Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT ĐẶC HIỆU CÁC KHÁNG NGUYÊN CỦA Listeria monocytogenes CỦA MỘT SỐ KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG NHẰM SỬ DỤNG TRONG TẠO QUE THỬ NHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.95 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập 164, số 04, 2017</b>



Tập 164


, Số


04


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Tạp chí Khoa học và Công nghệ</b>





<b>CHUYÊN SAN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP - LÂM NGHIỆP - Y DƯỢC </b>



<b>Môc lôc </b> <b>Trang </b>


<b>Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lân - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại cây trồng xen đến sinh trưởng và </b>
<b>năng suất của giống dong riềng DR3 tại Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên </b> 3


<b>Nguyễn Viết Hưng, Lê Thị Kiều Oanh, Hoàng Kim Diệu, Nguyễn Thị Trang - Nghiên cứu khả năng sinh </b>
<b>trưởng, phát triển của một số giống bí đỏ tại Thái Nguyên năm 2015 </b> 9


<b>Lê Thị Kiều Oanh, Trần Văn Điền, Trần Đình Hà, Trần Trung Kiên - Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát </b>
triển của một số giống đậu xanh trong vụ Hè Thu năm 2015 tại Thái Nguyên <sub>15 </sub>


<i><b>Hà Đình Nghiêm, Nguyễn Thanh Hải, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thị Huệ - Quản lý cây trinh nữ móc (Mimosa </b></i>
<i>diplotricha) bằng mơ hình dự đốn phân bố, mức độ xâm lấn và sử dụng sinh khối để trồng nấm </i> <sub>21 </sub>


<b>Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng - So sánh, lựa chọn giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt cho vụ mùa tại </b>


<i><b>thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La </b></i> 27



<b>Nguyễn Thị Tuyên, Nguyễn Việt Hưng - Phương pháp phòng trừ mối hại gỗ trong các cơng trình xây dựng </b>


<i><b>thuộc Đại học Thái Nguyên </b></i> 33


<b>Nguyễn Hải Hòa, Trần Thị Phương Thúy, Dương Trung Hiếu, Nguyễn Thị Thu Hiền - Sử dụng ảnh SPOT 6 </b>
xây dựng bản đồ sinh khối và trữ lượng các bon rừng trồng thông thuần lồi tại xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia,


<b>tỉnh Thanh Hóa </b> 39


<b>Nguyễn Việt Hưng, Nguyễn Thị Tuyên - Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học từ lá xoan trong bảo quản gỗ </b> 47


<b>Đặng Minh Tơn, Đặng Văn Minh, Nguyễn Văn Toàn - Các loại đất chính, phân bố và tính chất trên địa bàn </b>


vùng cam Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 53


<b>Nông Thị Huyền Chanh, Hoàng Hữu Chiến - Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi đến biến </b>
động sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 61


<b>Triệu Mùi Chản, Chu Văn Trung, Đỗ Sơn Tùng, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Thảo Yến, Bùi Thị Hường, </b>
<b>Hồng Đơng Quang - Xây dựng hệ thống lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất bán tự động </b> 67


<b>Nguyễn Văn Lợi - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự biến đổi chất lượng của quả vải thiều sau thu hoạch </b> 75


<b>Phạm Thị Phương, Nguyễn Thị Đồn, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Thị Nhung, Lưu Hồng Sơn - Nghiên cứu hiệu </b>
<b>quả bảo quản của compozit của chitosan khối lương phân tử thấp với axit oleic ứng dụng trong bảo quản đào Pháp </b> 81


<b>Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Lê Minh, Phạm Diệu </b>
<b>Thùy, Trần Nhật Thắng, Dương Thị Hồng Duyên - Xác định serotype, độc lực và tính kháng kháng sinh của 3 </b>
<b>loại vi khuẩn gây viêm phổi ở lợn tại tỉnh Bắc Ninh </b> 87



<b>Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kiều Duyên - Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm Mfeed</b>+
đến sức sản xuất thịt của gà F1 (ri x Lương Phượng) nuôi nhốt tại Thái Nguyên 97
<b>Từ Trung Kiên, Trần Thị Hoan, Nguyễn Văn Sơn</b>- Ảnh hưởng của bổ sung dầu hạt lanh vào khẩu phần đến


