Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.11 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Khóa học Luyện thi đại học mơn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh </b></i> <b>Gen , Mã di truyền</b>
<i>Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 1 - </b>
<b>Câu 1.</b> Vùng điều hoà nằm ở vị trí nào của gen cấu trúc?
<b>A.</b> Đầu 5’ mạch mã gốc. <b>B.</b>Đầu 3’ mạch mã gốc.
<b>C.</b> Nằm ở giữa gen. <b>D.</b> Nằm ở cuối gen.
<b>Câu 2.</b> Gen phân mảnh được tìm thấy ở lồi sinh vật nào sau đây?
<b>A.</b><i> Sinh vật nhân sơ: vi khuẩn lam, vi khuẩn E.coli. </i>
<b>B.</b> Tất cả các loài sinh vật trên trái đất vì chúng có chung nguồn gốc.
<b>C.</b>Chủ yếu ở các sinh vật nhân chuẩn: nấm, động vật, thực vật.
<b>D.</b> Chỉ thấy hầu hết trong các nhóm động vật và thực vật bậc cao.
<b>Câu 3.</b> Bản chất của mã di truyền là
<b>A.</b> thông tin quy định cấu trúc của các loại prôtêin.
<b>B.</b> trình tự các nuclêơtit trong mạch mã gốc ADN quy định trình tự các axit amin trong prơtêin.
<b>C.</b> 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin.
<b>D.</b> mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử ADN.
<b>Câu 4. Bản chất tính liên tục của mã di truyền là </b>
<b>A.</b> mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.
<b>B.</b> 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
<b>C.</b> 1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.
<b>D.</b>được đọc theo cụm 3 nuclêôtit liên tiếp không gối lên nhau.
<b>Câu 5.</b> Tính đặc hiệu của mã di truyền được biểu hiện là
<b>A.</b> mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã.
<b>B.</b> 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
<b>C.</b>mỗi bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin.
<b>D.</b> được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau.
<b>Câu 6.</b> Đặc điểm nào sau đây là đúng với mã thoái hoá?
<b>A.</b> Một bộ ba mã hoá cho nhiều loại axit amin.
<b>B.</b> Các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không gối lên nhau.
<b>C.</b> Nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axit amin.
<b>D.</b> Một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.
<b>Câu 7. </b>Vị trí và chức năng vùng kết thúc của gen cấu trúc là
<b>A.</b> nằm ở đầu 3của mạch mã gốc, tiếp nhận enzim sao mã, kiểm soát phiên mã và kết thúc phiên mã.
<b>B.</b> nằm ở đầu 3của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
<b>C.</b>nằm ở đầu 5của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã.
<b>D.</b> nằm ở đầu 5của mạch mã gốc của gen và mang thông tin mã hoá các axit amin.
<b>Câu 8.</b> Trong gen cấu trúc của sinh vật nhân chuẩn, người ta tìm thấy cấu trúc là intron mà khơng có ở
sinh vật nhân sơ. Vậy Intron là
<b>GEN, MÃ DI TRUYỀN </b>
<i><b>BÀI TẬP TỰ LUYỆN </b></i>
<b>GIÁO VIÊN: NGUYỄN QUANG ANH </b>
<i><b>Khóa học Luyện thi đại học mơn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh </b></i> <b>Gen , Mã di truyền</b>
<i>Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 2 - </b>
<b>A.</b> đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng khơng có khả năng dịch mã.
<b>B.</b> đoạn gen khơng có khả năng phiên mã và dịch mã.
<b>C.</b> đoạn gen mã hoá các axit amin.
<b>D.</b> đoạn gen chứa trình tự nuclêơtit đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của gen.
<b>Câu 9.</b> Nhóm cơđon nào sau đây mà mỗi loại cơđon chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin?
<b>A.</b> AUA,UGG. <b>B. </b>AUG, UGG. <b>C. </b>UUG, AGG. <b>D.</b> UAA, UAG.
<b>Câu 10.</b> Nhóm cơđon nào khơng mã hố các axit amin mà làm nhiệm vụ kết thúc tổng hợp prôtêin?
<b>A.</b> UAG, UGA, AUA. <b>B.</b> UAA, UAG, AUG.
<b>C.</b>UAG, UGA, UAA. <b>D.</b> UAG, GAU, UUA.
<b>Câu 11.</b> Từ 4 loại nuclêơtit có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin?
<b>A.</b> 60. <b>B.</b>61. <b>C.</b> 63. <b>D.</b> 64.
<b>Câu 12.</b>Từ 3 loại nuclêôtit khác nhau sẽ tạo được nhiều nhất bao nhiêu loại bộ mã khác nhau?
<b>A.</b> 27. <b>B. </b>48. <b> C.</b> 16. <b>D.</b> 9.
