Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

1000 câu hỏi trắc nghiệm lý 12 nâng cao 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.19 KB, 67 trang )

CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC)
Câu 1: Dao động điều hòa là:
A. Dao động có phương trình tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian.
B. Có chu kỳ riêng phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động
C. Có cơ năng là không đổi và tỉ lệ với bình phương biên độ
D. A, B, C đều đúng
Câu 2: Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
A. Li độ dao động B. Biên độ dao động
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động
Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng 1 góc so với
mặt phẳng nằm ngang, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn vật m, lò xo độ cứng K. Khi
quả cầu cân bằng, độ giản lò xo là , gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động là: l
A. T = K2m B. T = l2g
C. T = l2gsin D. T = l.sin2g
Câu 4: Nếu chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng thì ở thời điểm t, hệ thức độc lập diển tả
liên hệ giữa li độ x, biên độ A, vận tốc v và tần số góc  của vật dao động điều hòa
là:
A. A2 = v2 + x2 B. 22A2 = 2x2 + v2
C. x2 = A2 + v2 D. 222v2 + 2x2 = A2
Câu 5: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 so với li độ
Câu 6: Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ
C. Lệch pha vuông góc so với li độ D. Lệch pha 4 so với li độ
Câu 7: Trong một dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây của dao động không phụ
thuộc vào điều kiện ban đầu
A. Biên độ dao động B. Tần số
C. Pha ban đầu D. Cơ năng toàn phần
Câu 8: Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động


B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần
C. Động năng là đại lượng không bảo toàn
D. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn
Câu 9: Trong dao động của con lắc đơn, nhận xét nào sau đây là sai
A. Điều kiện để nó dao động điều hòa là biên độ góc phải nhỏ
B. Cơ năng E = 12Ks02
C. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực tuần hoàn
D. Khi ma sát không đáng kể thì con lắc là dao động điều hòa.
Câu 10: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn
vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với biên độ A (A < ). Trong quá trình dao động lực tác dụng vào điểm treo có độ
lớn nhỏ nhất là: ll
A. F = 0 B. F = K(l - A)
C. F = K( + A) D. F = K. ll
Câu 11: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới gắn
vật. Độ giản tại vò trí cân bằng là . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng
đứng với biên độ A (A > ). Trong quá trình dao động lực cực đại tác dụng vào điểm
treo có độ lớn là: ll
A. F = K.A + B. F = K(ll + A)
C. F = K(A - ) D. F = K. ll + A
Câu 12: Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa
A. Là xmax
B. Bằng chiều dài tối đa trừ chiều dài ở vò trí cân bằng
C. Là quãng đường đi trong 14 chu kỳ khi vật xuất phát từ vò trí cân bằng hoặc vò trí
biên
D. A, B, C đều đúng
Câu 13: Khi thay đổi cách kích thích dao động của con lắc lò xo thì:
A. ϕ và A thay đổi, f và không đổi B. ϕvà E không đổi, T vàthay đổi 
C. ϕ; A; f và đều không đổi D. ϕ, E, T và  đều thay đổi
Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 150N/m và có năng lượng dao động là 0,12J.

Biên độ dao động của nó là:
A. 0,4 m B. 4 mm
C. 0,04 m D. 2 cm
Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Khi nó có li độ là 2 cm thì vận
tốc là 1 m/s. Tần số dao động là:
A. 1 Hz B. 1,2 Hz
C. 3 Hz D. 4,6 Hz
Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số 4,5Hz.
Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10
m/s. Chiều dài tự nhiên của nó là:
A. 48 cm B. 46,8 cm
C. 42 cm D. 40 cm
Câu 17: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg. Kích thước cho chuyển
động thì nó dao động với phương trình: x = 5sin4t (cm). Năng lượng đã truyền cho
vật là:
A. 2 (J) B. 2.10-1 (J)
C. 2.10-2 (J) D. 4.10-2 (J)
Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới treo 1 vật m =
100g. Kéo vật xuống dưới vò trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Vật
dao động với phương trình: x = 5sin4t2⎛⎞+⎜ ⎟ ⎝ ⎠ cm
Chọn gốc thời gian là lúc buông vật, lấy g = 10 m/s2. Lực dùng để kéo vật trước khi
dao động có cường độ
A. 0,8 N B. 1,6 N
C. 3,2 N D. 6,4 N
Câu 19: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4t (cm). Quãng đường
vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là:
A. 16 cm B. 3,2 m
C. 6,4 cm D. 9,6 m
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 0,05sin20t (m). Vận tốc
trung bình trong 14 chu kỳ kể từ lúc t0 = 0 là:

A. 1 m/s B. 2 m/s
C. 2 m/s D. 1 m/s
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 1,25sin(20t + 2) cm.Vận
tốc tại vò trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là:
A. 25 m/s B. 12,5 m/s
C. 10 m/s D. 7,5 m/s
Câu 22: Con lắc lò xo gồm 1 lò xo chiều dài tự nhiên 20 cm. Đầu trên cố đònh. Treo
vào đầu dưới một khối lượng 100g. Khi vật cân bằng thì lò xo dài 22,5 cm. Từ vò trí
cân bằng kéo vật thẳng đứng, hướng xuống cho lò xo dài 26,5 cm rồi buông không
vận tốc đầu. Năng lượng và động năng của quả cầu khi nó cách vò trí cân bằng 2 cm
là:
A. 32.10-3 J và 24.10-3 J B. 32.10-2 J và 24.10-2 J
C. 16.10-3 J và 12.10-3 J D. Tất cả đều sai
Câu 23: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố đònh, đầu dưới có 1 vật 120g.
Độ cứng lò xo là 40 N/m.Từ vò trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò
xo dài 26,5 cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10 m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25 cm
là:
A. 24,5.10-3 J B. 22.10-3 J
C. 16,5.10-3 J D. 12.10-3 J
Câu 24 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vò
trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động
với phương trình: x = 5sin(20t - 2) cm. Lấy g = 10 m/s2 Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0
đến vò trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là:
A. 30 (s) B. 15 (s)
C. 10 (s) D. 5 (s)
Câu 25: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 2sin(20t + 2) cm.Những
thời điểm vật qua vò trí có li độ x = +1 cm là:
A. t = 1K6010+ (K  1) B. t = 1K6010+ (K 0) 
C. A và B đều đúng D. A và B đều sai
Câu 26: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có khối lượng m = 100 g. Vật

dao động với phương trình: x = 4sin(20t + 2) (cm) Khi thế năng bằng 3 động năng thì
li độ của vật là:
A. +3,46 cm B. -3,46 cm
C. A và B đều sai D. A và B đều đúng
Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 4sin(3t + 3) cm . Cơ năng
của vật là 7,2.10-3 (J)
Khối lượng quả cầu và li độ ban đầu là:
A. 1 Kg và 2 cm B. 1 Kg và23 cm
C. 0,1 Kg và 23cm D. Tất cả đều sai
Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20sin2t
(cm)  .Vào một thời điểm nào đó vật có li độ là 5cm thì li độ vào thời điểm 18 (s)
ngay sau đó là:
A. 17,2 cm B. -10,2 cm
C. 7 cm D. A và B đều đúng
Câu 29: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 2sin3t
(cm)  . Tỉ số động năng và thế năng của vật tại li độ 1,5 cm là:
A. 0,78 B. 1,28
C. 0,56 D. Tất cả đều sai
Câu 30: Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sint
(cm)  . Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:
A. 2N B. 1N
C. 12 N D. Bằng 0
Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m = 0,5kg; phương trình
dao động của vật là: x = 10sint (cm) . Lấy g = 10 m/s2  Lực tác dụng vào điểm treo
vào thời điểm 0,5 (s) là:
A. 1 N B. 5N
C. 5,5 N D. Bằng 0
Câu 32: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m
treo thẳng đứng. Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm. Lấy g = 10 m/s2
Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:

