Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nâng cao chất lượng đồng tiền trong lưu thông tại Cục phát hành và kho quỹ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TĨM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (NHNN) có trách nhiệm cung ứng đủ
tiền mặt cho nền kinh tế cả về giá trị, cơ cấu và duy trì chất lượng đồng tiền
trong lưu thông, chức năng này do Cu ̣c Phát hành và Kho quỹ thực hiê ̣n. Đồng
tiền trong lưu thông sạch, đẹp sẽ làm giảm chi phí giao dịch tiền mặt (kiểm
đếm, phân loại, giao nhận) của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy lưu thông tiền tệ;
qua đó, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, chất lượng đồng tiền
trong lưu thơng là thước đo hiệu lực quản lý, hiệu quả hoạt động và uy tín của
cơ quan phát hành, cũng là nhiệm vụ cơ bản của cơ quan phát hành.


Trong quá trình sử du ̣ng , chất lượng đồng tiền sẽ giảm dần theo thời
gian. Việc duy t rì và đảm bảo chất lượng đồng tiền trong lưu thông là nhiệm


vụ cơ bản, thường xuyên nhưng vô cùng khó khăn đối với cơ quan phát hành .
Vì vậy , nâng cao chất lươ ̣ng đờng tiền trong lưu thông cần phải được quan
tâm và chú tro ̣ng hơn nữa.


Việc nâng cao chất lượng đồng tiền trong lưu thơng sẽ nâng cao uy tín
của đồng tiền Việt Nam , qua đó nâng cao uy tín của cơ quan phát hành tiền .
<i><b>Vì vậy , tác giả đã cho ̣n đề tài “Nâng cao chất lượng đồng tiền trong lưu </b></i>


<i><b>thông tại Cục Phát hành và Kho quỹ, Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam” làm </b></i>


đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


- Hệ thống hóa mô ̣t số vấn đề lý luâ ̣n về chất lượng đồng tiền trong lưu



thông.


- Đa<sub>́nh giá thực tra ̣ng chất lươ ̣ng đồng tiền Viê ̣t Nam trong lưu thông để </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phân ti<sub>́ch các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đồng tiền Việt </sub>


Nam trong lưu thông.


- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đồng tiền Viê ̣t Nam


trong lưu thông.


<b>3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu </b>


- Đối tượng nghiên cư<sub>́ u: chất lươ ̣ng tiền Viê ̣t Nam trong lưu thông. </sub>


- Phạm vi nghiên cứu : Luận văn chỉ nghiên cứu về chất lượng tiền Viê ̣t


Nam trong lưu thông , không bao gồm giá tri ̣ (sức mua ) của đồng tiền Việt
Nam. Luận văn nghiên cứu chất lượng đồng tiền Viê ̣t Nam trong lưu thông


dưới góc đô ̣ của cơ quan phát hành tiền – Cục Phát hành và Kho quỹ, NHNN;
không bao gồm ta ̣i các chi nhánh NHNN , TCTD và người tiêu dùng tiền mă ̣t
và mặc đi ̣nh khi đồng tiền đưa vào lưu thông là đồng tiền có chất lượng tốt. .


<b>4. Kết cấu của luận văn </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết
cấu chính của luận văn gồm 4 chương:



Chương 1: Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu có liên quan và
phương pháp nghiên cứu


Trong chương này, luận văn tìm hiểu về một sớ cơng trình nghiên cứu có
liên quan đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm và chất lượng tiền Việt Nam
trong lưu thơng. Từ đó rút ra nhận xét: Những cơng trình này đã đề cập đến lý
luận chung về chất lượng sản phẩm, giới thiệu về tiền Việt Nam và công tác
phát hành và tổ chức điều hịa tiền mặt ở Việt Nam, thực trạng cơng tác phát
hành và tổ chức điều hòa tiền mặt, đưa ra một sớ giải pháp hồn thiện cơng tác
phát hành và tổ chức điều hòa tiền mặt ở Việt Nam…. Các cơng trình nghiên
cứu chưa tập trung vào chất lượng tiền và nâng cao chất lượng tiền Việt Nam


trong lưu thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương 2 nêu lên những vấn đề lý luận về chất lượng sản phẩm và chất
lượng tiền; một sớ tiêu chí phản ánh chất lượng sản phẩm và tiêu chí phản ánh
chất lượng tiền trong lưu thông. Yêu cầu về các thuộc tính phản ánh chất
lượng sẽ khác nhau đối với những nhóm sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên,
những thuộc tính chung nhất phản ánh chất lượng sản phẩm bao gồm: tính
năng, tác dụng của sản phẩm, tuổi thọ hay độ bền của sản phẩm, các yếu tớ
mỹ thuật, độ tin cậy, độ an tồn của sản phẩm, tính tiện dụng, tính kinh tế...
của sản phẩm. Ứng dụng lý thuyết, mỗi tờ tiền cũng được đánh giá trên các
phương diện như vậy như: độ bền, độ an tồn của các yếu tớ bảo an, độ bền
của cấu trúc tờ tiền, chất lượng về mặt hình thức... và đưa ra thang điểm đánh
giá chất lượng của từng yếu tố trên mỗi tờ tiền.


Trong chương này cũng giới thiệu về công tác tổ chức đánh giá và quản
lý chất lượng đồng tiền.