<b>năng suất và chất lượng trứng gà Isa shaver </b> <sub>103 </sub>


<b>Trương Hữu Dũng, Nguyễn Thị Hằng, Phùng Đức Hoàn - Đánh giá khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn </b>
của 3 tổ hợp lợn lai thương phẩm (DP x CA); (PD x CA) VÀ (LP x CA) giai đoạn sơ sinh đến 56 ngày tuổi 109


<b>Sử Thanh Long, Nguyễn Công Toản, Trần Văn Vũ - Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới thời gian mang </b>
<b>thai của bị sữa ni tại xí nghiệp bị Phù Đổng, Hà Nội </b> <sub>115 </sub>


<b>Trần Thị Hoan, Từ Trung Kiên, Nguyễn Thị Hiền - Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thay thế thức ăn viên </b>
<i>hỗn hợp bằng cỏ Ghinê (panicum maximum) trong khẩu phần đến hiệu quả sử dụng thức ăn và năng suất của </i>


thỏ thịt New Zealand 121


<b>Journal of Science and Technology </b>



164

(04)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vũ Khánh Linh, Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Quỳnh Lâm, Lương Hùng Tiến - Phân lập và tuyển chọn một </b>
<b>số chủng vi sinh vật phân giải cellulose hướng tới tạo ra chế phẩm xử lý phế phụ phẩm nơng nghiệp </b> 133


<i><b>Vũ Hồi Nam, Dương Văn Cường - Tăng cường sinh tổng hợp β-carotene trong Escherichia coli tái tổ hợp được </b></i>


bổ sung một phần con đường mevalonate 141


<b>Nguyễn Thị Thu Ngà, Sỹ Danh Thường, Cao Thị Phương Thảo - Sử dụng mã vạch DNA để định loại loài Màn </b>



<i><b>màn vàng (Cleome viscosa L.) ở Việt Nam </b></i> 147


<b>Trịnh Đình Khá, Lý A Hù, Đặng Duy Phong, Nguyễn Hữu Quyền, Hoàng Thị Thiên Hương - Tổng hợp nano </b>
<i><b>bạc bằng dịch chiết lá đào Prunus persica và hoạt tính kháng khuẩn của nó </b></i> 153


<b>Nguyễn Thị Thu Hà, Chu Thị Na, Cao Thị Phương Thảo - Nghiên cứu đặc điểm hình thái và giải phẫu một số </b>
<i>lồi cây cảnh hạn sinh thuộc họ thuốc bỏng (Crassulaceae) </i> 157


<b>Phạm Thị Mỹ, Hoàng Thị Mai, Vi Đại Lâm, Dương Mạnh Cường - Thử nghiệm điều kiện ảnh hưởng đến sinh </b>
<b>trưởng của dòng vi khuẩn phân giải nitơ phân lập từ một số mẫu nước tại Trường Đại học Nơng Lâm – ĐH Thái Ngun </b> <sub>165 </sub>


<b>Hồng Thị Lan Anh, Dương Thị Minh Hòa - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình lọc tái tuần hồn nước thải khu ký </b>
<i><b>túc xá Trường Đại học Nông Lâm bằng sét Kabenlis 3 </b></i> <sub>171 </sub>


<b>Dương Hữu Lộc, Nguyễn Xuân Vũ, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tâm - Đặc điểm nông sinh học và mối </b>
<i><b>quan hệ di truyền của một số giống quýt (Citrus Recutilata Blanco) tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam </b></i> 177


<b>Đinh Thị Huyền Chuyên, Sỹ Danh Thường, Trịnh Đình Khá, NguyễnThị Yến - Nghiên cứu đặc điểm hình </b>
thái và hoạt tính kháng khuẩn của loài màn màn vàng thu thập ở tỉnh Thái Nguyên <sub>183 </sub>


<b>La Việt Hồng, Trần Hồng Thu, Phạm Thị Quy, Đinh Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh, Phạm Ngọc Khánh </b>
<i><b>- Xác định chỉ thị phân tử và tái sinh chồi in vitro của loài Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum Coll ex </b></i>


<b>Hemsl.) thu tại Sa pa - Lào Cai </b> <sub>189 </sub>


<b>Nguyễn Hải Linh, Ma Diệu Quỳnh, Ma Thị Thu Lệ, Bùi Thị Thu Thủy, Vũ Thị Minh Hồng, Nguyễn Thị Hồng </b>
<i><b>Hạnh - Cao cây sương sáo (Mesona chinensis Benth.) có tác dụng hỗ trợ điều trị béo phì trên chuột nhắt trắng </b></i> <sub>195 </sub>