<b>Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây không phải của mã di truyền? </b>
<b>A.</b>Tính bán bảo tồn. <b>B.</b> Tính phổ biến. <b>C.</b> Tính đặc hiệu. <b>D.</b> Tính thối hóa.
<b>Câu 14.</b> Điều nào dưới đây đúng với bản chất của gen phân mảnh?
<b>A.</b> Gồm đoạn mã hóa axit amin xen kẽ đoạn khơng mã hóa axit amin.
<b>B.</b> Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi.
<b>C.</b> Gồm trình tự các nuclêơtit khơng mã hố axit amin lặp đi lặp lại nhiều lần.
<b>D.</b> Do các đoạn Ôkazaki gắn lại với nhau.
<b>Câu 15.</b> Dựa vào đặc điểm nào để phân loại gen cấu trúc và gen điều hòa?
<b>A.</b> Dựa vào cấu trúc của gen. <b>B.</b> Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình của gen
<b>C.</b> Dựa vào kiểu tác động của gen. <b>D.</b>Dựa vào chức năng sản phẩm của gen.
<b>Câu 16.</b> Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa gen cấu trúc và gen điều hoà là
<b>A.</b> về khả năng phiên mã của gen. <b>B.</b> về chức năng của prôtêin do gen tổng hợp
<b>C.</b> về cấu trúc của gen . <b>D.</b> về vị trí phân bố của gen.
<b>Câu 17.</b> Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho
<b>A.</b> sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc.
<b>B.</b> sản phẩm tạo nên thành phần chức năng.
<b>C.</b> kiểm soát hoạt động của các gen khác.
<b>D.</b> sản phẩm nhất định (chuỗi pôlipeptit hoặc ARN).
<b>Câu 18.</b> Từ 4 loại nuclêơtit, có tất cả bao nhiêu bộ ba khác nhau hoàn toàn về thành phần nuclêôtit?
<b>A.</b> 12.<b> </b> <b>B.</b>24. <b>C.</b> 36. <b>D.</b> 48.
<b>Câu 19.</b> Nguyên nhân của đặc điểm ma<sub>̃ di truyền có tính thoái hóa là </sub>
<b>A.</b> số loại axit amin nhiều hơn số bô ̣ ba mã hóa.
<b>B.</b>số bô ̣ ba mã hóa nhiều hơn số loa ̣i axit amin.
<b>C.</b> số axit amin nhiều hơn số loại nuclêôtit.
<b>D.</b> số bộ ba nhiều hơn số loa ̣i nuclêôtit.
<b>Câu 20.</b> Tính phở biến cu<sub>̉ a mã di trùn có ý nghĩa gì đối với q trình tiến hóa? </sub>
<b>A.</b> Là bằng chư<sub>́ ng giải thích tính thớng nhất của sinh giới. </sub>
<b>B.</b> Là bằng chư<sub>́ ng giải thích tính đă ̣c hiê ̣u của thông tin di truyền đối với loài . </sub>
<b>C.</b> Là bằng chư<sub>́ ng để chứng minh ng̀n gớc chung của sinh giới. </sub>
<b>D.</b> Giải thích sự tiến hóa của sinh giới được diễn ra liên tu ̣c.
<i><b>Khóa học Luyện thi đại học môn Sinh học – Thầy Nguyễn Quang Anh </b></i> <b>Gen , Mã di truyền</b>
<i>Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt </i> <i><b>Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 </b></i> <b>- Trang | 3 - </b>
<b>A.</b> cấu trúc hai mạch của ADN. <b>B.</b>trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
<b>C.</b> số lượng các nuclêôtit. <b>D.</b> cấu trúc không gian của ADN.
<b>Câu 22.</b> Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của ADN dẫn đến kết quả là
<b>A.</b> A = G ; T = X.<b> B.</b>A/ T = G / X. <b>C.</b> A + T = G + X. <b>D.</b> A = X ; G = T.
<b>Câu 23.</b> ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân, điều này có ý nghĩa
<b>A.</b> tạo ra tính chất bổ sung giữa hai mạch.
<b>B.</b> tạo nên sự kết cặp theo nguyên tắc bổ sung giữa 2 mạch.
<b>C.</b> hình thành cấu trúc hai mạch.
<b>D.</b> tạo nên sự phong phú về thông tin di truyền.
<b>Câu 24.</b> Từ 4 loại đơn phân A, T, G, X tạo ra 64 bộ ba. Có bao nhiêu bộ ba chứa ít nhất 1 nuclêơtit loại
A?
<b>A.</b> 37. <b>B.</b> 57. <b>C</b>. 27. <b>D.</b> 47.
<b>Câu 25.</b> Đặc điểm nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
<b>A.</b> Tính thối hố. <b>B.</b> Tính đặc hiệu. <b>C.</b>Tính phổ biến. <b>D.</b> Tính liên tục.
<b>Giáo viên : Nguyễn Quang Anh </b>