Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án HĐNG LL lớp 9(2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.5 KB, 40 trang )

CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
Trun thèng trêng
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
* GIÚP HOC SINH:
- Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường, nhiệm vụ và
quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.
- Biết tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để
phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1 - Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS.
- Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
2 - Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.
_________________________________________________________
Hoạt động1:
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH
CUỐI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Vµ TỈng kØ vËt cho trêng
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:
- Hiểu nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS.
- Tự xác đònh trách nhiệm bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
- Hiểu ý nghóa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp
THCS.
- Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè;
mong muốn để lại vật kỉ niệm cho trường.
-Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 - Nội dung:
- Nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS.
- Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt những nhiệm vụ đó.
- Các biện pháp thực hiện.


- Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện.
2 - Hình thức hoạt động:
2
Trao đổi, thảo luận.
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1 - Phương tiện hoạt động:
- Điều 13,28,29,31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
- Giấy khổ lớn và bút.
- Một số tiết mục văn nghệ.
2 - Về tổ chức:
- GV phổ biến nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể: điều khiển chương trình, thư
kí, mời đại biểu, trang trí, văn nghệ.
- Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Đại diện các tổ
Thư kí
Tổ 1,2
Người điều khiển
Cả lớp
Người điều khiển
Thư kí
Tổ 3,4
Hoạt động 1

Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Nêu lí do, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu
đại biểu.
Hoạt động 2
Thảo luận theo tổ
-Nêu câu hỏi cho các tổ thảo luận:
1-Theo Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em, bạn
thấy mình có những quyền gì?
2-Là HS lớp 9, bạn thấy mình phải thực hiện tốt những
nhiệm vụ gì?
-Thảo luận ghi ý kiến của tổ vào giấy lớn.
-Trình bày ý kiến của tổ mình. Lớp nhận xét bổ sung.
-Thư kí ghi ý kiến đúng nhất vào biên bản.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.
Hoạt động 3
Thảo luận chung cả lớp
-Nêu câu hỏi để lớp thảo luận:
3-Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các
nhiệm vụ đó như thế nào?
4-Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần những biện
pháp gì?
-Cả lớp thảo luận chung.
-Chốt lại ý kiến của cả lớp.
-Thư kí ghi biên bản.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ của tổ mình.

2’
15’
25’

3’
3
Người thực hiện Nội dung TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Cả lớp
Thư kí
Người điều khiển
Tổâ3,4
Người điều khiển
Cả lớp
Lớp trưởng
Cả lớp
Lớp trưởng
Tố,2
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 4
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình.
Hoạt động 5
Thảo luận về kỉ vật lưu niệm cho trường
-Lần lượt nêu từng câu hỏi:
1-Theo bạn việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường
đối với lớp cuối cấp có cần thiết không? Vì sao?
2-Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo
bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà
trường?

-Suy nghó tham gia phát biểu ý kiến.
-Thư kí ghi biên bản.
-Thống nhất kỉ vật lưu niệm.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 6
Xây dựng kế hoạch thực hiện
-Lần lượt nêu các câu hỏi:
3-Để có kỉ vật lưu niệm cho nhà trường mà lớp ta đã
chọn, chúng ta cần phải tiến hành những công việc gì?
4-Theo bạn lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuẩn bò
như thế nào?
-Nêu ý kiến của cá nhân mình.
-Báo cáo toàn diện phương án xây dựng.
-Bổ sung ý kiến lần cuối và biểu quyết.
-Phân công công việc và tiến hành thực hiện kế
hoạch.
-Trình bày các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 7
Kết thúc
-Phát biểu ý kiến và động viên khuyến khích HS.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
3’
15’
24’
3’
4
Ngày soạn :…………………..
Ngày dạy : …………………..
Hoạt động 2
Thi viÕt, vÏ ngỵi ca vỊ