A. 2,2 N B. 0,2 N
C. 0,1 N D. Tất cả đều sai
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,1 kg và lò xo độ cứng 40 N/m
treo thẳng đứng. Vật dao động điều hòa với biên độ 2,5 cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực cực
tiểu tác dụng vào điểm treo là:
A. 1 N B. 0,5 N
C. Bằng 0 D. Tất cả đều sai
Câu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng m = 0,1 kg, lò
xo độ cứng K = 40N/. Năng lượng của vật là 18.10-3 (J). Lấy g = 10. Lực đẩy cực đại
tác dụng vào điểm treo là:
A. 0,2 N B. 2,2 N
C. 1 N D. Tất cả đều sai
Câu 35: Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật m dao động với biên độ 10
cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động
là 73. Lấy g = 2 = 10 m/s2.  Tần số dao động là:
A. 1 Hz B. 0,5Hz
B. 0,25Hz D. Tất cả đều sai
Câu 36 : Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = A sin(t+ϕ) Trong khoảng
thời gian 160(s) đầu tiên, vật đi từ vò trí x0 = 0 đến vò trí x =A32 theo chiều dương và
tại điểm cách vò trí cân bằng 2cm thì nó có vận tốc là 403cm/s . Khối lượng quả cầu
là m = 100g. Năng lượng của nó là
A. 32.10-2 J B. 16.10-2 J
C. 9.10-3 J D. Tất cả đều sai
Câu 37: Một vật m = 1,6 kg dao động điều hòa với phương trình : x = 4sint. Lấy gốc
tọa độ tại vò trí cân bằng. Trong khoảng thời gian 30(s) đầu tiên kể từ thời điểm
t0=0, vật đi được 2 cm. Độ cứng của lò xo là:
A. 30 N/m B. 40 N/m
C. 50 N/m D. 6N/m
Câu 38: Một vật m = 1kg dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình:
x = A sin(t+ϕ) . Lấy gốc tọa độ là vò trí cân bằng 0. Từ vò trí cân bằng ta kéo vật

theo phương ngang 4cm rồi buông nhẹ. Sau thời gian t = 30s kể từ lúc buông, vật đi
được quãng đường dài 6cm. Cơ năng của vật là:
A. 16.10-2 J B. 32.10-2 J
C. 48.10-2 J D. Tất cả đều sai
Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ vật
khi động năng của vật bằng phân nửa thế năng của lò xo là:
A. x = A3± B. x = ±2A3
C. x = A2± D. x = A32±
Câu 40: Một con lắc lò xo độ cứng K treo thẳng đứng, đầu dưới có vật khối lượng
m=100g, lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ O tại vò trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng.
Kích thích cho vật dao động với phương trình: x = 4sin(20t + 6) cm. Độ lớn của lực do
lò xo tác dụng vào giá treo khi vật đạt vò trí cao nhất là:
A. 1 N B. 0,6 N
C. 0,4 N D. 0,2 N
Câu 41: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình:
x = 2sin(20t + 2) cm Chiều dài tự nhiên của lò xo là l0 = 30 cm . Lấy g = 10 m/s2.
Chiều dài tối thiểu và tối đa của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 30,5 cm và 34,5 cm B. 31 cm và 36 cm
C. 32 cm và 34 cm D. Tất cả đều sai
Câu 42: Một lò xo độ cứng K, treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm. Khi cân
bằng chiều dài lò xo là 22 cm. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với phương
trình: x = 2sin5t (cm) . Lấy g = 10 m/s2 .Trong quá trình dao động, lực cực đại tác
dụng vào điểm treo có cường độ 2(N) . Khối lượng quả cầu là:
A. 0,4 Kg B. 0,2 Kg
C. 0,1 Kg D. 10 (g)
Câu 43 : Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 40 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có 1 vật
khối lượng m. Khi cân bằng lò xo dản 10 cm. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ tại vò trí cân bằng. Kích thích cho quả cầu dao động với
phương trình: x = 2sin(t2+) (cm) . Chiều dài lò xo khi quả cầu dao động được nửa
chu kỳ kể từ lúc bắt đầu dao động là:

A. 50 cm B. 40 cm
C. 42 cm D. 48 cm
Câu 44: Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 125 cm treo
thẳng đứng, đầu dưới có quả cầu m. Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, trục Ox thẳng
đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với phương trình: x = 10sin(2t6)
cm. Lấy g = 10 m/s2 . Chiều dài lò xo ở thời điểm t0 = 0 là:
A. 150 cm B. 145 cm
C. 135 cm D. 115 cm
Câu 45: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2sin(20t + 2) cm. Vận tốc
vào thời điểm t = 8 (s) là:
A. 4 cm/s B. -40 cm/s
C. 20 cm/s D. 1 m/s
Câu 46: Vật m dao động điều hòa với phương trình: x = 20sin2t (cm). Gia tốc tại li độ
l0 cm là: 
A. -4 m/s2 B. 2 m/s2
C. 9,8 m/s2 D. 10 m/s2
Câu 47: Một con lắc lò xo độ cứng K = 100N/m, vật nặng khối lượng m = 250g, dao
động điều hòa với biên độ A = 4cm. Lấy t0 = 0 lúc vật ở vò trí biên thì quãng đường
vật đi được trong thời gian 10(s) đầu tiên là:
A. 12 cm B. 8 cm
C. 16 cm D. 24 cm
Câu 48: Một con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát trên mặt phẳng nằm
ngang. Lò xo độ cứng K, khối lượng quả cầu là m, biên độ dao động là A. Khẳng đònh
nào sau đây là sai:
A. Lực đàn hồi cực đại có độ lớn F = KA
B. Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0
C. Lực đẩy đàn hồi cực đại có độ lớn F = K(A - l). Với l là độ dản lò xo tại vò trí
cân bằng
D. Lực phục hồi bằng lực đàn hồi
Câu 49: Một con lắc lò xo gồm quả cầu khối lượng m và lò xo độ cứng K. Khẳng đònh