<b>Lê Phong Thu, Nguyễn Thu Thủy, Tạ Văn Tờ - Tổng quan đáp ứng mô bệnh học ung thư vú sau điều trị hóa </b>



chất tiền phẫu 201


<b>Hà Trọng Quỳnh - Lượng giá thiệt hại sức khỏe cộng đồng do ô nhiễm khơng khí tại phường Tân Long, thành </b>


<b>phố Thái Nguyên </b> <sub>207 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nguyễn Thị Trung </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 215 - 220


<b>NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT ĐẶC HIỆU CÁC KHÁNG NGUYÊN </b>
<i><b>CỦA Listeria monocytogenes CỦA MỘT SỐ KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG </b></i>


<b>NHẰM SỬ DỤNG TRONG TẠO QUE THỬ NHANH </b>


<b>Nguyễn Thị Trung* </b>
<i>Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam </i>


TĨM TẮT


<i>Listeria monocytogenes là vi khuẩn gây bệnh ngộ độc thực phẩm. Vi khuẩn này có thể phát hiện </i>
được bằng nuôi cấy trong môi trường chọn lọc, phương pháp sinh học phân tử hoặc phương pháp
miễn dịch học. Công trình này cơng bố kết quả sàng lọc kháng thể để gắn lên màng trong phương
<i>pháp sắc ký miễn dịch nhằm phát hiện L. monocytogenes. Kháng thể đơn dòng C</i>86030M nhận
<i>biết được các kháng nguyên của L. monocytogenes gồm protein tổng số, protein tan và protein </i>
màng ngoài được sử dụng để làm kháng thể bẫy bắt. Kháng thể đơn dòng C86020M chỉ nhận biết
protein màng ngồi của <i>L. monocytogenes mà khơng nhận biết protein màng ngoài của E. coli </i>
hoặc Salmonella được sử dụng làm kháng thể phát hiện. Cặp kháng thể này đã được sử dụng tạo
que nhúng, kết quả là que nhúng đã hoạt động được. Kết quả ban đầu này hứa hẹn sẽ mở ra việc
<i>sản xuất được các que thử nhanh để phát hiện L. monocytogenes trong thực phẩm.</i>



<i><b>Từ khóa: Listeria monocytogenese, kháng thể đơn dịng, protein màng ngoài, tế bào nguyên vẹn, </b></i>


<i>ngộ độc thực phẩm </i>


MỞ ĐẦU *


<i>Mặc dù L. monocytogenes không phải là một </i>
bệnh phổ biến trong cộng đồng nhưng nó là
một tác nhân gây bệnh quan trọng ở những
bệnh nhân mang thai, trẻ sơ sinh, người già và
những người bị suy giảm miễn dịch. Đó là
một loại vi sinh vật gây bệnh ngộ độc thực
<i>phẩm điển hình. Listeria cịn là một tác nhân </i>
<i>Có thể phân lập được Listeria trong đất, nước </i>


và rác hữu cơ đang <i>phân hủy. L. </i>


<i>monocytogenes có thể phát hiện được bằng </i>


phương pháp nuôi cấy truyền thống, phương
pháp miễn dịch học, cảm biến sinh học hoặc
các phương pháp sinh học phân tử [4], [11].
Các phương pháp nuôi cấy truyền thống là
phương pháp đáng tin cậy, chính xác và vẫn
được sử dụng mặc dù chúng tiêu tốn thời gian
và công sức [4]. Các phương pháp dựa vào
thông tin di truyền như PCR, giải trình tự gen
hoặc lai DNA cần khoảng 48 giờ để đọc kết
quả [11]. Các phương pháp miễn dịch học
như ELISA, EFLA cần khoảng 2 giờ để có


kết quả, tuy nhanh hơn phương pháp nuôi cấy
truyền thống nhưng độ tin cậy của chúng còn
phụ thuộc vào các kháng nguyên và các
kháng thể được sử dụng [13].