trun thèng trêng
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:
-Hiểu về truyền thống của lớp, của trường.
-Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của
trường.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 - Nội dung:
- Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường.
2 - Hình thức hoạt động:
- Thi viết, vẽ, làm thơ.
- Trò chơi.
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1- Phương tiện hoạt động:
- Giấy khổ lớn, bút màu, băng dính.
- Gợi ý một số các chủ điểm để HS lựa chọn.
+ Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Cảnh sinh hoạt của trường, của lớp.
+ Chân dung những HS giỏi, nghèo vượt khó.
+ Chân dung các thầy cô giáo dạy giỏi.
-Biểu điểm.
-Một số tiết mục văn nghệ.
2 - Về tổ chức:
- GVCN nêu chủ đề hoạt động, mục đích, yêu cầu.
- Lớp thảo luận thống nhất yêu cầu, kế hoạch, nội dung hoạt động. Phân
công người điều khiển chương trình, thư kí, ban giám khảo, trang trí lớp,
mua tặng phẩm, mời đại biểu,chuẩn bò một số tiết mục văn nghệ.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung TL
Cả lớp

Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do giới thiệu chương trình, giới thiệu đại
biểu, ban cố vấn, các đội thi.
10’
5
Các tổ
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Người điều khiển
Các tổ
Các thành viên
còn lại
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Các tổ khác
Ban giám khảo
Các thành viên
khác
Ban giám khảo
GVCN
Cố vấn
Người điều khiển
Hoạt động 2
Sáng tác theo chủ đề
-Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ.
-Cho các đội bốc thăm chủ đề.
-Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề

của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình.
-Qui đònh thời gian sáng tác và trình bày vào
giấy.Tuyên bố cuộc thi bắt đầu.
-Bàn bạc, phân công,khẩn trương xây dựng tác phẩm
của đội mình.
-Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn
các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 3
Trưng bày và bình luận tác phẩm dự thi
-Yêu cầu các đội trưng bày tác phẩm của đội mình lên
vò trí qui đònh.
-Trình bày tác phẩm của đội mình : bài văn, bài thơ,
tranh vẽ.Nêu lên nội dung, ý nghóa của tác phẩm gắn
với chủ đề của đội mình.
-Có ý kiến nhận xét.
-Chấm điểm cho các đội.
-Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả cuộc thi.
-Phát biểu ý kiến, động viên, khích lệ học sinh.
-Trao thưởng cho các đội và cá nhân.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
15’
15’
5’
____________________________________________________________
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
STT TỔ XẾP LOẠI
Ghi chú

1 1
TỐT
2 2
KHÁ
3 3
TỐT
4 4
KHÁ

6
Ngày soạn :…………………..
Ngày dạy : …………………..
Hoạt động 2
Gi¸o dơc Híng NghiƯp
theo ®Þnh híng ph¸t triĨn kinh tÕ ®Þa ph¬ng
KÜ tht trång c©y v¶i
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
- BiÕt ®ỵc gi¸ trÞ dinh d¬ng vµ gi¸ trÞ kinh tÕ cđa c©y v¶i ë ®Þa phng
- N¾m ®ỵc kÜ thËt c¬ b¶n trong viƯc trång vµ ch¨m sãc c©y v¶i
- N©ng cao ý thøc trong lao ®éng s¶n xt híng tíi mơc tieu n¨ng st chÊt lỵng
vµ an toµn thùc phÈm.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1- Nội dung:.
GV: tranh vỊ c©y v¶i vµ mét sè tµi liƯu híng dÉn vµ ch¨m sãc c©y v¶i
HS: T×m hiĨu ý nghÜa vµ vai trß cđa c©y v¶i ®èi víi kinh tÕ ®Þa ph¬ng
2. H×nh thøc ho¹t ®éng
- §äc tµi liƯu trao ®ỉi th¶o ln vỊ c¸ch trång vµ ch¨m sãc c©y v¶i
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc(3’)
Ngêi ®iỊu khiĨn Néi dung TG