nào sau đây là sai
A. Khối lượng tăng 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
B. Độ cứng giảm 4 lần thì chu kỳ tăng 2 lần
C. Khối lượng giảm 4 lần đồng thời độ cứng tăng 4 lần thì chu kỳ giảm 4 lần
D. Độ cứng tăng 4 lần thì năng lượng tăng 2 lần
Câu 50: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào
A. Độ cứng lò xo B. Vó độ đòa lý
C. Đặc tính của hệ dao động D. Khối lượng quả cầu
Câu 51: Một vật M chuyển động tròn đều với vận tốc góc  có hình chiếu x lên một
đường thẳng nằm trong mặt phẳng q đạo là OP. Khẳng đònh nào sau đây là sai
A. x tuân theo qui luật hình sin hoặc cosin đối với thời gian
B. Thời gian mà M chuyển động bằng thời gian P chuyển động t
C. Vận tốc trung bình của M bằng vận tốc trung bình của P trong cùng thời gian t
D. Tần số góc của P bằng vận tốc góc của M
Câu 52: Xét hai con lắc: lò xo và con lắc đơn. Khẳng đònh nào sau đây là sai
A. Con lắc đơn và con lắc lò xo được coi là hệ dao động tự do nếu các lực ma sát tác
dụng vào hệ là không đáng kể
B. Con lắc đơn là dao động điều hòa khi biên độ góc là nhỏ và ma sát bé
C. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc vào vò trí của vật trên trái đất và nhiệt độ của môi
trường
D. Đònh luật Hookes (Húc) đối với con lắc lò xo đúng trong mọi giới hạn đàn hồi của
lò xo
Câu 53: Một vật khối lượng m = 400g treo vào 1 lò xo độ cứng K = 160N/m. Vật dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật tại trung
điểm của vò trí cân bằng và vò trí biên có độ lớn là:
A. 3 m/s B. 203 cm/s
C. 103 cm/s D. 2032 cm/s
Câu 54: Xét con lắc lò xo có phương trình dao động : x = Asin(t+ϕ)
Khẳng đònh nào sau đây là sai
A. Tần số góc là đại lượng xác đònh pha dao động

B. Tần số góc là góc biến thiên trong 1 đơn vò thời gian
C. Pha dao động là đại lượng xác đònh trạng thái dao động của vật vào thời điểm t
D. Li độ con lắc và gia tốc tức thời là 2 dao động ngược pha
Câu 55: Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với chiều dài q đạo là
14cm, tần số góc (rad/s). Vận tốc khi pha dao động bằng 3rad là:
A. 7 cm/s B. 73 cm/s
C. 72 cm D. 73 cm/s
Câu 56: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K = 25
N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với
phương trình: x = 4sin(55t6+) cm . Thời điểm lúc vật qua vò trí lò xo bò dản 2 cm lần đầu tiên
là:
A. 130 s B. 125s
C. 115s D. 15s
Câu 57: Một lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố đònh, đầu dưới có vật m = 100g, độ cứng K = 25
N/m, lấy g = 10 m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Vật dao động với
phương trình: x = 4sin(55t6+) cm, Lực phục hồi ở thời điểm lò xo bò dản 2 cm có cường độ:
A. 1 N B. 0,5 N
C. 0,25N D. 0,1 N
Câu 58: Một lò xo khối lượng không đáng kể, treo vào một điểm cố đònh, có chiều dài tự nhiên
l0. Khi treo vật m1 = 0,1 kg thì nó dài l1 = 31 cm. Treo thêm một vật m2=100g thì độ dài mới là l2
= 32 cm. Độ cứng K và l0 là:
A. 100 N/m và 30 cm B. 100 N/m và 29 cm
C. 50 N/m và 30 cm D. 150 N/m và 29 cm
Câu 59: Một lò xo khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng K treo vào một
điểm cố đònh. Nếu treo một vật m1 = 50g thì nó dản thêm 2m. Thay bằng vật m2 = 100g thì nó
dài 20,4 cm. Chọn đáp án đúng
A. l0 = 20 cm ; K = 200 N/m B. l0 = 20 cm ; K = 250 N/m
C. l0 = 25 cm ; K = 150 N/m D. l0 = 15 cm ; K = 250 N/m
Câu 60: Một lò xo treo thẳng đứng đầu dưới có 1 vật m dao động điều hòa với phương trình: x =
2,5sin(105t + 2) cm. Lấy g = 10 m/s2 . Lực cực tiểu của lò xo tác dụng vào điểm treo là:

A. 2N B. 1N
C. Bằng 0 D. Fmin = K(l - A)
Câu 61: Con lắc lò xo gồm quả cầu m = 300g, k = 30 N/m treo vào một điểm cố đònh. Chọn gốc
tọa độ ở vò trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động .
Kéo quả cầu xuống khỏi vò trí cân bằng 4 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu 40 cm/s
hướng xuống. Phương trình dao động của vật là:
A. 4sin(10t - 2) cm B. 42sin(10t + 4) cm
C. 42sin(10t - 4) cm D. 4sin(10t + 4) cm
Câu 62: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng K = 2,7 N/m quả cầu m = 0,3 Kg. Từ vò trí cân bằng
kéo vật xuống 3 cm rồi cung cấp một vận tốc 12 cm/s hướng về vò trí cân bằng. Lấy t0 = 0 tại vò
trí cân bằng Phương trình dao động là:
A. 5sin(3t - ) cm B. 5sin(3t) cm
C. 5sin(3t + 4) cm D. 5sin (3t - 2) (cm)
Câu 63: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dản ra 25 cm. Từ vò trí cân bằng kéo quả cầu
xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vò trí cân bằng
theo chiều dương hướng xuống, lấy g = 10 m/s2 . Phương trình dao động của vật có dạng:
A. 20sin(2t + 2) cm B. 20sin(2t) cm
C. 45sin2t cm D. 20sin(100t) cm
Câu 64: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống
dưới cho lò xo dản 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc
tọa độ ở vò trí cân bằng, t0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s2. Phương trình dao động là :
A. x = 7,5sin(20t - 2) cm B. x = 5sin(20t - 2) cm
C. x = 5sin(20t + 2) cm D. x = 5sin(10t - 2) cm
Câu 65: Một lò xo đầu trên cố đònh, đầu dưới treo một vật khối lượng m. Vật dao động điều hòa
thẳng đứng với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động, chiều dài lò xo thỏa điều kiện 40
cm  l  56 cm. Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc
lò xo ngắn nhất. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 8sin(9t) cm B. x = 16sin(9t - 2) cm
C. x = 8sin(4,5t - 2) cm D. x = 8sin(9t - 2) cm
Câu 66: Một lò xo độ cứng K, đầu dưới treo vật m = 500g, vật dao động với cơ năng 10-2 (J). Ở