Ngồi ra, trong chương này, luận văn tìm hiểu về kinh nghiệm nâng cao


chất lượng tiền trong lưu thông của một sớ NHTW như Nhật Bản, Thái Lan...
Đó là, đều xây dựng và nỗ lực áp dụng “chính sách đồng tiền sách” vào công
tác quản lý đồng tiền trong lưu thơng. “Chính sách đồng tiền sạch” của Ngân
hàng Trung ương liên quan đến 3 khía cạnh: (i) Quy định tiêu chuẩn chất
lượng và tiêu chuẩn về hình thức đồng tiền trong lưu thông, (ii) Quy định về
phân loại chất lượng đồng tiền, (iii) Quy định về việc thu hồi những đồng tiền
có chất lượng và hình thức khơng đáp ứng tiêu chuẩn đã đề ra. Từ đó rút ra
kinh nghiệm đối với Cục Phát hành và Kho quỹ. Tuy mô hình quản lý tiền mă ̣t
của NHTW ở các nước khác nhau và khơng có mơ hình chung , duy nhất cho
cơ chế quản lý tiền mặt của NHTW, nhưng xu hướng chung trong những năm
gần đây là các NHTW đều quan tâm viê ̣c tập trung nguồn lực đáp ứng đầy đủ
nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế và duy trì , nâng cao lòng tin của người dân
vào đồng tiền trong nước hay nâng cao chất lượng đồng tiền trong lưu thông.


Chương 3: Thực trạng chất lượng đồng tiền Việt Nam trong lưu thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong phần tiếp theo của chương này, luận văn đưa ra và phân tích thực


trang chất lượng tiền Việt Nam trong lưu thơng trên các tiêu chí phản ánh chất
lượng đồng tiền trong lưu thông được đưa ra trong chương 2. Các yếu tố bảo
an trên đồng tiền có thể suy giảm chất lượng, chức năng theo thời gian tham
gia lưu thông. Mặc dù có mức độ suy giảm khác nhau về chất lượng, chức
năng nhưng hầu hết các yếu tố bảo an của các mệnh giá tiền trong lưu thông
hiện nay vẫn đáp ứng yêu cầu về khả năng chớng giả (độ tin cậy, độ an tồn),


có tuổi thọ tương đương hoặc dài hơn tuổi thọ đồng tiền, giúp người tiêu dùng


nhận biết được tiền thật/tiền giả. Tương tự như các yếu tố bảo an, chất lượng
hình thức tờ tiền cũng suy giảm theo thời gian. Bên cạnh đó, tiền mệnh giá
nhỏ suy giảm chất lượng hình thức nhanh hơn tiền mệnh giá lớn trong cùng


khoảng thời gian lưu hành do quay vòng nhanh, qua tay nhiều lần nên đồng
tiền bị “phai màu, x́ng sắc”. Tuy nhiên, tuổi thọ bình qn của các mệnh giá
tiền polymer thường cao hơn gấp 2,5-3 lần so với tiền cotton cùng mệnh giá.


Bên cạnh đó, luận văn cũng đưa ra kết quả điều tra ý kiến người tiêu
dùng về chất lượng đồng tiền polymer, trong đó, người tiêu dùng hiện nay có
vẫn u thích tờ tiền polymer, bên cạnh một sớ điểm hạn chế hơn tiền cotton
như dễ phai màu và dễ biến dạng khi gặp nhiệt độ cao, đồng polymer cũng có
nhiều điểm ưu việt. Ngồi ra, kết quả điều tra cũng cho thấy người tiêu dùng
hiện nay vẫn ưa thích sử dụng tiền mặt trong thanh toán hơn các giao dịch


khác.


Trong chương này, luận văn cũng đưa ra những đánh giá chung về ưu
điểm và nhược điểm trong công tác quản lý chất lượng tiền Việt Nam trong
lưu thơng. Từ đó đưa ra các ngun ngân làm ảnh hưởng đến chất lượng tiền
Việt Nam trong lưu thông.


Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đồng tiền Việt Nam
trong lưu thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Để phát huy những ưu điểm và hạn chế các nhược điểm, luận văn đề
xuất bớn nhóm giải pháp sau:


<i>Thứ nhất, nhóm giải pháp nhằm xây dựng và thực hiện chính sách đồng </i>


tiền sạch, bao gồm: quy chuẩn về tiêu chuẩn chất lượng đồng tiền và xây dưng
thang điểm đánh giá chất lượng mỗi tờ tiền; xây dựng chương trình tuyên
truyền về đồng tiền bảo vệ sạch, đẹp; chia sẻ gánh nặng về phân loại, kiểm
đếm tiền với các TCTD bằng các chính sách khuyến khích và chế tài xử lý vi


phạm; giám sát chất lượng đồng tiền trong lưu thông, thành lập Trung tâm xử
lý tiền của NHNN và nghiên cứu, cải tiến thiết kế mẫu tiền.


<i>Thứ hai, nhóm giải pháp phịng, chớng tiền giả và bảo vệ tiền Việt Nam. </i>
<i>Thứ ba, Chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ trong quản lý tiền mặt. </i>


Trong phần cuối của chương 4, luận văn nêu lên một sớ kiến nghị với
NHTW và Chính phủ.


</div>

<!--links-->

×