Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tiet 14 ngung dong hoi nuoc trong khong khi mua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.56 MB, 31 trang )

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ


Bài 13 – Tiết 14

NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG
KHÍ QUYỂN. MƯA


Bài 13.

I. Ngưng đọng hơi nước

Điều kiện để hơi nước ngưng đọng ?
Điều kiện để có sương mù, mây, mưa, tuyết
rơi, mưa đá?


Bài 13.
I. Ngưng đọng hơi nước
1. Ngưng đọng hơi nước
Điều kiện để ngưng đọng hơi nước:
- Khơng khí chứa hơi nước đã bảo hòa mà vẫn được cung
cấp hơi nước hoặc khơng khí gặp lạnh.
- Phải có hạt nhân ngưng kết như: khói, bụi, muối..


14

NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN.



1. Ngưng đọng hơi nước.
2. Sương mù:
Điều kiện hình thành:
 Độ ẩm tương đối cao.
 Khí quyển ổn định theo chiều thẳng
đứng.
3.
và mưa:
 Mây
Có gió
nhẹ.
-Mây:

-Mưa
-Tuyết rơi:
-Mưa đá:


14

NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN.

I. Ngưng đọng hơi nước
1. Ngưng đọng hơi nước.
2. Sương mù:
3. Mây và mưa:
-Mây:
-Mưa:


Hơi nước gặp lạnh, ngưng đọng thành những hạt
nước nhỏ và nhẹ và tụ lại thành từng đám→ mây
Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống
mặt đất → mưa

-Tuyết rơi:
Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 00C, khơng khí

n tỉnh →tuyết rơi

-Mưa đá:
Nước

mưa rơi ở thể rắn (băng)


Sương mù ở Đà Lạt.


Mây và sương mù ở Sa Pa


Tuyết rơi ở Pháp


Tuyết rơi ở Pháp


Mưa đá



Mưa đá và gió lớn ở Quảng Ninh ngày 21 – 11 -2008.


Mưa đá ở Quảng Ninh ngày 21 – 11 – 2008.


II.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG MƯA:

Sư Th
ờn aá
kh p
uấ
tg
i

ân
le
g gi ó
ø n ón
Ca on đ
aờ
Scư

ó

o
Ca

Điền thêm nội dung vào sơ đồ để thấy

ảnh hưởng của các nhân tố đến lượng
Khí áp
mưa?
p
á
a
h
ua
t
q
i
đ
g
n
â
Frông
o
r
F
Nơi
Mậu dịch
Mưa nhiều T Mùa
ây ôn đơ Gió
Mưa ít
ùi
h
n
No
ï
ùn

La
g

Dòng biển
Địa hình


Bài 13.
I.Ngưng đọng hơi nước
II. Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa
III.Sự phân bố lượng mưa:
1. Lượng mưa trên trái đất phân bố không đều theo vĩ độ:

Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1,
giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu
vực: xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.


Các đai khí áp và gió

mm

dướ
i

Phân bố mưa


III.Sự phân bố lượng mưa:


.

1• Lượng
mưaxích
trên trái
phân
bố khơng
Khu vực
đạođất
mưa
nhiều
nhất.đều theo vĩ độ:





Hai khu vực chí tuyến mưa ít.
Hai khu vực ôn đới mưa nhiều.
Hai khu vực ở cực mưa ít nhất.


III.Sự phân bố lượng mưa:
2.
bố không
đềubố
dokhông
ảnh hưởng
của
1. Lượng

Lượngmưa
mưaphân
trên trái
đất phân
đều theo
vĩ đại
độ: dương, hướng của địa hình, hướng gió thổi.


Hãy trình bày và giải thích sự phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ
tuyến 400B từ Đông sang Tây.

400
300
THÁI

ĐẠI

00
TÂY

ẤN

BÌNH

DƯƠNG

30

0


DƯƠNG

ĐỘ

DƯƠNG
BẢN ĐỒ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA (mm)


Bài tập củng cố:
1. Vùng dễ sinh ra hoang mạc là vùng nằm dưới:
a.
b.
c.
d.

Cao áp cận chí tuyến
Hạ áp xích đạo
Hạ áp ôn đới
Áp cao địa cực


Bài tập củng cố:

2. Loại gió đem lại mưa nhiều:
A. Gió mậu dịch
B. Gió đơng địa cực
C. Gió tây ơn đới
D. Gió mùa
E. Câu C, D đúng


3. Vùng ven biển gần các dòng biển lạnh sẽ chịu
ảnh hưởng gây ra:
a.
b.
c.
d.

Độ ẩm cao, mưa nhiều
Khơ hạn, ít mưa
Mưa trung bình
Khơng mưa


Bài tập củng cố:
4. Theo vĩ độ, lượng mưa phân bố khơng đều,
những vùng mưa ít là:
A. Xích đạo
B. Chí tuyến, cực
C. Ơn đới
5. NơiA.có
dải hội tụ nội chí tuyến đi qua sẽ gây ra:
Mưa trung bình
B. Mưa ít
C. Khơng mưa
D. Mưa nhiều


Hướng dẫn học bài ở nhà
1. Bài vừa học

- Điều kiện để ngưng đọng hơi nước, sương mù, mây, mưa
- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ?
- Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất như thế nào ? Giải
thích ?
2. Bài sắp học: Thực hành
Nội dung( SGK)


Cám ơn thầy cô về dự giờ


CHÂU ÂU
CHÂU
MỸ

CHÂU ÂU

CHÂU
MỸ

CHÂU Á

CHÂU Á
CHÂU

CHÂU

PHI

PHI


Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1

Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7

Hình giải thích ảnh hưởng của khí áp đến lượng mưa.


×