*<i><sub>Tel: 0936 270978; Email: </sub></i>


<i>Kháng nguyên của L. monocytogenes khá đơn </i>
giản, các kháng thể đặc hiệu của chúng đã
được nghiên cứu và chúng không phản ứng
chéo với các kháng thể của các lồi khác. Do
vậy, chúng ta có thể sử dụng kháng thể hoặc
kháng nguyên để tạo các bộ sinh phẩm chẩn
<i>đoán L. moneocytognes. Hiện nay, có khá </i>
<i>nhiều kháng thể đơn dòng kháng L. </i>


<i>monocytogenes đã được sản xuất. Kháng thể </i>


<i>đơn dòng kháng protein p60 của L. </i>


<i>monocytogenes (dòng P6007) đã được sản </i>


xuất bởi công ty Millipore. Kháng thể này
<i>nhận diện protein màng ngoài của L. </i>


<i>monocytogenes [7]. Công ty Meridian sản </i>


<i>xuất một số loại kháng thể đơn dòng kháng L. </i>



<i>monocytogenes như C86020M, C86030M, </i>


C86713M, C86503M. Các kháng thể này đặc
hiệu với protein màng ngoài hoặc là tế bào
còn nguyên vẹn. Hoặc kháng thể đơn dòng
C86032M, C86909M chỉ nhận biết protein
<i>màng ngoài của L. monocytogenes [6]. Công </i>
ty USBio sản xuất kháng thể đơn dòng
<i>L2650-02P kháng protein P60 của L. </i>


<i>monocytogenes [8]. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Nguyễn Thị Trung </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 215 - 220


216


mỏng cịn được gọi là sắc ký miễn dịch có thể
là dạng thử nhanh hoặc là dạng que nhúng
đơn giản. Chúng được phát triển dựa trên
nguyên lý của phản ứng kết dính đặc hiệu của
kháng nguyên - kháng thể trên một màng


mỏng làm bằng giấy, nylon hoặc


nitrocellulose [13]. Để sản xuất một que thử
<i>nhanh chẩn đoán L. monocytogenes chúng ta </i>
cần phải có hai loại kháng thể đơn dòng cùng
<i>nhận biết L. monocytogenes nhưng không </i>
nhận biết nhau. Một kháng thể gọi là kháng
thể bẫy bắt được cố định tại của sổ nhận mẫu.


Một kháng thể gọi là kháng thể phát hiện
được cố định trên vạch kiểm tra. Việc lựa
chọn được hai kháng thể này là một việc làm
tốn khá nhiều thời gian. Trong nghiên cứu
này chúng tôi trình bày các kết quả nghiên
cứu về việc tìm kiếm cặp kháng thể đơn
dòng thương mại phù hợp để tạo que thử
<i>nhanh phát hiện L. monocytogenes. Kết quả </i>
là cặp kháng thể C86020M, C86030M đã
được lựa chọn để tạo que thử nhanh phát
<i>hiện L. monocytogenes. Que thử tạo ra đã </i>
được thử nghiệm đối với protein màng ngoài
<i>của L. monocytogenes cho kết quả tốt. Cả hai </i>
vạch đối chứng và vạch kiểm tra đã xuất
hiện băng màu chứng tỏ chúng đảm bảo
được tính kháng thể trong thí nghiệm tạo que
thử thử nghiệm.


VẬT LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


<b>Vật liệu và môi trường nuôi cấy </b>


<i>Kháng thể: Kháng thể đơn dòng kháng L. </i>
<i>monocytogenes (IgM) sản xuất từ chuột - </i>


<i>C86020M; kháng thể đơn dòng kháng L. </i>


<i>monocytogenes (IgG1) sản xuất từ chuột - </i>


C86030M (Meridian Life Science, Mỹ); kháng


thể kháng chuột (IgM) cộng hợp alkaline
phosphatase A9688-1ML (Sigma, Mỹ).


<i>Chủng vi sinh vật: E. coli ATTC11105, S. </i>
<i>enteritidis ATTC13076 chủng thử nghiệm lưu </i>


<i>trữ tại Viện Công nghệ Sinh học; L. </i>


<i>monocytogenes do nhóm nghiên cứu của </i>


GS.TS. Nguyễn Thùy Châu, Viện Bảo quản
sau thu hoạch phân lập tại Việt Nam cung cấp.


<i>Các vật liệu khác: Bộ kít hiện màu dùng cho </i>


alkaline phosphatase - 170-6432, màng
nitrocellulose (Bio-Rad, Mỹ).


