Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

vật lý 8 Bai 8 Áp suất chất lỏng- Bình thông nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (612.42 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KiĨm tra bµi cị



Thế nào là áp lực? viết cơng thức
tính áp suất , đơn vị áp suất , giải
nghĩa công thc?


- áp lực là lực ép vuông góc với
mặt bị ép.


- Công thức tính áp suất :


<i> p</i>

= F / S


Trong đó : F là áp lực tính bằng N


S là diện tích bị ép tính bằng m2


<i>p</i>

là áp suÊt tÝnh b»ng N/m2<sub>.</sub>


Đối với chất rắn ; áp suất gây ra
<i>phụ thuộc vào độ lớn của áp lc v </i>


<i>diện tích bị ép ;</i> áp suất này chỉ
truyền đi theo ph ơng của áp lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 9 : Bài 8. áp suất chất lỏng-bình thônG nhau</b>


I. Sự tồn tại của áp suất trong lßng chÊt láng


Trong hình 8.2 vật rắn đã tác
dụng lên mặt bàn 1 áp suất theo


ph ơng nào?


Hãy dự đoán xem khi đổ 1 chất
lỏng vào trong bình ở hình 8.3a
hiện t ợng sẽ xảy ra nh thế nào?


H8.3a


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hình 8.3a,b</b>


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>C</b> <b> nc </b>


<b>vo bỡnh</b>


Tiết 9 Bài 8.

áp suất chất lỏng bình thôngnhau



1. Thí nghiệm 1



HÃy quan sát TN và l m TN rồi
cho biết hiện t ợng xảy ra ở áp
suất chất lỏng có giống chất rắn
hay không? Thảo luận C<sub>1</sub>(SGK)


C1. Các màng cao su bị biến dạng
chứng tỏ điều gì?


C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng
áp suất lên bình theo một ph ơng nh


chất rắn không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D</b>


<b>Hỡnh 8.4</b>


a) b)


Tiết 9 Bài 8.

áp suất chất lỏng bình thông nhau



2. Thí nghiệm 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 9 Bài 8. áp suất chất lỏng bình thông nhau</b>


<b>3. Kết luận</b>


C4. Dựa vào các thí nghiệm trên,
hÃy chọn từ thích hợp cho các
chỗ trống trong kết luận sau đây:


Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất
lên..bình, mà lên cả


bình và các vật ở.chất lỏng


thnh ỏy


trong lòng


<b>II. Công thức tính áp suất chÊt láng</b>



Hãy đọc thông tin trong SGK và
chứng minh cơng thức tính áp


suất chất lỏng, giải thích các đại l
ợng đo có mặt trong cơng thức,
đơn v o.


<i><b>Gợi ý CM</b><b> : theo công thức tính ¸p </b></i>


<i>suất p = F/S (1); Từ lớp chất lỏng </i>
<i>có chiều cao là h đựng trong bình </i>


<i>h×nh trụ có tiết diện là S</i><i> Ta </i>


<i>tính đ ỵc thĨ tÝch (V= dh) </i><i> TÝnh </i>


<i>® ỵc träng l ỵng (P) : P = F=d.V, </i>


<i>thay vào (1) </i><i> p</i>


1. Công thức tính áp suất chÊt
láng:


<i> p</i>

= d.h.


<i><b>Trong đó</b><b>: </b></i>

<i>p</i>

là áp suất chất lỏng


d là trọng l ợng riêng của chất lỏng



h là chiều cao của cột chất lỏng


2.Đơn vị đo:


<i>p</i>

tÝnh b»ng Pa hc N/m2


d tÝnh b»ng N/m3


h tÝnh b»ng m
<b>BT 1:T cụng thc trên, hÃy so sánh ỏp </b>


sut tại những điểm A; B có cùng độ sâu


<i>(cùng chiều cao cột chất lỏng h) với điểm </i>
<i>C trên đáy bỡnh?</i>


S


h


<i>Vì: h<sub>A</sub> = h<sub>B </sub> cùng d </i>
<i>nên: </i>


<i> d h<sub>A</sub>= d h<sub>B</sub></i>


<i>Hay</i>

<i> p</i>

<i><sub>A</sub> = </i>

<i>p</i>

<i><sub>B</sub></i>


<i>Vì h<sub>C</sub> > h<sub>A</sub></i>


<i>Nên</i>

<i> p</i>

<i><sub>C </sub>> </i>

<i><sub>p</sub></i>

<i><sub>A </sub>(= </i>

<i><sub>p</sub></i>

<i><sub>B</sub>)</i>


S


h


C A B


h<sub>A</sub> <sub>h</sub>


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Từ kết quả BT trên, trong cùng 1 chất lỏng đứng n , em có </b></i>
<i><b>nhận xét gì về độ lớn áp suất tại các điểm cùng nằm trên 1 </b></i>
<i><b>mặt phẳng nằm ngang ( cùng độ sâu h) ?</b></i>


S


h


C A B


h<sub>A</sub> <sub>h</sub>


B


C


<b>*Nhận xét: - Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại </b>


<i><b>những điểm cùng một mặt nằm ngang (cùng độ sâu h) có độ ln </b></i>


<b>bng nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 9 .Bài 8

. áp suất chất lỏng - bình thông nhau



III. Bình thông nhau:


1. ThÝ nghiÖm (H.8.6)


<b>C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh </b>


<i><b>thơng nhau (bình thông nhau). </b></i>
<i><b>Hãy dựa vào cơng thức tính áp </b></i>
<i><b>suất chất lỏng và đặc điểm của </b></i>
<i><b>áp suất chất lỏng để so sánh áp </b></i>


