Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiet 02 vi tri dia ly pham vi lanh tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 25 trang )

BÀI 1:

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ,
PHẠM VI LÃNH THỔ


Trung Quốc

1. Vị trí địa Nằm
lý: ở phía Đơng của
bán đảo Đông Dương

Lào
Thái Lan

Philipines

Campuchia
Malaysia
Indonesia và Singapore

Gần Trung tâm của khu vực
Đông Nam Á


Vừa gắn liền với
lục địa Á - Âu
Nằm trên các tuyến
đường bộ quốc tế
Vừa tiếp giáp với
Thái Bình Dương


Trên các tuyến đường
hàng khơng, hàng hải
quan trọng
 Việt Nam có thể dễ dàng giao lưu với các
nước trên thế giới


23023’B – Hà Giang

Hệ toạ độ:

102009’Đ – Điện Biên

109024’Đ – Khánh Hoà

8034’B – Cà Mau


• Với hệ toạ độ như vậy, Việt Nam sẽ
nằm trong đới khí hậu nào?
Nằm hồn
tồn trong
vùng nhiệt
đới nửa cầu
Bắc

 Thường
xun chịu
ảnh hưởng
của

gió
mậu dịch
và gió mùa

Gió mùa mùa
đơng
Gió mậu dịch
Gió mùa mùa hè


• Và nằm trong múi giờ nào?

7
 Thuận lợi cho việc thống nhất quản lý trong cả nước
về thời gian sinh hoạt cũng như mọi hoạt động khác


2. Phạm vi lãnh
thổ:

một khối thống nhất và toàn
vẹn bao gồm vùng đất, vùng
biển và vùng trời
Lãnh thổ
VN

Vùng đất

(331.212 km2)


Vùng biển
Vùng trời
(1 triệu km2)

Vùng tiếp Vùng
Thềm
Hải
đảo
Đất liền
Nội thủy
Lãnh
Lãnh hải giáp đặc quyềnlục địa
(4000 hòn)
lãnh hải kinh tế nước ta


1400 km

Móng Cái
(Quảng Ninh)
2100 km
3260 km

a.Đất Liền :
Được Giới Hạn Bởi:
4600 km đường biên giới
trên đất liền.
3260 km đường bờ biển.
28/64 tỉnh thành giáp
biển.

Có khoảng 4000 hịn
đảo lớn nhỏ:

1100 km

Hà Tiên (Kiên
Giang)

•Phần lớn là các đảo
ven bờ.
•Hai quần đảo ở ngồi
khơi xa trên Biển Đơng
là quần đảo Trường sa
và Hồng sa.


b. Vùng biển :
Hãy
nêu
các
bộ
phận của
vùng biển
Diệnta
tích
nước
? :1
triệu km2.



- Nội thủy : là vùng tiếp
giáp với đất liền, ở phía
trong đường cơ sở.


- Lãnh hải : vùng biển thuộc
chủ quyền quốc gia trên biển,
có chiều rộng 12 hải lí (1 hải lí
= 1.852 m).


- Vùng tiếp giáp lãnh hải :
vùng biển được quy định nhằm
đảm bảo cho việc thực hiện
chủ quyền của nước ven biển,
rộng 12 hải lý.


- Vùng đặc quyền kinh tế : là vùng
tiếp giáp với lãnh hải và hợp với
lãnh hải thành một vùng rộng 200
hải lí tính từ đường cơ sở. Nước ta
tự do khai thác kinh tế nhưng vẫn để
các nước khác đặt ống dẫn dầu,
dây cáp ngầm, máy bay, tàu thuyền
hoạt động theo công ước quốc tế.


- Thềm lục địa : là phần ngầm
dưới biển và đất dưới đáy

biển tới độ sâu khoảng 200m.
Nước ta có chủ quyền toàn
bộ.


Vùng Biển
Nội
thủy

Ranh
giới

Quyền
lợi

Lãnh
hải

Vùng
tiếp
giáp
lãnh
hải

Vùng
đặc
quyền
kinh tế

Thềm

lục địa

Phía
trong
đường cơ
sở

Rộng 12 Rộng 12
hải lí,
hải lí
song
song
đường cơ
sở và
đường
phân vị
trên các
vịnh

Rộng
200 hải lí
tính từ
đường cơ
sở

Sâu
200m,
phần
ngầm
dưới đáy

biển kéo
từ thềm
lục địa

Đất liền

Chủ
quyền
quốc gia
trên biển

Đặc
quyền về
kinh tế

Chủ
quyền về
thăm dò,
bảo vệ
quản lí

Đảm bảo
cho thực
hiện chủ
quyền
nước ven


3. Ý nghiã của vị trí Địa Lí và phạm
vi lãnh thổ Việt Nam

a. Ý nghĩa tự nhiên:
- Thieân nhieân nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí tiếp giáp giữa lục địa và
đại dương trên vành đai sinh
khoáng Châu Á – Thái Bình Dương,
giao thoa của các luồng sinh vật.
- Vị trí và hình thể  phân hóa đa
dạng, phức tạp tự nhiên nước ta.
- Nằm trong khu vực có nhiều
thiên tai trên thế giới : bão, luõ


b.Ý nghĩa kinh tế, văn hóa- xã hội và quốc phịng

* Về kinh tế :
- Ngã tư đường hàng hải và
hàng không quốc tế quan
trọng  giao lưu thuận lợi với
các nước trong khu vực và
thế giới.
- Cửa ngõ thông ra biển của
các nước.
 Ý nghóa quan trọng trong sự
phát triển các ngành kinh
tế, các vùng lãnh thổ, tạo



* Về văn hóa - xã hội – Quốc

phòng :
- Điều kiện chung sống hòa bình,
hợp tác hữu nghị và cùng phát
triển với các nước, đặc biệt với
các nước Đông Nam Á.
- Biển Đông đối với nước ta là
một chiến lược có ý nghóa sống
còn trong công cuộc xây dựng,
chữ vàng
nói vềtế
quanvà
hệ hợp
tác giữa
phát16triển
kinh
bảo
vệ đất
Việt Nam và Trung Quốc của đồng chí Lê
nước.
Khả Phiêu “láng giềng hữu nghị, hợp

tác tồn diện, ổn định lâu dài,
hướng tới tương lai "


kiến thức giữa cột A và cột B sao cho phù hợp

A
1.Diện


B
A.1.000.0

tích phần đất liền và 00
hải đảo (km2)
B. 28
2.Đường biên giới trên đất
C. 3260
liền (Km)
D. 4.600
3. Diện tích vùng biển (km 2)
E.
4. Số tỉnh giáp biển
331.212
5. Chiều dài đường bờ biển
F. 200
(Km)

NO
ÁI




Lũ lụt
ĐBSCL

Ảnh hưởng của
bão số 7 – Đồ Sơn




Cửa khẩu
Lạng Sơn

Cửa khẩu
Lao Bảo

Cửa khẩu
Mộc Bài


×