thời điểm ban đầu nó có vận tốc 0,1 m/s và gia tốc 3 m/s2. Phương trình dao động là:
A. x = 4sin(10t + 2) cm B. x = 2sint (cm)
C. x = 2sin(10t + 3) cm D. x = 2sin(20t + 3) cm
Câu 67: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Nối hai lò xo trên thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m trên vào thì chu kỳ là:
A. 0,7 s B. 0,35 s
C. 0,5 s D. 0,24 s
Câu 68: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Nối hai lò xo với nhau bằng cả hai đầu để được 1 lò xo có cùng độ dài rồi treo vật m vào phía
dưới thì chu kỳ là:
A. 0,24 s B. 0,5 s
C. 0,35 s D. 0,7 s
Câu 69: Hai lò xo có cùng chiều dài tự nhiên. Khi treo vật m = 200g bằng lò xo K1 thì nó dao
động với chu kỳ T1 = 0,3s. Thay bằng lò xo K2 thì chu kỳ là T2 = 0,4(s).
Mắc hai lò xo nối tiếp và muốn chu kỳ mới bâygiờ là trung bình cộng của T1 và T2 thì phải treo
vào phía dưới một vật khối lượng m’ bằng:
A. 100 g B. 98 g
C. 96 g D. 400 g
Câu 70: Một lò xo độ cứng K = 200 N/m treo vào 1 điểm cố đònh, đầu dưới có vật m=200g. Vật
dao động điều hòa và có vận tốc tại vò trí cân bằng là: 62,8 cm/s. Lấy g=10m/s2. Lấy 1 lò xo
giống hệt như lò xo trên và ghép nối tiếp hai lò xo rồi treo vật m, thì thấy nó dao động với cơ
năng vẫn bằng cơ năng của nó khi có 1 lò xo. Biên độ dao động của con lắc lò xo ghép là:
A. 2cm B. 22cm
C. 22cm D. 22cm
Câu 71: Một vật khối lượng m = 2kg khi mắc vào hai lò xo độ cứng K1 và K2 ghép song song thì
dao động với chu kỳ T = 23s. Nếu đem nó mắc vào 2 lò xo nói trên ghép nối tiếp thì chu lỳ lúc
này là: T’ = 3T2. Độ cứng K1 và K2 có giá trò:
A. K1 = 12N/m ; K2 = 6 N/m B. K1 = 18N/m ; K2 = 5N/m

C. K1 = 6N/m ; K2 = 12 N/m D. A và C đều đúng
Câu 72: Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, độ cứng K = 200N/m ghép nối
tiếp rồi treo thẳng đứng vào một điểm cố đònh. Khi treo vào đầu dưới một vật m = 200g rồi kích
thích cho vật dao động với biên độ 2cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tối đa lmax và tối thiểu lmin
của lò xo trong quá trình dao động là:
A. lmax = 44cm ; lmin = 40cm B. lmax = 42,5cm ; lmin = 38,5cm
C. lmax = 24cm ; lmin = 20cm D. lmax = 22,5cm ; lmin = 18,5cm
Câu 73: Vật m bề dày không đáng kể, mắc như hình vẽ:
K1 = 60 N/m ; K2 = 40 N/m. Ở thời điểm t0 = 0, kéo vật sao cho lò xo K1 dản 20cm thì lò xo K2 có
chiều dài tự nhiên và buông nhẹ. Chọn O là vò trí cân bằng, phương trình dao động của vật là:
A. x = 8sin(10t2+) cm B. x = 12sin(10t2+) cm
C. x = 8sin(10t2) cm D. x = 12sin(10t2+) cm
Câu 74: Một lò xo chiều dài tự nhiên l0 = 45cm độ cứng K0 = 12N/m. Lúc đầu cắt thành 2 lò xo
có chiều dài lần lượt là 18cm và 27cm. Sau đó ghép chúng song song với nhau và gắn vật m =
100g vào thì chu kỳ dao động là:
A. 55 (s) B. 255 (s)
C. 55 (s) D. Tất cả đều sai.
Câu 75: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình: x=10sin(2t+2) cm . Thời
gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ -5cm là:
A. 6 (s) B. 4 (s)
C. 2 (s) D. 12 (s)
Câu 76: Con lắc lò xo có đồ thò như hình vẽ: Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4sin10t (cm) 
B. x = 8sin5t (cm) 
C. x = 4sin(5t - 2) (cm)
D. x = 4sin(5t + 2) (cm)
Câu 77: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng
có giá trò
A. 3 B. 26
C. 98 D. 89

Câu 78: Một lò xo độ cứng K treo thẳng đứng vào điểm cố đònh, đầu dưới có vật m=100g. Vật
dao động điều hòa với tần số f = 5Hz, cơ năng là 0,08J lấy g = 10m/s2
Tỉ số động năng và thế năng tại li độ x = 2cm là
A. 3 B. 13
C. 12 D. 4
Câu 79: Một lò xo có độ cứng ban đầu là K quả cầu khối lượng m. Khi giảm độ cứng 3 lần và
tăng khối lượng vật lên 2 lần thì chu kỳ mới
A. Tăng 6 lần B. Giảm 6 lần x(cm)-4Ot(s) 0,4+4
C. Không đổi D. Giảm 66 lần
Câu 80: Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là
2rad thì gia tốc là 203cm/s2. Năng lượng của nó là:
A. 48.10-3(J) B. 96.10-3 (J)
C. 12.10-3 (J) D. 24.10-3 (J)
Câu 81: Một lò xo độ cứng K = 80 N/m. Trong cùng khoảng thời gian như nhau, nếu treo quả
cầu khối lượng m1 thì nó thực hiện 10 dao động, thay bằng quả cầu khối lượng m2 thì số dao
động giảm phân nửa. Khi treo cả m1 và m2 thì tần số dao động là 2Hz. Tìm kết quả đúng
A. m1 = 4kg ; m2 = 1kg B. m1 = 1kg ; m2 = 4kg
C. m1 = 2kg ; m2 = 8kg D. m1 = 8kg ; m2 = 2kg
Câu 82: Một con lắc lò xo gồm quả cầu m = 100g dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình: x = 2sin(10t6+) cm . Độ lớn lực phục hồi cực đại là:
A. 4N B. 6N
C. 2N D. 1N

------------

Đáp án ở trang sau



ÑAÙP AÙN


1. D 2. C 3. C 4. B 5. C 6. B 7. B
8. D 9. C 10. B 11. B 12. D 13. A 14. C
15. D 16. B 17. D 18. A 19. D 20. C 21. B
22. A 23. C 24. A 25. C 26. D 27. B 28. D
29. A 30. B 31. C 32. A 33. C 34. A 35. A
36. A 37. B 38. B 39. 40. B 41. A 42. B
43. D 44. B 45. B 46. A 47. C 48. C 49. D
50. B 51. C 52. D 53. A 54. B 55. A 56. C
57. B 58. A 59. B 60. C 61. B 62. A 63. B
64. B 65. D 66. C 67. C 68. A 69. B 70. B
71. D 72. A 73. B 74. A 75. A 76. D 77. C
78. A 79. D 80. C 81. B 82. C

TT luyeän thi ÑH CLC Vónh Vieãn































s 1 (

Câu 1: Chọn ph-ơng án sai. Quang phổ liên tục phát ra từ:
A. Chất rắn bị nung nóng B. Chất khí có tỉ khối nhỏ bị
nung nóng
C. Chất khí khi nén mạnh bị
nung nóng
C. Chất lỏng bị nung nóng
Câu 2: Chọn ph-ơng án sai khi nói về tia tử ngoại
A. Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. Giống nh- tia hồng ngoại tia tử ngoại không có bản chất sóng
điện từ.
C. Có tác dụng nhiệt rất mạnh
D. Có một số tác dụng sinh học.
Câu 3: Chọn ph-ơng án sai khi nói về phép phân tích quang phổ.

