Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9 - HKII Lần 2 (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.18 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 9 (LẦN II)</b>
<b>NĂM HỌC: 2019-2020</b>


<b>***</b>


<b>CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1. Công nghệ tế bào là</b>


A. Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống.
B. Dùng hoocmon điều khiển sự sinh sản của cơ thể


C. Nuôi cấy tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những
mô, cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.


D. Dùng hóa chất để kềm hảm sự nguyên phân của tế bào.


<b>Câu 2. Để nhân giống vơ tính ở cây trồng, người ta thường sử dụng mô giống được lấy từ</b>
bộ phận nào của cây?


A. Đỉnh sinh trưởng
B. Bộ phận rễ
C. Bộ phận thân
D. Cành lá


<b>Câu 3. Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân</b>
giống vơ tính ở thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây?


A. Chất kháng thể.



B. Hoocmon sinh trưởng.
C. Vitamin.


D. Enzim


<b>Câu 4. Loài cá được nhân bản vơ tính thành cơng ở Việt Nam là? </b>
A. Cá trạch


B. Cá basa
C. Cá chép
D. Cá trắm


<b>Câu 5. Trong phương pháp lai tế bào ở thực vật, để hai tế bào có thể được dung hợp với</b>
nhau, người ta phải


A. Loại bỏ nhân của tế bào


C. Loại bỏ màng nguyên sinh của
tế bào.


B. Loại bỏ thành xenlulo của tế
bào


D. Phá hủy các bào quan.
<b>Câu 6. Kĩ thuật gen được ứng dụng để</b>


A. Kích thích nhân đơi gen và ADN
B. Tạo ra các dạng đột biến gen


C. Chuyển một đoạn ADN của tế bào cho sang tế bào nhận


D. Chuyển NST của tế bào nhận vào NST của tế bào cho


<b>Câu 7. Trong kĩ thuật cấy gen, thể truyền được sử dụng là phân tử ADN của </b>
A. Động vật C. Người


B. Thực vật D. Vi khuẩn hoặc vỉut
<b>Câu 8. Kĩ thuật gen được tiến hành bao gồm mấy khâu chủ yếu? </b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Phân tử ADN của tế bào nhận.


C. Phân tử ADN của thể truyền có mang 1 đoạn ADN của tế bào cho.
D. Phân tử ADN của tế bào cho đẵ bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen.


<b>Câu 10. Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen?</b>
A. Hoocmon B. Hóa chất khác nhau


C. Xung điện D. Enzim


<b>Câu 11. Cho các khâu sau: 1. Tạo ADN tái tổ hợp; 2. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào</b>
nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện; 3. tách ADN nhiễm sắc thể của tế
bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.


Trình tự các khâu đúng với qui trình kĩ thuật cấy gen là


A. 1 → 3 → 2. B. 1 → 2 → 3.
C. 3 → 1 → 2. D. 3 → 2 → 1.


<b>Câu 12. Ứng dụng nào sau đây không thuộc lĩnh vực ứng dụng công nghệ gen?</b>


A. Tạo các chủng vi sinh vật mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13. Mục đích của kĩ thuật gen là</b>
A. Gây ra các đột biến gen.


B. Chuyển các gen tốt từ loài này sang loài khác.
C. Tạo biến dị tái tổ hợp.


D. Gây ra các đột biến NST.


<b>Câu 14. Vi khuẩn đường ruột Ecoli thường được dùng làm tế bào nhận trong kí thuật</b>
gen nhờ nó có những đặc điểm:


A. Có khả năng đề kháng mạnh.


B. Dễ ni cấy, có khả năng sinh sản nhanh.
C. Cơ thể chỉ có một tế bào.


D. Có thể sống được ở nhiều mơi trường khác nhau.


<b>Câu 15. Số lượng tế bào được tạo ra sau 12 giờ tự nhân đôi từ một tế bào vi</b>
khuẩn Ecoli ban đầu là


A. 16 triệu. B. 1,6 triệu. C. 160 ngàn. D. 16 ngàn.


<b>Câu 16. Sản phẩm nào sau đây có thể được sản xuất với qui mô công nghiệp từ</b>
ứng dụng của kĩ thuật gen:


A. Axit amin và protein
B. Vitamin, Enzim



C. Hoocmon, kháng sinh.
D. Tất cả sản phẩm trên.


<b>Câu 17. Hoocmon insulin được dùng để:</b>
A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen.


