Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra vật lý 11[VNMATH.COM]LY 11 HKI-GTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
<b>TRƯỜNG THPT GIỒNG THỊ ĐAM </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I </b>
<b> Năm học: 2012 – 2013 </b>


<b> Môn thi: Vật lý </b>
<b> Thời gian: 45 phút </b>


<b> ( không kể thời gian phát đề) </b>
<b> Ngày thi: 17/12/2012 </b>


<b>A. Phần chung: </b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Nêu định luật Cu-lông, viết biểu thức định luật. </b>
<b>Câu 2: (1 </b>điểm) Nêu định luật Jun – Len-xơ.


<b>Câu 3: (1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. </b>


<b>Câu 4: (1 </b>điểm) Cho điện tích có độ lớn 10nC. Xác định cường độ điện trường tại
điểm cách điện tích 10cm trong chân khơng.


<b>Câu 5: (1 </b>điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrát, có điện trở là 5Ω.
Anốt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình là 20V.
Tính khối lượng của bạc bám vào catốt sau 32 phút 10 giây. Biết A = 108 g/mol và
n = 1.


<b>B. Phần riêng: </b>


<b>a. Phần dành cho chương trình cơ bản: </b>



<b>Câu 6: (1 điểm) Cho ba điện tích có độ lớn bằng nhau và có độ lớn 10 nC. Đặt tại </b>
ba đỉnh của một tam giác đều ABC, có cạnh bằng 30 cm. Tính cường độ điện
trường tại một đỉnh của tam giác.


<b>Câu 7: (1 điểm) Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất </b>
điện động E và điện trở trong ξ =24 ,<i>V</i> r = 1Ω. Các điện


trở R1 = 1Ω ; R2 = 4Ω ; R3 = 3Ω ; R4 = 8Ω.Tính:


hiệu điện thế UAB




<b>Câu 8: (2 điểm) Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết E</b>1=2V; E2=4V;


r1 =0,25Ω; r2=0,75Ω; R1=0,8Ω; R2=2Ω; R3=3Ω. Tính:


a. cường độ dịng điện trong mạch chính.


b. nhiệt lượng toả ra trên điện trở R3 trong 3 phút.


<b>b. Phần dành cho chương trình nâng cao: </b>


<b>Câu 6: (1 điểm) Một hạt bụi tích điện âm có khối lượng m = 10</b>-8 g nằm cân bằng


trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1
Kv/m. Tính điện tích hạt bụi.


<b>Câu 7: (1 </b>điểm) Cho mạch điện như hình: Nguồn điện có suất
điện động E và điện trở trong ξ =24<i>V</i>r = 1Ω. Các điện



trở R1 = 1Ω ; R2 = 4Ω ; R3 = 3Ω ; R4 = 8Ω.Tính:


hiệu điện thế UMN.


E1, r1 E2, r2


R2
R3
R1


R1 R3


R2


A


N


R4


<i>E,r </i>


B
M <sub>• </sub>




R1 R3



R2


A


N


R4


<i>E,r </i>


B
M <sub>• </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>Câu 8: (2 </b>điểm) hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là
E1 = 4V, r1=2 Ω và E2 = 3V;r2 = 3Ω được mắc với R như hình


a)Tìm cơng thức tính UAB.


b) Với giá trị nào của R thì E2 là máy thu.


<i> E </i>

1

,r

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I </b>


<b>ĐỒNG THÁP </b> <b>Năm học: 2012-2013 </b>


Môn thi: Vật lý
<b> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ </b>



(<i>Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) </i>


<i>Đơn vị ra đề: THPT Giồng Thị Đam </i>


<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>


<b>(2,0 đ) </b> --Độ lớn tỉ lệ với thuận với tích hai độ lớn và tỉ lệ nghịch với bình Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích
phương khoảng cách giữa chúng


-Biểu thức: 1 2
2


.
.<i>q q</i>
<i>F</i> <i>k</i>


<i>r</i>
=


0,5
0,5
1


<b>Câu 2 </b>


<b>(1,0 đ) </b> -Trình bày đúng, đầy đủ 1



<b>Câu 3 </b>


<b>(1,0 đ) </b> -Trình bày đúng, đầy đủ 1


<b>Câu 4 </b>


<b>(1,0 đ) </b> -Ta có:


9
9


2 2


10.10


. 9.10 . 9000 / .