A. Phép phân tích quang phổ là phép xác định thành phần hợp
thành các chất dựa vào quang phổ của chúng.
B. Trong phép phân tích định tính, nhận biết sự có mặt của các
thành phần khác nhau trong mẫu đem phân tích. Phép phân tích
quang phổ định tính tiện lợi ở chỗ: đơn giản và cho kết quả
nhanh hơn phép phân tích hoá học.
C. Trong phép phân tích định l-ợng, chỉ xác định đ-ợc nồng độ
của các thành phần trong mẫu mà không xác định đ-ợc thành phần
hợp thành của mẫu.
D. Phép phân tích quang phổ định l-ợng có -u điểm: rất nhạy, có
khả năng phát hiện đ-ợc một nồng độ rất nhỏ (cỡ 0,002%) của chất
nào đó trong mẫu.
Câu 4: Khi sóng truyền qua các môi tr-ờng vật chất, đại l-ợng
không thay đổi là
A. Năng l-ợng
sóng
B. Biên độ
sóng
C. B-ớc sóng D. Tần số sóng
Câu 5: Máy phát điện xoay chiều sử dụng phổ biến trong thực tế

A. kiểu không
đồng bộ
B. kiểu cảm
ứng
C. kiểu tự cảm
D. kiểu từ
động
Câu 6: Khi chùm sáng truyền qua các môi tr-ờng c-ờng độ bị giảm
là vì

A. biên độ giảm B. số l-ợng tử giảm
C. năng l-ợng từng l-ợng tử
giảm
D. số l-ợng tử và năng l-ợng từng
l-ợng tử giảm
Câu 7: Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ
thuộc vào
A. c-ờng độ của chùm sáng kích
thích
B. Năng l-ợng của từng phôtôn hấp
thụ đ-ợc
C. số phôtôn hấp thụ đ-ợc C. số phôtôn chiếu vào
Câu 8: Với ánh sáng kích thích có b-ớc sóng thoả mãn định luật
quang điện thứ nhất thì c-ờng độ dòng quang điện bão hoà không
phụ thuộc vào
A. số phôtôn chiếu vào anốt B. số phôtôn chiếu vào catốt
C. số electron bứt ra khỏi
catốt trong 1 giây
D. số electron đến catốt trong
1 giây
Câu 9: Phôtôn ánh sáng không có
A. năng
l-ợng
B. động
l-ợng
C. khối
l-ợng
D. khối l-ợng và động l-ợng
Câu 10: Công thoát của một kim loại cho biết
A. Năng l-ợng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề

mặt kim loại
B. Năng l-ợng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt
kim loại
C. Năng l-ợng của phôtôn chiếu vào kim loại
D. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loại
Câu 11: Tia phóng xạ không có tính chất nào sau đây:
A. làm đen kính ảnh B. ion hoá các chất
C. làm phát quang D. giúp x-ơng tăng tr-ởng
Câu 12: Phản ứng hạt nhân nhân tạo không có các đặc điểm nào sau
đây:
A. toả năng l-ợng B. tạo ra chất phóng xạ
C. không kiểm soát đ-ợc D. năng l-ợng nghỉ bảo toàn
Câu 13: Độ hụt khối của hạt nhân
A. luôn
d-ơng
B. luôn
âm
C. luôn bằng
0
D. có thể âm, d-ơng nh-ng
không =0
Câu 14: Hạt nơtrino và hạt gama không có cùng tính chất nào sau
đây:
A. khối l-ợng nghỉ bằng không B. chuyển động với vận tốc ánh
sáng
C. không mang điện, không có số
khối
D. bản chất sóng điện từ
Câu 15: Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni..) và hạt nhân nhẹ
(Hiđrô, Hêli...) có cùng tính chất nào sau đây

A. có năng l-ợng liên kết lớn B. dễ tham gia phản ứng hạt
nhân
C. tham gia phản ứng nhiệt hạch D. gây phản ứng dây chuyền
Câu 16: Thực chất của phóng xạ bêta trừ là
A. Một prôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.
B. Một nơtrôn biến thành 1 prôtôn và các hạt khác.
C. Một phôtôn biến thành 1 nơtrôn và các hạt khác.
D. Một phôtôn biến thành 1 nơtrinô và các hạt khác.
Câu 17: Trong quang phổ vạch hiđrô, bốn vạch nằm trong vùng ánh
sáng trông thấy có màu là
A. đỏ,cam,chàm,
tím
B.đỏ, lam,
chàm, tím
C. đỏ, cam,
lam, tím
D.đỏ, cam,
vàng, tím
Câu 18: Vận dụng mẫu nguyên tử Bo, giải thích đ-ợc:
A. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử hêli.
B. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, nguyên tử natri,...
C. Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, và các iôn t-ơng tự.
D. Chỉ quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
Câu 19: Trong thông tin liên liên lạc d-ới n-ớc ng-ời ta th-ờng
sử dụng
A. sóng dài và cực dài B. sóng trung vì nó bị n-ớc hấp
thụ ít
C. sóng ngắn vì nó phản xạ tốt
trên mặt n-ớc
C. sóng cực ngắn vì nó có năng

l-ợng lớn
Câu 20: Vật kính của một máy ảnh là thấu kính mỏng có dạng phẳng
lồi làm bằng thuỷ tinh có chiết suất
6,1n
. Bán kính cong của
mặt lồi là

cm6R
. Dùng máy ảnh để chụp ảnh của một ng-ời chạy
qua với vận tốc

h/km18v
, theo ph-ơng vuông góc với trục
chính của vật kính, cách máy ảnh

cm500d
. Hỏi thời gian ống
kính mở tối đa là bao nhiêu để độ nhoè của ảnh không quá

mm2,0
.
A.

ms95,1t
max

B.

ms96,1t
max


C.

ms97,1t
max

D.

ms98,1t
max


Câu 21: Một ng-ời có điểm cực cận cách mắt

cm18OC
C

. Hỏi ng-ời
đó phải đứng cách g-ơng cầu có tiêu cự

cm12f
một khoảng bao
nhiêu để có thể nhìn thấy ảnh của mình và mắt phải điều tiết tối
đa.
A. 10cm B. 12 cm C. 8cm D. 7cm
Câu 22: Một kính hiển vi mà vật kính có tiêu cự f
1
, thị kính có
tiêu cự f
2

và độ dài quang học . Một ng-ời có khoảng nhìn rõ
ngắn nhất là Đ và điểm cực viễn cách mắt là OC
V
, đặt mắt sát vào
thị kính để ngắm chừng ở điểm cực viễn. Độ bội giác của kính hiển
vi là:
A.
V21
2
2
V
OC
.
ff
f
G
ĐfĐ
2


B.
V21
2
2
V
OC
.
ff
f
G

ĐfĐ
2



C.
V21
2
2
V
OC
.
ff
f
G
ĐfĐ
2


D.
V21
2
21
V
OC
.
ff
ff
G
ĐfĐ

2



Câu 23: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng cực cận, cực
viễn, vô cực lần l-ợt là G
C
, G
V
, G