<i>Môi trường nuôi cấy: LB (5,0 g cao nấm men; </i>


5,0g prptone, 10,0 g NaCl, nước cất đủ 1000
ml); LBA: 1000 ml môi trường LB bổ sung 15
g bột thạch; BHIB - 299070 (BD): 7,7 g Calf
Brains, 9,8 g Beef Heart, 10,0g peptone, 5,0g
NaCl, 2,0 g Dextrose, 2,5 g Na2HPO4, nước


cất đủ 1000 ml; BHIA - 241830 (BD): thành
phần tương tự môi trường BHIB, bổ sung 15
g bột thạch cho mỗi 1000 ml; tất cả các môi



trường được chuẩn bị, khử trùng ở 121o<sub>C, bảo </sub>


quản ở 4o<sub>C và dùng trong một tuần. </sub>


<b>Phương pháp nghiên cứu </b>


<i><b>Nuôi cấy vi khuẩn </b></i>


<i>Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường lỏng: </i>
Chuyển một khuẩn lạc từ đĩa môi trường
thạch vào môi trường lỏng phù hợp, lắc 200
vòng/phút từ 12-16 giờ ở nhiệt độ thích hợp.


<i><b>Tách các loại protein </b></i>


Phương pháp tách các loại protein được thực
hiện theo phương pháp của Quan và đồng tác
giả năm 2013 có cải tiến [10].


<i>Chuẩn bị mẫu vi sinh: Các vi khuẩn thí </i>


nghiệm được ni cấy trong mơi trường lỏng
thích hợp qua đêm ở nhiệt độ thích hợp từng
lồi. Ly tâm 6000 vòng/phút trong 7 phút để
thu tế bào. Tế bào được rửa 3 lần bằng dung
dịch 50 mM Tris pH7,5. Bảo quản tế bào ở
4o<sub>C đến khi sử dụng. </sub>


Phá vỡ tế bào bằng siêu âm: Hòa tế bào thu từ
50 ml dịch nuôi cấy vào 5 ml dung dịch 50


mM Tris-HCl pH7,5, siêu âm 3 phút với chu
kì 10 giây hoạt động, 10 giây nghỉ.


<i>Thu protein tổng số: Dịch tế bào đã siêu âm </i>


được ly tâm 2500 vòng/phút trong 10 phút.
Phần dịch nổi chứa protein tổng số của tế bào
được thu lại.


<i>Thu protein tan: Dịch protein tổng số được ly </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Nguyễn Thị Trung </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 215 - 220


<i>Thu protein màng ngoài: Phần cặn thu được </i>


sau khi phân tách protein tan được rửa nhiều
lần bằng dung dịch 50 mM Tris-HCl pH 7,5.
Cặn được hòa vào dung dịch 0,1% saccosyl
trong 50 mM Tris-HCl pH7,5, lắc 60 phút 200


vòng/phút ở 4o<sub>C. Ly tâm tốc độ 13000 </sub>


vòng/phút trong 60 phút, loại bỏ phần dịch
nổi chứa các protein màng trong, thu phần
cặn chứa protein màng ngồi.


<i><b>Thí nghiệm dot-ELISA </b></i>


Thí nghiệm dot-ELISA được tiến hành theo
mô tả của Donald và đồng tác giả năm 2000


có cải tiến [2]:


<i>Gắn protein lên màng: 5 l dung dịch protein </i>


được nhỏ trực tiếp lên một vị trí trên màng
nitrocellulose. 60 phút sau, chuyển màng sang
dung dịch 5% sữa không béo trong dung dịch
TBS (1000 ml: 25 ml 1 M Tris.HCl pH 7,5,
10 ml 5 M NaCl), lắc ở 4o<sub>C qua đêm. Rửa </sub>


màng bằng dung dịch TBS, 10 phút; sau đó
rửa bằng dung dịch TTBS (1000 ml TBS +
250 l Tween 20), 5 phút; lặp lại 3 lần.


<i>Nhuộm kháng thể: Nhuộm màng trong dung </i>


<i>dịch kháng thể kháng Listeria sản xuất từ tế </i>
bào chuột, độ pha lỗng thích hợp trong dung
dịch TBS ở nhiệt độ phòng trong 3 giờ. Rửa
màng bằng TBS và TTBS như mơ tả ở trên.
Sau đó, màng được nhuộm tiếp với dung dịch
kháng thể kháng chuột cộng hợp alkaline
phosphatase trong 3 giờ ở 37oC. Rửa màng
bằng TBS và TTBS như trên.


