Bộ môn Giáo dục thể chất của
trường thì hiệu quả các phương tiện chuyên
mơn trong mơn học Bóng chuyền hiện nay chỉ
đạt ở mức trung bình và thấp, cụ thể là: Số ý
kiến đánh giá hiệu quả trung bình chiếm 50%,
còn lại ý kiến đánh giá các phương tiện
chuyên môn hiện đang sử dụng đạt hiệu quả
thấp chiếm tỷ lệ 50%. So sánh ý kiến của giáo
viên và sinh viên đều thấy sự đồng nhất là


<i>chưa hiệu quả với X</i>2 = 0,46 với P >0,05.


Những kết quả nêu trên là cơ sở xác đáng
cho việc nhìn nhận và đánh giá khách quan
thực trạng sử dụng các phương tiện chun
mơn mơn Bóng chuyền tại Trường ĐH
KT&QTKD-ĐHTN có hiệu quả chưa cao.
Đồng thời, ngồi việc thiếu tính đa dạng ở
phương tiện chuyên mơn, thì tính hợp lý
của các bài tập cũng cần được cải thiện cho
phù hợp.



KẾT LUẬN


- Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho
sinh viên của Trường ĐH KT&QTKD-ĐHTN
vẫn còn nhiều bất cập, kết quả học tập chưa
cao vẫn còn sinh viên kém (8,25%), số sinh
viên tham gia tập luyện ngoại khóa cịn thấp.
- Các phương tiện chun mơn trong mơn học
Bóng chuyền có số lượng ít, nội dung đơn
điệu chưa tạo dựng được hứng thú cho người
tập, các bài tập chỉ tập trung vào một số nội
dung như hoàn thiện kỹ thuật và phát triển tố
chất thể lực.


- Hiệu quả của các phương tiện chuyên mơn
sử dụng trong mơn Bóng chuyền vẫn cịn hạn
chế chưa phát huy được hiệu quả trong học
tập và tập luyện của sinh viên. Như vậy việc
hoàn thiện các phương tiện chuyên môn đáp
ứng được nhu cầu học tập của sinh viên là
việc làm cần thiết.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


<i>1. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2006), Đo lường </i>


<i>thể thao, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội. </i>


2. Đinh Văn Lẫm, Phạm Thế Vượng, Đàm Chính


<i>Thống (2006), Giáo trình Bóng chuyền, Nxb Thể dục </i>
thể thao, Hà Nội.


3. Nguyễn Xuân Sinh, Lê Văn Lẫm, Lưu Quang Hiệp
<i>và Phạm Ngọc Viễn (2006), Giáo trình phương pháp </i>


<i>nghiên cứu khoa học Thể dục thể thao, Nxb Thể dục </i>


thể thao, Hà Nội.


<i>4. Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê </i>


<i>trong Thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội. </i>


SUMMARY


THE REALITY OF USING SYSTEMS OF SPECIALIZED FACILITIES IN


TEACHING VOLLEYBALL AT UNIVERSITY OF ECONOMICS AND BUSINESS
ADMINISTRATION - THAI NGUYEN UNIVERSITY


Nguyen Ngoc Binh*, Duong To Quynh, Nguyen Van Thanh


<i>University of Economics and Business Administration – TNU </i>


Basing on the theories, practices and basic scientific research methods of sports, the researcher carried out an
evaluation about the reality of using specialized facility systems in teaching volleyball at University of
Economics and Business Administration - Thai Nguyen University. The study has shown that Physical
Education work still has a lot of limitations. Students’ academic performances are at a low rate and students’
physical strength is weak. Besides, the use of specialized facilities in teaching volleyball subjects is not effective.


On the other hand, the number of exercises is still poor and not suitable for the economic students who are at a
great portion of female students. Thereby, it is the basis for selecting specialized facilities which suit with the
characteristics of economic students, contributing to improve students’ academic performances and health.
<i>Key words: Reality, professional facility, Physic al Education, volleyball, University of Economics and </i>


<i>Business Administration - Thai Nguyen University. </i>


<i>Ngày nhận bài: 15/3/2017; Ngày phản biện: 25/3/2017; Ngày duyệt đăng: 28/6/2017</i>




*


</div>

<!--links-->

×