. Chọn ph-ơng án đúng.
A. G
C
< G
V
< G

B. G
V
<G
C
< G

C. G
C
< G

< G
V

D. G

< G
V
< G
C

Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng
ph-ơng, cùng tần số và có dạng nh- sau:

cmtsinx
11
42
,

cmtsinx
22
42
với


12
0
. Biết ph-ơng
trình dao động tổng hợp

cm6/t4sin2x
. Hãy xác định
1


.
A. /6 B. - /6 C. /2 D. - /2
Câu 25: Một con lắc đơn dây treo có chiều dài

m5,0
, quả cầu có
khối l-ợng

g10m
Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong
không gian có lực F có h-ớng thẳng đứng từ trên xuống có độ lớn
0,04 N. Lấy

2
s/m8,9g
,
1416,3
. Xác định chu kỳ dao động nhỏ
A. 1,1959 s B. 1,1960 s C. 1,1961 s D. 1,192 s
Câu 26: Xét đ-ờng đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính. Biết
góc tới mặt AB là
0
1
45i
, lăng kính có góc chiết quang
0
60A

có chiết suất
2n

. Xác định góc lệch khi đó. Nếu tăng hoặc
giảm góc tới một vài độ thì góc lệch sẽ thay đổi thế nào?
A.
0
30
, tăng B.
0
30
, giảm C.
0
45
, giảm D.
0
45
, tăng
Câu 27: Điều nào sau đây là sai khi nói về mối t-ơng quan giữa
vật và ảnh qua g-ơng cầu lõm?
A. Vật thật nằm ngoài khoảng OC cho ảnh thật nằm trong khoảng
CF. Kích th-ớc của ảnh lớn hơn vật.
B. Vật thật nằm trong khoảng CF cho ảnh thật nằm ngoài khoảng
OC. Kích th-ớc của ảnh lớn hơn vật.
C. Vật thật nằm trong khoảng OF cho ảnh ảo sau g-ơng. Kích th-ớc
của ảnh lớn hơn vật.
D. Vật nằm ở F cho ảnh ở vô cùng.
Câu 28: Khi chiếu một bức xạ có b-ớc sóng

m546,0
vào bề mặt
catốt của một tế bào quang điện. Dùng màn chắn tách ra một chùm
hẹp các electron quang điện có vận tốc cực đại và h-ớng nó vào

một từ tr-ờng đều cảm ứng từ

T10B
4

vuông góc với ph-ơng vận
tốc ban đầu của electron thì quỹ đạo electron đi trong từ tr-ờng
là đ-ờng tròn có bán kính

cm332,2R
. Tính vận tốc ban đầu cực
đại của electron.
A. 0,4.10
6
m/s B. 0,5.10
6
m/s C. 0,6.10
6
m/s D. 0,7.10
6
m/s
Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe

mm1a
, khoảng cách hai khe đến màn

m2D
. Giao thoa với ánh
sáng đơn sắc thì trên màn chỉ quan sát đ-ợc 11 vân sáng mà
khoảng cách hai vân ngoài cùng là


mm8
. Xác định b-ớc sóng.
A. 0,45 m B. 0,4 m C. 0,48 m D. 0,42 m
Câu 30: Một ng-ời có thể nhìn rõ các vật cách mắt

cm12
thì mắt
không phải điều tiết. Lúc đó độ tụ của thuỷ tinh thể là

dp5,62
.
Khi quan sát trong trạng thái điều tiết tối đa thì độ tụ của
thuỷ tinh thể là

dp5,67
. Xác định khoảng cách từ điểm cực cận
đến mắt.
A. 5,5 cm B. 6,5 cm C. 7,5 cm D. 8,5 cm
Câu 31: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây
có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định
0
C
mắc
song song với một tụ xoay
x
C
. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ

pF10C

1

đến

pF250C
2

. Nhờ vậy mạch thu có thể thu đ-ợc các
sóng có b-ớc sóng từ

m10
1

đến

m30
2

. Xác định độ tự cảm
L.
A.

H936,0L
B.

H937,0L
C.

H938,0L
D.


H939,0L

Câu 32: Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
có biểu thức

Vt100sin.2240u
, c-ờng độ dòng
hiệu dụng trong mạch

A1I
,
AMMB
uu và
lệch
pha nhau /3,
ABMB
uu và
lệch pha nhau /6,
ABAN
uu và
lệch pha nhau
/2. Tìm điện trở thuần của cuộn dây.
A.

40r

B.

240r

C.

340r

D.

60r

Câu 33: Trong môi tr-ờng vật chất đàn hồi, có hai nguồn kết hợp
A, B giống hệt nhau cách nhau

cm5
. Nếu sóng do hai nguồn này
tạo ra có b-ớc sóng

cm2
thì trên đoạn AB có thể quan sát
đ-ợc bao nhiêu cực đại giao thoa
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 34: Chọn ph-ơng án sai.
A. Chỉ có thể giải thích đ-ợc các định luật quang điện trên cơ
sở thừa nhận thuyết l-ợng tử của Plăng.
B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ
ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt
quãng.
C. Chùm ánh sáng đ-ợc coi nh- một chùm hạt phôtôn.
D. Khi ánh sáng truyền đi, năng l-ợng các phôtôn giảm dần nên
c-ờng độ chùm sáng giảm dần.
Câu 35: Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào
khe của một máy quang phổ thì trên tấm kính của buồng ảnh sẽ thu

đ-ợc:
A. một dải sáng màu đỏ
B. các vạch sáng rời rạc
C. các vạch sáng tối xen kẽ nhau
D. một dải sáng màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
Câu 36: Một động cơ điện xoay chiều của máy hút bụi làm việc sau

h75,0t
tiêu tốn một l-ợng điện năng là

Wh5,127A
(tính theo
công tơ điện). Biết hiệu điện thế hiệu dụng của l-ới điện là

V220U
và dòng hiệu dụng chạy qua động cơ là

A2,1I
. Xác
định công suất và hệ số công suất của động cơ.
A. 0,85 B. 0,66 C. 0,64 D. 0,76
Câu 37: Chọn ph-ơng án sai.
A. Cộng h-ởng là hiện t-ợng biên độ dao động c-ỡng bức tăng
nhanh đột ngột đến một giá trị cực đại khi tần số của dao động
tự do bằng tần số riêng.
B. Hiện t-ợng cộng h-ởng cơ học tuỳ vào từng tr-ờng hợp cụ thể
mà nó có lợi hoặc có hại đối với con ng-ời.
C. Một em nhỏ chỉ cần dùng một lực nhỏ để đ-a võng cho ng-ời lớn
bằng cách đẩy nhẹ chiếc võng mỗi khi nó lên tới độ cao nhất gần
chỗ em đứng. Nh- thế, em bé đã tác dụng lên võng một lực c-ỡng