<i>Hiện màu: Màng được nhuộm trong dung </i>


dịch hiện màu đến khi quan sát thấy các chấm
màu hiện lên rõ ràng, dừng phản ứng bằng
cách rửa màng nhiều lần với nước, quan sát


và chụp ảnh.


<i><b>Điện di protein trên SDS-PAGE </b></i>


Điện di được tiến hành theo phương pháp của
Laemmli [9].


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


<b>Tách các loại protein </b>


Thực hiện tách chiết các loại protein theo
phương pháp của Quan và đồng tác giả [10]


như chúng tôi mô tả chi tiết trong phần
phương pháp. Kết quả ở Hình 1 cho thấy đã
thu được các loại protein tổng số, protein tan,
protein màng ngoài của vi khuẩn theo quy
trình mơ tả ở phần phương pháp. Các protein
màng tách được rất nhiều đối với các vi
khuẩn gram âm (đường chạy 4-9). Nhưng
<i>protein màng thu được ở vi khuẩn L. </i>


<i>monocytogenes khá ít, đặc biệt là protein </i>


màng ngoài. Điều này hoàn toàn phù hợp với
các công bố trước đây về sự khác biệt của lớp
vỏ tế bào giữa vi khuẩn gram âm và vi khuẩn
gram dương. Các vi khuẩn gram âm có lớp vỏ
tế bào dày, bao quanh là một lớp màng ngoài,


trong khi vi khuẩn gram dương có lớp vỏ
mỏng, khơng có lớp màng ngồi bao quanh
<i>[1]. Vì thế protein màng ngồi tách chiết từ L. </i>


<i>monocytogenes rất ít (đường chạy 3). </i>


<i><b>Hình 1. Phân tích các phân đoạn protein tách từ </b></i>


<i>vi khuẩn bằng điện di trên SDS-PAGE </i>


Đường chạy 1-3: protein tổng số, protein tan và
<i>protein màng ngoài của L. monocytogenes, tương </i>
ứng; 4-6: protein tổng số, protein tan và protein
<i>màng ngoài của S. enteritidis ATCC13076, tương </i>
ứng; 7-9: protein tổng số, protein tan và protein
<i>màng ngoài của E. coli ATCC11105, tương ứng; </i>
M: thang protein chuẩn


<i><b>Thí nghiệm dot ELISA </b></i>


Kháng thể C86030M nhận biết tất cả các loại
<i>kháng nguyên của L. monocytogenes đem </i>
kiểm tra gồm protein tổng số, protein tan và
protein màng ngồi (Hình 2). Kháng thể này
không nhận biết protein màng ngoài của các
vi khuẩn Gram âm cùng gây bệnh ngộ độc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Nguyễn Thị Trung </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 215 - 220


218



<i>thực phẩm như S. enteritidis ATCC13076, E. </i>


<i>coli ATCC11105. Điều này khá phù hợp với </i>


khuyến cáo của nhà sản xuất rằng kháng thể
C86030M nhận biết phân đoạn protein màng
<i>ngoài của L. monocytogenes hoặc tế bào L. </i>


<i>monocytogenes nguyên vẹn. Kháng thể này </i>


<i>không phản ứng chéo với E. coli, Salmonella </i>
[5]. Qua kết quả thí nghiệm này, kháng thể
C86030M được chọn làm kháng thể bẫy bắt
<i>khi gắn lên màng que nhúng phát hiện L. </i>


<i>monocytogenes. Bằng cách này tất cả các </i>


<i>kháng nguyên của L. monocytogenes được bắt </i>
lại khi di chuyển qua vị trí gắn kháng thể.


1 2 3


Protein tan


Protein màng
ngồi


Protein tổng số



<i><b>Hình 2. Sự nhận biết của kháng thể C86030M </b></i>


<i>đối với các protein bằng dot ELISA </i>


<i>Đường chạy 1: protein của E. coli ATCC1115; 3: </i>
<i>protein của S. enteritidis ATCC13076; 3: protein </i>
<i>của L. monocytogenes. </i>


1 2 3


Protein tan


Protein màng
ngồi


Protein tổng số


<i><b>Hình 3. Sự nhận biết của kháng thể C86020M đối </b></i>


<i>với các loại protein được kiểm tra bằng dot ELISA </i>


<i>Đường chạy 1: các loại protein của L. </i>


<i>monocytogenes; 2: các loại protein của E. coli </i>


<i>ATCC1115; 3: các loại protein của S. enteritidis </i>
ATCC13076.