<i><b>suất </b></i>

<i><sub>p</sub></i>

<i><b><sub>A</sub></b><b> , </b></i>

<i><sub>p</sub></i>

<i><b><sub>B</sub></b><b> và dự đoán xem khi </b></i>
<i><b>nước trong bình đã đứng yên thì </b></i>
<i><b>các mực nước sẽ ở trạng thái </b></i>
<i><b>nào trong 3 trang thái của hình </b></i>


<i><b>8.6.</b></i> <b><sub> </sub></b>

<i><sub>p</sub></i>



<b>A> </b>

<i>p</i>

<b>B </b>

<i>p</i>

<b>A< </b>

<i>p</i>

<b>B </b>

<i>p</i>

<b>A= </b>

<i>p</i>

<b>B</b>


<b>Làm thí nghiệm kiểm tra, rồi tìm </b>
<b>từ thích hợp cho chổ trống trong </b>
<b>kết luận dưới đây:</b>


<b>2. KL: Trong bình thơng nhau </b>
<b>chứa cùng một chất lỏng đứng </b>


<b>yên, các mực chất lỏng ở các </b>
<b>nhánh luôn ở ………….. độ caocùng một</b>


<i>p</i>

<b>A= </b>

<i>p</i>

<b>B</b>


A <sub>B</sub>


A <sub>B</sub>


A <sub>B</sub>


a, b, c,


H . 8.6


h


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A B


<b>TiÕt 9. Bµi 8. áp suất chất lỏng - bình thông nhau</b>


* áp dụng nguyên lí bình thông nhau giải thích 1 số bµi tËp thùc tÕ sau:


<b>C8 Trong 2 ấm vẽ ở hình 8.7 ấm </b>


<b>nào đựng được nhiều nước hơn?</b> <b>Ấm có vịi cao hơn thì đựng được </b>


<b>nhiều nước hơn. Vì mực nước </b>
<b>trong ấm bằng độ cao của miệng </b>
<b>vũi. ( theo nguyên lí bình thông nhau)</b>



<b>C9 Hỡnh 8.8 vẽ một bình kín có gắn </b>
<b>thiết bị để biết mực chất lỏng chứa </b>
<b>trong nó. Bình A được làm bằng </b>
<b>vật liệu không trong suốt. Thiết bị </b>
<b>B được làm bằng vật liệu trong </b>
<b>suốt. Hãy giải thích hoạt động của </b>


<b>thiết bị này.</b> <b><sub>Dựa vào ngun tắc bình thơng </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 9. Bài 8. áp suất chất lỏng - bình thông nhau</b>


IV. Vận dụng :


<b>C6 Tr li câu hỏi ở đầu bài.</b> <b>Khi lặn sâu áp suất của nước biển </b>


<b>tăng (vì độ sâu tăng). Vì vậy người </b>
<b>thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu áp suất </b>
<b>lớn, nếu không thì người thợ lặn </b>
<b>khơng chịu được áp suất cao này</b>


<b>C7 Một thùng cao 1,2m đựng đầy </b>
<b>nước. Tính áp suất của nước lên </b>
<b>đáy thùng và một điểm cách đáy </b>
<b>thùng một đoạn 0,4m. (Cho </b>
<b>d<sub>nước</sub>=10000N/m3)</b>


<b>Áp suất nước ở đáy thùng là:</b>


<b>p<sub>1</sub> = d.h<sub>1</sub> =10000.1,2 = 12000(N/m2).</b>



<b>Áp suất nước ở điểm cách đáy </b>
<b>thùng 0,4m là:</b>


<b>p<sub>2</sub> = d.h<sub>2</sub> = 10000.(1,2 – 0,4) = </b>
<b>8000(N/m2).</b>


h 1


=


1


,2


m


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A (dầu)


B
( H<sub>2</sub>O)


K


Hình 8. 2
SBT


<b>BT 8.2 SBT trang 13:</b>


Hai bình A và B thơng nhau. Bình A đựng dầu, Bình B đựng n ớc tới


cùng chiều cao(H.8.2). Hỏi sau khi mở khóa K , n ớc và dầu có chảy
từ bình nọ sang bình kia khơng ? Hãy chọn câu trả lời đúng:


A. Khơng, vì độ cao của cột chất lỏng
ở hai bỡnh bng nhau


B. Dầu chảy sang n ớc vì l ợng dầu
nhiều hơn.


C. Dầu chảy sang n ớc vì dầu nhẹ hơn


D. N ớc chảy sang dầu vì áp suất cột n ớc lớn hơn áp suất cột
dầu do trọng l ợng riêng của n ớc lớn hơn của dầu.


<b>9</b>



<b>10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>H ớng dẫn về nhà :</b>


ã Ghi nhớ các kết luận trong SGK tr 31
• Đọc mục “ Có thể em ch a biết” trang 31
• Làm các bài tập trong SBT từ 8.1 đến 8.6


h2


h1


B
A



BT 8.6
SBT tr 14


N ớc biển
Xăng


h
<i>ãGợi ý 2: bài 8.6*: Ta nên xét hai điểm A, </i>


<i>B trong hai nhánh nằm trong cùng một </i>
<i>mặt phẳng ngang trùng với mặt phân </i>
<i>cách giữa xăng và n ớc biÓn. >>>>>>></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×