GV
GV
HS
GV
HS
Ho¹t ®éng 1:
t×m hiĨu vỊ c©y v¶i
Giíi thiƯu vỊ vai trß vµ gi¸ trÞ dinh dìng còng nh gi¸ trÞ
kinh tÕ cđa c©y v¶i
+ Gi¸ trÞ dinh dìng: Qu¶ v¶i lµ mét lo¹i qu¶ cã hµm lỵng ®-
êng, vitamin vµ chÊt kho¸ng cao
+ Gi¸ trÞ kinh tÕ: MỈc dï gi¸ thµnh kh«ng cao nhng v× c©y
v¶i cã n¨ng st tèt nªn c©y v¶i vÉn ®øng ®Çu vỊ gi¸ trÞ
kinh tÕ ë ®Þa ph¬ng ta h¬n thÕ n÷a lµ qu¶ v¶i cã thĨ chÕ
biÕn thµnh nhiỊu lo¹i thùc phÈm cã gi¸ trÞ nh: v¶i kh«,
®ãng hép, Ðp níc…ngoµi ra vá qu¶, h¹t lµ nguyªn liƯu trong
chÕ biÕn c«ng nghiƯp
? Nªu ®Ỉc ®iĨm sinh häc cđa c©y v¶i?
Th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
Yªu cÇu: - lµ c©y th©n gç, rƠ cäc, l¸ kÐp l«ng chim mäc so
le, hoa cã nhiỊu lo¹i
+ Hoa ®¬n tÝnh: hoa ®ùc vµ hoa c¸i
+ hoa lìng tÝnh ( cã c¶ nhÞ vµ nh trªn cïng mét hoa)
? H·y cho biÕt c©y v¶i thÝch nghi víi®iỊu kiƯn ngo¹i c¶nh
nh thÕ nµo?
Th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
Yªu c©u: C©y v¶i thÝch nghi víi khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa
nªn chØ khi ®ỵc trång ë miỊn b¾c níc ta míi cho thu ho¹ch
§iĨu kiƯn thÝch nghi:
+ NhiƯt ®é Êm, kh«ng khÝ cã ®é Èm cao( trõ thêi gian đ

mÇm hoa)
20

7
GV:
HS
GV
HS
GV
+ c©y v¶i chiu h¹n kh¸ tèt, a s¸ng nªn cã thĨ trång ®ỵc
trªn ®åi cao
Ho¹t ®éng 2:
T×m hiĨu c¸c gièng v¶i ë ®Þa ph¬ng
? C¸c lo¹i v¶i thêng gỈp á ®Þa ph¬ng?
Th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
+ V¶i sím: V¶i lai chua, V¶i lai thanh hµ, v¶i gai, tu hó…
+ V¶i mn: V¶i thiỊu lơc ng¹n, v¶i óc..
+ V¶i rÊt mn:
? Em h·y cho biÕt mét sè h×nh thøc nh©n gièng thêng ®-
ỵc thùc hiªn trªn c©y v¶i, vµ thêi ®iĨm thùc hiƯn?
Th¶o ln vµ cư ®¹i diƯn lªn tr×nh bµy
+ Nh©n gièng: TriÕt, ghÐp
+ Thêi gian: Mïa xu©n, ®Çu hÌ hay ci hÌ ®Çu thu
Ho¹t ®éng 3
KÕT THóC
VỊ nhµ c¸c em tiÕp tơc t×m hiĨu vỊ kÜ tht nh©n gièng ë
c©y v¶i ®Ĩ chóng ta sÏ tiÕp tơc nghiªn cøu ë bµ sau vµ ®Ĩ
øng dơng vµo s¶n xt
15


5’
_______________________________________________
Chủ điểm tháng 10:
Ch¨m ngoan häc giái
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
* GIÚP HỌC SINH:
- Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong thư
gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và thư gửi ngành
Giáo dục ngày 16 – 10 - 1968.
- Xác đònh trách nhiệm học tập tích cực theo lời Bác Hồ
dạy để đạt kết quả tốt trong kì thi chuyển cấp.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện
tiến bộ.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1 - Thi tìm hiểu thư Bác Hồ.
2 - Em là nhà khoa học.
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy :…………………......
8
Hoạt động 1:
Thi t×m hiĨu th b¸c hå
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:
- Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ về quyền được hưởng giáo dục
của học sinh và thuấm nhuần ý nghóa những lời dạy trong thư của Bác.
- Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các
em.
- Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1- Nội dung:.
- Những lời dạy của Bác được thể hiện trong thư gửi HS nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tháng 9 năm 1945 và
thư gửi ngành Giáo dục ngày 16-10-1968.
2 - Hình thức hoạt động:
- Thi hỏi đáp và thảo luận ý nghóa những lời dạy trong thư của Bác.
- Một số tiết mục văn nghệ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1 - Phương tiện hoạt động:
- Hai lá thư của Bác.
- Một số câu hỏi thảo luận thư Bác và đáp án.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Điều 28 và 29 của Công ước Liên hợp quốc về Quyền Trẻ em.
- Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng.
2 - Về tổ chức:
- GVCN thông báo nội dung hoạt động, cùng HS thống nhất hình thức tổ
chức.
- Tiến hành phân công: người điều khiển, trang trí, BGK, văn nghệ.
- Cần dự kiến thời gian.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung TL
Cả tập thể
Người điều
khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài tập thể về Bác Hồ
-Tuyên bố lý do: Cách mạng Tháng Tám thành công đem
lại cho nhân dân ta độc lập tự do, trẻ em được đến
trường...Ngay từ ngày khai giảng đầu tiên cho đến lúc