Kết quả ở Hình 3 cho thấy kháng thể C86020M
<i>chỉ nhận biết protein màng ngoài của L. </i>



<i>monocytogenes. Nhưng kháng thể này nhận biết </i>


protein tan và protein tổng số của tất cả các mẫu
<i>kiểm tra gồm E. coli và Salmonella. Nếu L. </i>


<i>monocytogenes đem kiểm tra tồn tại ở trạng thái </i>


nguyên vẹn hoặc chỉ sử dụng protein màng
ngoài cho các thử nghiệm miễn dịch thì sẽ thu
được kết quả đặc hiệu. Kháng thể C86020M
được dùng làm kháng thể phát hiện. Kháng thể
này được gắn với hạt nano vàng để làm chất chỉ
thị màu trên que thử.


<i><b>Thử nghiệm que nhúng dùng kháng thể bẫy </b></i>
<i><b>bắt C86030M và kháng thể phát hiện </b></i>
<i><b>C86020M </b></i>


Quy trình tạo que nhúng khơng được trình
bày chi tiết trong cơng trình này. Trong đó,
kháng thể C86030M sử dụng làm kháng thể
bẫy bắt được gắn tại vạch kiểm tra; kháng thể
C86020M cộng hợp hạt nano vàng sử dụng
làm kháng thể phát hiện được gắn tại vị trí
nhận mẫu; kháng thể kháng chuột được gắn
tại vạch đối chứng.


<i><b>Hình 4. Que nhúng gắn cặp kháng thể C86030M </b></i>



<i>và C86020M thử nghiệm với protein màng ngoài </i>
<i>của L. monocytogenes </i>


Kết quả nhận được cho thấy có 2 vạch mầu
xuất hiện tại cửa sổ đọc kết quả. Điều này
chứng tỏ kháng thể C86020M (IgM) cộng
hợp hạt nano vàng đã kết hợp được với kháng
<i>nguyên màng ngoài của L. monocytogenes và </i>
phức hợp này đã di chuyển đến vị trí gắn
kháng thể C86030M (IgG1). Tại đây kháng
thể C86030M (IgG1) liên kết với protein
<i>màng ngoài của L. monocytogenes trong phức </i>
C86020M (IgM)-kháng nguyên và bị giữ lại
tạo thành băng màu. Những kháng thể
C86020M (IgM) không gắn kháng nguyên
hoặc phức C86020M (IgM)-kháng nguyên
khơng bị giữ lại ở vị trí kiểm tra sẽ tiếp tục di


Vạch kiểm tra
Vạch đối chứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Nguyễn Thị Trung </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 215 - 220


chuyển đến vị trí gắn kháng thể kháng chuột
(IgM). Tại đây kháng thể C86020M (IgM) sẽ
liên kết với kháng thể kháng chuột (IgM) và
tạo thành băng màu. Bước đầu cho thấy que
nhúng hoạt động tốt đối với kháng nguyên
<i>màng ngoài của L. monocytogenes. Kết quả </i>
ban đầu này cần tiếp tục được kiểm chứng,


đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu, khả năng phát
<i>hiện được L. monocytogenes ở dạng tế bào, </i>
trong hỗn hợp mẫu và trong mẫu thực phẩm.


KẾT LUẬN


Qua các kết quả đạt được chúng tôi rút ra kết
luận rằng có thể sử dụng cặp kháng thể
C86030M, C86020M để tạo que nhúng phát
<i>hiện L. monocytogenes. Trong đó, kháng thể </i>
C86030M được sử dụng làm kháng thể bẫy
bắt và kháng thể C86020M được sử dụng làm
kháng thể phát hiện. Cặp kháng thể này đã
được sử dụng để tạo que nhúng và phát hiện
<i>được protein màng ngoài của vi khuẩn L. </i>


<i>monocytogenes. </i>


<i>Lời cảm ơn: Nghiên cứu được thực hiện tại </i>


Phòng thí nghiệm trọng điểm Cơng nghệ gen,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt
Nam và sự trợ giúp từ Học viện Quân Y.