bức có tần số bằng tần số riêng của võng làm cho võng dao động
cộng h-ởng với biên độ cực đại.
D. Chiếc cầu, bệ máy, khung xe v.v... là những hệ dao động có
tần số riêng. Nếu vì một nguyên nhân nào đó chúng dao động cộng
h-ởng với một dao động khác thì chúng sẽ dao động với biên độ
cực đại và có thể bị gẫy, bị đổ
Câu 38: Một vật dao động điều hoà theo trục Ox (O là vị trí cân
bằng), vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn

s/cm20s/cm8,62
và gia tốc cực đại của vật là

2
s/m2
. Lấy
10
2

. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ là

cmx 210
0


đang đi theo chiều d-ơng của trục toạ độ. Xác định pha ban đầu.
A. = - /4 B. = + /4 C. = + 3/4 D. = - 3/4
Câu 39: Xác định chu kì bán rã của đồng vị iốt
I
131
53

biết rằng số
nguyên tử của đồng vị ấy cứ một ngày đêm thì giảm đi 8,3%.
A. 4 ngày B. 3 ngày C. 8 ngày D. 10 ngày
Câu 40: Chọn ph-ơng án sai.
A. Mặc dù hạt nhân nguyên tử đ-ợc cấu tạo từ các hạt mang điện
cùng dấu hoặc không mang điện, nh-ng hạt nhân lại khá bền vững.
B. Lực hạt nhân liên kết các nuclôn có c-ờng độ rất lớn so với
c-ờng độ lực t-ơng tĩnh điện giữa các proton mang điện d-ơng.
C. Lực hạt nhân là loại lực cùng bản chất với lực điện từ.
D. Lực hạt nhân chỉ mạnh khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng
hoặc nhỏ hơn kích th-ớc của hạt nhân.
Câu 41: Trên mặt n-ớc có hai nguồn kết hợp
BA và
dao động theo
ph-ơng thẳng đứng với ph-ơng trình lần l-ợt là

cm
6
t40sinau
11








,


cm
2
t40sinau
22








. Hai nguồn đó, tác động
lên mặt n-ớc tại hai điểm A và B cách nhau

cm18
. Biết vận tốc
truyền sóng trên mặt n-ớc

s/cm120v
. Gọi C và D là hai điểm
trên mặt n-ớc sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động
với biên độ cực tiểu trên đoạn CD.
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 42: Chọn ph-ơng án sai.
A. Hiện t-ợng quang dẫn là hiện t-ợng giảm mạnh điện trở của bán
dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron
liên kết để nó trở thành một electron tự do chuyển động trong
khối chất bán dẫn. Các electron này trở thành các electron dẫn.

C. Mỗi electron liên kết được giải phóng, sẽ để lại một lỗ
trống mang điện dương.
D. Những lỗ trống này không thể chuyển động từ nút mạng này sang
nút mạng khác và do đó không tham gia vào quá trình dẫn điện.
Câu 43: Trong thí nghiệm giao thoa Iâng khoảng cách hai khe S
1

và S
2


mm1
, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn
ảnh là

m1
. Nguồn sáng S phát ánh sáng trắng có b-ớc sóng nằm
trong khoảng từ

m4,0
đến

m75,0
). Hỏi tại điểm M cách vân
sáng trung tâm

mm4
có mấy bức xạ cho vân sáng?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 44: Một ng-ời có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận

cách mắt 20 (cm) nhìn vật AB qua một hệ gồm hai thấu kính hội tụ
O
1
có tiêu cự

cm30f
1

và O
2
có tiêu cự

cm4f
2

. Hai thấu kính
đặt đồng trục cách nhau

cm34
. Mắt đặt sát tại O
2
. Tìm khoảng
cách từ vật đến O
1
khi ảnh cuối cùng rơi vào điểm cực cận của
mắt?
A. 1379 cm B. 1380 cm C. 1381 cm D. 1382 cm
Câu 45: Một vật dao động điều hoà mô tả bởi ph-ơng trình:

cm4/t5sin6x

1

. Xác định thời điểm lần thứ hai có vận tốc

s/cm15v
1

.
A. 1/60 s B. 11/60 s C. 5/12 s D. 7/12 s
Câu 46: Chọn ph-ơng án sai khi nói về dòng điện xoay chiều đ-ợc
sử dụng rộng rãi
A. Đối với các ứng dụng thực tiễn nh- thắp sáng, đun nấu, chạy
các máy quạt, máy công cụ... thì dòng điện xoay chiều cũng cho
kết quả tốt nh- dòng điện không đổi.
B. Dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn (máy phát điện xoay
chiều có cấu tạo đơn giản hơn máy phát điện một chiều).
C. Dòng điện xoay chiều có thể tải đi xa đ-ợc với hao phí ít và
chi phí ít, việc phân phối điện cũng thuận tiện hơn nhờ máy biến
thế. Khi cần có dòng điện một chiều, ng-ời ta có thể chỉnh l-u
dòng điện xoay chiều để tạo ra dòng điện một chiều.
D. Dòng điện xoay chiều dễ tăng, giảm hiệu điện thế (nhờ máy
biến thế) so với dòng điện một chiều. Tuy nhiên, dòng điện xoay
chiều không thể cung cấp một công suất rất lớn.
Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều nh-
hình vẽ, X là động cơ điện

310Z
C
,


10R
,

V120U
AB

,

V60U
MB

,

Vt100sin660u
AM

. Viết biểu thức hiệu
điện thế tức thời giữa hai điểm A, B.
A.

)V(6/t100sin2120u
AB

B.

)V(6/5t100sin2120u
AB




)V(6/t100sin2120u
AB



)V(6/5t100sin2120u
AB


Câu 48: Một điện cực có giới hạn quang điện là

nm332
0

, đ-ợc
chiếu bởi bức xạ có b-ớc sóng

nm83
thích hợp xẩy ra hiện
t-ợng quang điện. Sau khi chiếu một thời gian điện cực đ-ợc nối
với đất qua một điện trở R = 1 (

) thì dòng điện cực đại qua
điện trở là
A. 10,225 A B. 11,225 A C. 12,225 A D. 13,225 A
Câu 49: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện
dung biến thiên và cuộn cảm có độ tự cảm


H288/25L

2

. Để có
thể bắt đ-ợc dải sóng ngắn có b-ớc sóng từ

m10
đến

m50
thì
điện dung biến thiên trong khoảng nào?
A. 3 pF 8 pF B. 3 pF 80
pF
C. 3,2 pF 80
pF
D. 3,2 pF 8
pF
Câu 50: Bắn hạt vào hạt nhân nitơ
N
14
7
đứng yên, xẩy ra phản
ứng hạt nhân:
pON
17
8
14
7

. Biết rằng hai hạt sinh ra có véc tơ

vận tốc nh- nhau. Xác định động năng của hạt anpha. Cho khối
l-ợng của các hạt nhân:
u0015,4m

;
u9992,13m
N

;

2
PO
c/Mev931u1;u0073,1m;u9947,16m

A. 1,553 MeV B. 1,556 MeV C. 1,554 MeV D. 1,555 MeV



























150 -

1. 




















:
a. 


















b. 

















c. 





= 1/2
LC
d. 





2. (I) 


















(II) Tia













.
a. 