trước khi đi xa, bác Hồ đã luôn chăm lo quan tâm đến
việc học tập, tu dưỡng của học sinh.Trong buổi hoạt động
5’
9
Người điều
khiển
Lớp trưởng
Người điều
khiển
Đại diện các
tổ
Các tổ
hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại lời dạy của
Bác qua cuộc thi Tìm hiểu nội dung thư của Bác gửi cho
học sinh và ngành Giáo dục.
-Giới thiệu chương trình:
+Nghe đọc thư
+Thảo luận
+Văn nghệ
Hoạt động 2
Nghe đọc thư Bác và thảo luận
-Đọc thư Bác
-Thảo luận theo các câu hỏi:
1-Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng
năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
vào thời gian nào?
+Tháng 9- 1945
2-Bác nhấn mạnh ý nghóa trọng đại của nền giáo dục mới.
Bạn hãy đọc lại lời thư ấy của Bác?
+...từ giờ phút này giở đi...hoàn toàn Việt Nam.

+...một nền giáo dục...sẵn có của các em.
3-Trong thư, Bác nói về vai trò trách nhiệm của học sinh,
bạn hãy chỉ ra đoạn thư đó của Bác?
+Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em.
4-Trong thư 1968, Bác căn dặn thầy trò về công tác
chuyên môn và học tập như thế nào?
+Dù khó khăn đến đâu...khoa học và kỹ thuật.
5-Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong
thư Bác như thế nào?
+Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự
hình thành, phát triển tài năng và nhân cách cuả trẻ em.
Trong thư Bác viết tháng 9-1945 thể hiện ở đoạn “một
nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em...năng lực sẵn có của
các em.”
-Lần lượt trả lời
Hoạt động 3
Vui văn nghệ
-Trình bày theo thứ tự các tiết mục của tổ mình.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Nhận xét sự tham gia và sự hiểu biết của học sinh về
những lời dạy của Bác, khen những tổ trả lời hay. Động
viên HS cố gắng làm theo thư Bác.
-Tổng kết, phát thưởng.
20’
15’
5’
10
GVCN
Người điều

khiển
______________________________________________________
Ngày soạn :…………….
Ngày dạy :……………..
Hoạt động 2 :
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:
- Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã
học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã
hội và trong đời sống.
-Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập
đúng đắn.
- Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, biết vận dụng kiến thức
đã học vào thực tiễn.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1- Nội dung:.
- Kiến thức một số môn học như: Toán, Lý, Hóa, Sinh...
- Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài
toán vui, câu đố có nội dung khoa học...
2 - Hình thức hoạt động:
- Bắt thăm, hỏi- đáp.
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ.
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1 - Phương tiện hoạt động:
- Câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi.
- Câu hỏi liên quan đến một số điều được ghi trong công ước Liên hợp quốc
về Quyền Trẻ em.
- Phiếu ghi các câu hỏi
- Hộp đựng phiếu, đáp án biểu điểm,phần thưởng cho các cuộc thi.
- Một số tiết mục văn nghệ.