<i>TÀI LIỆU THAM KHẢO </i>


1. Brown L., Julie M. W., Prados-Rosales R.,
Casadevall A. (2015), “Through the wall:
extracellular vesicles in Gram-positive bacteria,
mycobacteria and fungi”, <i>Nature </i> <i>Reviews </i>


<i>Microbiology, 13, pp. 620-630. </i>


2. Donald G. G., Christopher J. F., Goodhart S.
A. (2000), “The dot blot ELISA: A rapid and
simple experiment to demonstrate
<i>antibody-antigen interactions”, The American Biology </i>


<i>Teacher, 62 (8), pp. 583-587. </i>


3. Gasanov U., Denise H., Philip M. H. (2005),
“Methods for the isolation and identification of


<i>Listeria spp. and Listeria monocytogenes: a </i>


<i>review”, FEMS Microbiology Reviews, 29, pp. </i>
851-875.


4. Guillet C., Join-Lambert O., Le Monnier A.,
Leclercq A., Mechai F., Mamzer-Bruneel M. B.,
Bielecka M. K., Scortti M., Disson O., Berche P.,
Vazquez-Boland J., Lortholary O., Lecuit M.
<i>(2010), “Human listeriosis caused by Listeria </i>


<i>ivanovii”, Emerging Infectious Diseases 16(1), pp. </i>


136-138.


5. Hoorfar J., Cook N. (2003), “Critical aspects in
<i>standardization of PCR”. In: Sachse, K. and Frey, </i>



<i>J. (Eds.) Methods in Molecular Biology: PCR </i>
<i>detection of microbial pathogens, Humana Press, </i>


Totowa, USA, pp. 51-64.


6.
7.


8.


9. Laemmli U. K. (1970), “Cleavage of structural
proteins during the assembly of the head of
<i>bacteriophage T4”, Nature 227, pp. 680-685. </i>
10. Quan S., Annie H., Jean-Franỗois C., James C.
A. B. (2013), “Isolation of bacteria envelope
proteins. Anne H. Delcour (ed.), Bacterial cell
<i>surfaces: Methods and Protocols”, Methods in </i>


<i>Molecular Biology, 966, pp. 359-366. </i>


11. Rodriguez-Lazaro D., Hernandez M. (2006),
“Molecular methodology in food microbiology
diagnostics: trends and current challenges”,


<i>IUFoST World Congress 13th<sub> World Congress of </sub></i>


<i>Food Science and Technology, pp. 1085-1099. </i>


12. Salimnia H., Patel D., Lephart P. R., Fairfax
<i>M. R., Chandrasekar P. H. (2010), “Listeria grayi: </i>


vancomycin-resistant, gram-positive rod causing
bacteremia in a stem cell transplant recipient”,


<i>Transplant Infectious Disease, 12(6), pp. 526-528. </i>


13. Singer J. M., Plotz C. M. (1956), “The latex
fixation test. I. Application to the serologic
<i>diagnosis of rheumatoid arthritis”, American </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Nguyễn Thị Trung </i> Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ 164(04): 215 - 220


220


SUMMARY


<b>STUDY ON THE ABILITY OF SPECIFICITY RECOGNIZING LISTERIA </b>
<b>MONOCYTOGENES’ ANTIGENS OF SOME MONOCLONAL ANTIBODIES </b>
<b>FOR USE IN PRODUCING THE QUIKSTICK TEST </b>


<b> </b>


<b>Nguyen Thi Trung*</b>
<i>Institute of Biotechnology, Vietnamese Academy of Science and Technology </i>




Listeria monocytogenes is a bacteria that causes food poisoning. This microorganism can be
detected by culture in a selective medium, molecular biology or immunology methods. In this
study, the results of screening antibodies for use attached to the membrane of immune
chromatography is published. Accordingly, the monoclonal antibody named C86030M which is


recognized antigens of L. monocytogenes including total, soluble and outer membrane proteins,
are severed as a capture antibody. And the monoclonal antibodies named C86020M, which is only
recognized the outer protein membrane of L. monocytogenes without E. coli or Salmonella is used
as a detection antibody. Two monoclonal antibodies were used to create dipsticks and the dipsticks
is already well-done. This initial results promise to open up the production of the test strips to
detect L. monocytogenes in food.


<i><b>Keywords: Listeria monocytogenese, monoclonal antibody, outer membrane protein, intact cell, </b></i>


<i>food-poisoning </i>


<i>Ngày nhận bài: 06/01/2017; Ngày phản biện: 09/02/2017; Ngày duyệt đăng: 27/4/2017</i>


</div>

<!--links-->

×