0.1
<i>q</i>


<i>E</i> <i>k</i> <i>V m</i>


<i>r</i>




= = = 1


<b>Câu 5 </b>



<b>(1,0 đ) </b> Ta có: 205 4
<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


= = =


1 1 108


. . . . .4.1930 8, 64 .
96500 1


<i>A</i>


<i>m</i> <i>I t</i> <i>g</i>


<i>F n</i>


= = =


0,25


0,75
<b>a. </b> <b>Phần dành cho chương trình cơ bản: </b>


<b>Câu 6 </b>


<b>(1,0 đ) </b> Ta có: 1 2 3 . 2 1000 / .



<i>q</i>


<i>E</i> <i>E</i> <i>E</i> <i>k</i> <i>V m</i>


<i>r</i>


= = = =


2 2


1 2 2. .1 2.cos 1000 3 / 1732 / .


<i>E</i>= <i>E</i> +<i>E</i> + <i>E E</i> α = <i>V m</i>= <i>V m</i>


0,5
0,5
<b>Câu 7 </b>


<b>(1,0 đ) </b> Ta có: <i>R</i>= <i>RR R</i><sub>13</sub>13+. <i>R</i>24<sub>24</sub> = Ω3 .


6 .


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>r</i>
ξ


= =



+


. 18 .


<i>AB</i>


<i>U</i> =<i>I R</i>= <i>V</i>


0,25
0,25
0,5
<b>Câu 8 </b>


<b>(2,0 đ) </b> Ta có: <i>R</i>=<i>R</i>1+<i>R</i>23 = Ω2 .


a)<i>I</i> 2 .<i>A</i>


<i>R</i> <i>r</i>
ξ


= =


+


b)<i>U</i>23 =<i>I R</i>. 23 =2, 4 .<i>V</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2
23


3



. 345, 6
<i>U</i>


<i>Q</i> <i>t</i> <i>J</i>


<i>R</i>


= =


<b>b. Phần dành cho chương trình nâng cao: </b>


<b>Câu 6 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


: Điều kiện để hạt bụi cân bằng: P = F →<i>mg</i> = <i>q</i>.<i>E</i>


<i>C</i>
<i>E</i>


<i>g</i>
<i>m</i>


<i>q</i> = − . =−10−13


0,5
0,5
<b>Câu 7 </b>



<b>(1,0 đ) </b> Ta có: 1313 2424


.


3 .
<i>R R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


= = Ω


+


6 .


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i> <i>r</i>
ξ


= =


+


. 18 .


<i>AB</i>



<i>U</i> =<i>I R</i>= <i>V</i>


13


1 3


13


24


2 4


24


1 1 2 2


18
4, 5
4
18


1, 5
12


. . 1, 5


<i>MN</i>


<i>U</i>



<i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


<i>U</i> <i>I R</i> <i>I R</i> <i>V</i>


= = = =


= = = =


→ = − + =


0,5


0,5
<b>Câu 8 </b>


<b>(2,0 đ) </b>


a)Tìm cơng thức tính UAB.


1 2


1 2



1 2


1 1 1


<i>AB</i>


<i>r</i> <i>r</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <i>r</i> <i>r</i>
ξ <sub>+</sub>ξ
=


+ +


b) Với giá trị nào của R thì E2 là máy thu.


2


2 2 2 2 1


1 2


. . 6


<i>AB</i>


<i>U</i> ξ <i>I r</i> ξ <i>R</i> ξ <i>r</i>


ξ ξ



= − > ⇒ > = Ω




0,5


0,5


</div>

<!--links-->

×