,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2



3. (I) 

























(II) 























.
a. 





,  b. Hai 


, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2



4. 

























= U
o
sint. 

















?
a.  -  - 
C
5. 
1
=
A
1

1
); x
2
= A
2

2


a. 
2
 
1
|


 
2
 
1
|

 
2
 
1
|

 
b
6.  
a. 
o
-  - 
o
)
 
o
) 
o
 
7. (I) 
















(II) 












.
a. . 







b. . 




c. ,  d. , 



8. 











0,2 F. 







500
























2
=10)
a. 0,1 H b. 0,2 H c. 0,5 H d.
0,8 H
9. 



TB


a. U
tM
= asin2(t/T + x/); U
PM
= a sin2(t/T  x/)
b. U
tM
= asin2(t/T  x/); U
PM
= a sin2(t/T + x/)
c. U
tM
= asin2(t/T + x/); U
PM
= -a sin2(t/T  x/)
d. U
tM
= asin2(t/T  x/); U
PM
= -a sin2(t/T + x/)
10. 

1
= 4sin10 t; x
2

= 4
3
 ?
a.  b. x = 8sin(10t - 
c. x = 4
3
sin(10t - /3) d. x = 4
3

11. 






:
a.  b.  





b. 










 d. 



12. . 92 234 







. 






, bi(U
234
) = 233,9904u; m(Th
230
) = 229,9737u; m(He) =
4,0015u.
a. 0,227.10
-10

J b. 0,227.10
-11
J c. 0,227.10
-7
J d.
0,227.10
-8
J
13. 





, 

1,5, 40 cm, 


20 cm. , 





. 


:
a. 40 cm b. 60 cm c. 80 cm d.

30 cm
14. 











2,36 eV. 








= 0,36 um; 1,1 v. 









.
a.   

15. (I) 






(II) 

















.

a. . 







an.
b. . 



.
c. , . d. , 


.
16. 
= -
a.   

17. 90 




a. 20 m/s b. 40 m/s c. 30 m/s
d. 60 m/s
18. 




1,7







10 cm, 














.  













?
a. 0,8 m b. 0,85 m c. 0,75 m d.
0,6 m
19. I.  II. 
III.  



 IV. 

:
a. I b. II c. III và IV
d. 


20. 



sai 








u.
a. 




















.
b. 



















.
c. 



.
d. 
















.
21. 




1
S
2
, 
= 9 cm. 





24 cm. 









1





















.
a. 6 cm b. 12 cm c. 18 cm d.




22. 







, 100 cm. 

 











. 














4,5 

2 cm. 




, 



: (



=4/3)
a. 48 cm b. 36 cm c. 24 cm d.
12 cm
23. (I) 






, 













(II)

























.
a. 





,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2




24. 





3 pha h127v. 








?
a. 110 v b. 220 v c. 380 v d.
127 v
25. 

a. 





,  b. 







, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2



26. (I) n; (II) 














. :
a. 






,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. u 1 sai, 2



27. 














:
a. 










b. 






c. 




















nh

d. a, 


28. (I) 3 





3


(II) .
a. 






,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2



29. 





sai:
a.  

b. 










 c. 



30. 0,330 m. 


















1,38 V. .
a.   


31. 













=1









=0,1F. 













:
a. 1,6.10
4
Hz b. 3,2.10
4
Hz c. 1,6.10
3
Hz d.
3,2.10
3
Hz
32. 
o


o

o


a. I
o

= U
o
  b. I
o
= U
o
 -
c. I
o
= U
o
 -  d. I
o
= U
o
 
33. 











, 




:
a. 



3 

, 


















pha.
b. 




3 

, 




















.
c. 




3 pha, 














dây.
d. 




34. 
1
, M
2


1


2

2

1
là:
a.  - c.  d.
-
35. 
30

26
W.
a) 
b) 

a. a) 42.10
9
kg , b) 0,07% b. a) 4,2.10
9
kg , b) 0,07%
c. a) 4,2.10
9
kg , b) 0,007% d. a) 4,2.10
8
kg , b) 0,007%
36. 














, 
1
, f
2
. 



















 ?
a. 









 b. 
= f
1
+ f
2

c. = f 2/f 1 d. 


























37.  

a. d = f b. d = 2f c. d = 0,5f d.
d = 4f
38. 

= 4,0015u, m
p
= 1,0073u, m
n
=
1,0087u.
a. 7,1 MeV b. 71 MeV c. 0,71 MeV d.
0,071 MeV

39. 






















380V. 10 



= 0,8. 

















?
a. 380 v b. 220 v c. 127 v d.
110 v
40. (
):
a. ax/D   d.

41. 




















120V.






. Sau 5 









6 kWh.



















:
a. 12 A b. 6 A c. 5 A d.
10 A
42. 























380V. 10 



= 0,8. 























 





?
a. 18,9 A b. 56,7 A c. 38,6 A
d. 19,8 A
43. 













1

1
= 30 kHz, khi

2

2
= 40 kHz. 

 







1

2
:
a. 35 KHz b. 24 KHz c. 50 KHz
d. 48 KHz
44. sai 
xo?
a. 
b. 


c. 
d. 
45. (I)  







(II) 

















a. . 








.
b. . 



.
c. 



, . d. , 


.
46. 

   d.

47.  


















a. 6,2.10
13
b. 10
17
c. 10
16

d. 10
14

48. (1) 



























 (2) 













a. 





,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2



49. 


















=
30
o
. , 
?
a. 15
o
b. 30
o
c. 45
o
d.
75
o

50. 

a.  


 
51. 

= 60
o
= 2 



, tia
. 
.
a. i = 20
o
b. i = 30
o
c. i = 45
o

d. i = 60
o

52. (I) 


















(II) 

















a. 






,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 

2 sai d. 1 sai, 2



53. 


















40 cm. 










+5/3 












?
a. 24 cm b. 12 cm c. 16 cm d.
20 cm
54. 


2

a. 1 cm b. 2 cm c. 7,9 cm d.
2,4 cm
55. 

1

2
= 4
3
 ?
a.  -  c. x = 4
3
-  d.
x = 4
3

56. 
0


1


1
= 31

2

2
= 32

2

0
là:
a. 30 cm b. 20 cm c. 30,5 cm d.
28 cm
57. (I) 




















(II) 


























a. 





,  b. 






, không liên quan
c. (I) 

, (II) sai d. (I) sai, u
(II) 


58. (I) 



















. 











; (II) 













 



. :
a. 





,  b. 






, không liên quan
c. 1 

, 2 sai d. 1 sai, 2




59. 
U
A

là:
a. U
M
 b. U
M
= -3sin100t c. U
M
= 3sin(100t -
0,6) d. U
M
= 3cos100t
60. 













:

a. 







1 b. 



b. 


235












 d. Câu b và c


61. 

M
 

a. U
0
 b. U
0
  c. U
0
= 2sin(t  /20 ) d.
U
0
= 2sint
62. 

 



















pha?
a. 








.
b. 
















n khi
rôto quay.
c. 























.

d. 



.
63. I.  II. 
III.  IV. 

×