2 - Về tổ chức:
- GVCN phổ biến kế hoạch hoạt động.
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, tổ trực.
- Mời GV làm cố vấn.
11
- Trang trí.
- Sưu tầm tài liệu, câu đố khoa học...
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung TG
Cả tập thể
Người điều
khiển
Người điều
khiển
Người điều
khiển
Ngưới điều
khiển
Các đội tham gia
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát bài hát tập thể.
-Tuyên bố lý do: Chúng ta đã từng biết đến những tấm
gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc tại các
kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa
học...Chúng ta cũng đã nghe nói đến những nhà khoa
học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có
những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng
ta cảm phục, họ luôn xứng đáng để chúng ta noi theo.
Hôm nay, đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta đã

cố gắng học tập để trở thành những nhà khoa học. Buổi
hoạt động hôm nay của lớp ta là một dòp để các bạn
trong lớp thể hiện tài năng khoa học của mình.
-Giới thiệu chương trình hoạt động:
+Thi hiểu biết.
+Vui văn nghệ.
Hoạt động 2
Thi hiểu biết
-Nêu thể lệ cuộc thi: Từng đội bốc thăm câu hỏi, cho
30 giây hộiý, đội đó trả lờiù,nếu đội đó trả lời chưa
chính xác, chưa hay hoặc không trả lời thì các đội khác
giành quyền trả lời.Mốùc điểm mỗi câu hỏi là 10. Ban
cố vấn quyết đònh câu trả lời nào là phù hợp và cho
điểm. Thư ký ghi điểm công khai lên bảng. Cuối cùng,
BGK sẽ tính tổng số điểm của từng đội, nếu điểm của
hai đội bằng nhau thì sẽ có câu hỏi phụ.Và công bố đội
đoạt giải.
-Giới thiệu BGK và thư ký.
-Tổ chức thi:
1-Hằng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp
nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn
hãy giải thích vì sao?
-Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi và chúng muốn thông
báo cho nhau cùng đi tha mồi.
2-Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy
ngứa và đau rát. Tại sao?
5’
25’
12
BGK

Các tổ
-Đó là nọc độc ở lông sâu róm.
3-Số 0 sao lại gọi là số chẵn?
-Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số tự
nhiên đều là ước số của số 0. Số có số 0 cuối cùng đều
chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn.
4-Tại sao tàu thuyền lại nổi được?
-Đó là do lực đẩy Ac-si-met và cấu tạo của vỏ tàu.
5-Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo và chết?
-Nước có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển
của tế bào, nếu thiếu nước các tế bào sẽ không tồn tại
và phát triển vì vậy cây sẽ khô héo và chết.
6-Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh?
-Kim loại dẫn nhiệt tốt,hơi nóng ở da tay truyền nhiệt
sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào.
7-Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nước?
- Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tónh điện, lực
đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra một loại “rào
chắn” vô hình gọi là “sức căng bề mặt”.Một vật nhẹ
như cái kim có thể nổi được là vì vậy.
8-Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào
tường, vào cây?
-Dơi có khả năng đònh vò âm thanh dội lại nhờ vào tai
chứ không phải mắt.Nên khi gặp vật cản dơi sẽ chao
người né đi hướng khác.
9-Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước
nào?
-Trung Quốc là quê hương của Toán học.
10-Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước?
-Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt.

11-Đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu tiên do
Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo là gì?
-Phong trào Xô Viết Nghệ Tónh.
12-Đây là bản tuyên bố của Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để nói với thế giới rằng:
Nước Việt Nam là nước độc lập, tự do, dân chủ cộng
hòa.
-Bản Tuyên ngôn độc lập.
-Tổng kết cuộc thi:Trao phần thưởng
Hoạt động 3
Vui văn nghệ
-Một số tiết mục văn nghệ đã dự kiến được trình bày
10’
5’
13
Người điều
khiển
GVCN
Hoạt động 4
Kết thúc
-Nhận xét chung về quá trình chuẩn bò, tham gia dự thi
của các tổ.
-Nhận xét, đánh giá, động viên học sinh.
______________________________________
Chủ điểm tháng 11:
MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
* GIÚP HỌC SINH:
- Nhận thức sâu sắc ý nghóa của ngày nhà giáo Việt nam
20-11 và truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
- Kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.

- Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy
truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1 - Tổ chức Lễ đăng kí “Tuần học tốt, tháng học tốt”.
2 - Thảo luận về chủ đề truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
_______________________________________________________
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy :…………………….
Hoạt động 1:
14
LƠ §¨ng KÝ
" Tn Hoc Tèt, Th¸ng Häc Tèt"
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:
- Nhận thức được ý nghóa của tuần học tốt, tháng học tốt để lâp thành tích
chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20-11.
- Tích cực hưởng ứng lễ đăng kí thi đua.
- Đoàn kết, giúp đỡ nhau thức hiện tốt kế hoạch thi đua.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 - Nội dung:
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp.
- Kế hoạch thi đua.
- Biện pháp thức hiện
2 - Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1 - Phương tiện hoạt động:
Chương trình hành động của cá nhân, tổ, lớp
2 - Về tổ chức:
-Giáo viên đònh hướng xây dựng kế hoạch thi đua dựa trên đặc điểm, khả

năng, điều kiện cụ thể của lớp.
-Học sinh:
+Họp cán bộ lớp xây dựng kế hoạch thi đua của lớp.
+Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.
+HS xây dựng kế hoạch của cá nhân.
+Chuẩn bò các tiết mục văn nghệ.
+Phân công người dẫn chương trình, thư kí, trang trí lớp.
IV- TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Người thực hiện Nội dung TL
Cả tập thể
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát một bài hát tập thể.
-Tuyên bố lí do:
Để việc học tập thành công, công lao của các thầy cô
giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập
tích cực của mỗi học sinh. Trong tiết học hôm nay, lớp
chúng tasẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, tháng
học tốt, đăng kí thi đua của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn
đấu của các tổ và giao ước thi đua với nhau.
5’
15
Lớp trưởng
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh thảo
luận
Người điều khiển
Học sinh

Đại diện các tổ
Đại diện học sinh
Học sinh
Lớp trưởng
Học sinh
Các tổ
-Giới thiệu khách mời.
-Giới thiệu chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt
-Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi:
1-Thế nào là tiết học tốt,tuần học tốt, tháng học tốt?
*Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bò tốt cho
tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát
biểu ý kiến,Hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình,
giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô
giáo.Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên.Tháng
học tốt là nhờ nhiều tuần học tốt.
2-Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng
học tốt là gì?
*Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắm
bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó kết
quả học tập ngày càng được nâng cao.
3-Để có những tiết học tốt , tuần học tốt, tháng học tốt
người học sinh cần phải làm gì?
*Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đến
lớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giao nhiệm vụ;
tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin
trình bày suy nghó, kết quả bài làm của mình...
-Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo

luận.
-Kể một tấm gương về chủ đề học tập.
Hoạt động 3
Đăng kí và giao ước thi đua
-Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Treo
tờ đăng kí đó lên bảng.
-Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân
mình.
-Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng.
-Đọc bản giao ước thi đua của lớp.
-Kí vào bản giao ước thi đua của lớp.
Hoạt động 4
Vui văn nghệ
-Trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bò.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Nhận xét về sự chuẩn bò và ý thức tham gia thảo luận
20’
10’
5’
5’
16
Người điều khiển
GVCN
của cá nhân của các tổ.
-Ghi nhận sự đăng kí thi đua của từng cá nhân và tập
thể lớp. Động viên các em htực hiện tốt kế hoạch của
mình.Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm
tra, đánh giá, đôn đốc việc thực hiện của các bạn
______________________________________________________

Ngày soạn:…………………
Ngày dạy :………………….
Hoạt động2:
I - YÊU CẦU GIÁO DỤC:
* Giúp học sinh:
-Khắc sâu tình nghóa thầy trò và công ơn đối với thầy cô giáo.
-Yêu quý và tin tưởng các thầy cô giáo.
-Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo.
II - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 - Nội dung:
-Những kỉ niệm sâu sắc về tình cảm của HS với thầy cô giáo.
-Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghóa
thầy trò
2 - Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ.
III - CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1- Phương tiện hoạt động:
-Tư kiệu HS sưu tậm được: các bài viết, truyện kể. bài thơ, bài hát, tranh
ảnh... và những kỉ niệm về tình nghóa thầy trò.
-Câu hỏi để HS trao đổi, thảo luận..
-Phương tiện để trang trí, trình bày sản phậm và vò trí trưng bày sản phẩm
cho các tổ.
2-Về tổ chức:
-Nhiệm vụ của GVCN:
+ Nệu gợi ý, nội dung và đònh hướng hoạt động cho HS.
+ Gợi ý, hướng dẫn cho cán bộ lớp và chi đội:
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×