B. Chữa bệnh đái tháo đường.


C. Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn.
D. Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ.


<b>Câu 18. Cá trạch được biến đổi gen ở Việt Nam có khả năng:</b>
A. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người


B. Sản xuất ra chất kháng sinh
C. Tổng hợp được kháng thể


D. Tổng hợp được nhiều loại protein khác nhau.


<b>Câu 19. Hoạt động nào sau đây không phải là lỉnh vực công nghệ sinh học?</b>
A. Công nghệ sinh học xử lí mơi trường và cơng nghệ gen.


B. Cơng nghệ lên men và công nghệ enzim.


C. Công nghệ tế bào và cơng nghệ chuyển nhâ, chuyển phơi.
D. Cơng nghệ hóa chất.


<b>Câu 20. Biểu hiện thường thấy của hiện tượng thối hóa do tự thụ phấn ở cây </b>
giao phấn là đời con:



A. có sức sống kém dần qua các thế hệ.


B. xuất hiện các đặc điểm có lợi qua các thế hệ
C. có sức sống hơn hẳn so với bố mẹ.


D. xuất hiện các đặc điểm mới, nổi bật ở các thế hệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật.
C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn.
D. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau


<b>Câu 22. Biểu hiện nào sau đây không phải của thối hóa giống:</b>
A. Các cá thể có sức sống kém dần.


B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm.


C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường
D. Nhiều bệnh, tật xuất hiện.


<b>Câu 23. Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là</b>
A. Con ở đời F1 ln có các đặc điểm tốt.


B. Con ln có nguồn gen tốt của bố mẹ
C. Xuất hiện quái thai, dị tật ở con


D. Con thường sinh trưởng và phát triển tốt hơn bố mẹ.


<b>Câu 24. Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở</b>
cây giao phấn là:



A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường.
B. Con cháu xuất hiện này càng đơng, có nhiều kiểu gen, kiểu hình.


C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước


D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu


<b>Câu 25. Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là</b>
A. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm


B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ.
C. Xuất hiện quái thai, dị hình.


D. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn


<b>Câu 26. Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự</b>
thụ phấn là:


A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể.
B. Sự đa dạng về kiểu gen trong quần thể.


C. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể.
D. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen.


<b>Câu 27. Thối hóa giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện:</b>
A. Sức sống kém dần


B. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém.
C. Nhiều tính trạng xấu có hai bộc lộ



D. Tất cả các biểu hiện nói trên.


<b>Câu 28. Các giống cây trồng thuần chủng</b>


A. Có thể được tạo ra bằng phương pháp tự thụ phấn qua nhiều đời.
B. Có tất cả cặp gen đều ở trạng thái dị hợp tử.


C. Có năng suất cao nhưng kém ổn định.


D. Có thể được tạo ra bằng phương pháp lai khác thứ qua vài thế hệ
<b>Câu 29. Nguyên nhân di truyền chủ yếu của hiện tượng ưu thế lai là do:</b>
A. Con lai F1 sinh ra mang nhiều cặp hơn bố mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Con lai có nhiều cặp gen đồng hợp hơn bố mẹ.
D. Con lai có ít cặp gen dị hợp hơn bố mẹ.


<b>Câu 30. Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phương pháp lai</b>
nào sau đây?


A. Giao phối cận huyết.
B. Lai kinh tế.


C. Lai phân tích.


D. Giao phối ngẫu nhiên


<b>Câu 31. Từ thế hệ F</b>2 trở đi, ưu thế lai giảm dần và để khắc phục tình trạng này;


đồng thời để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp lai nào sau đây?


A. Nhân giống vơ tính


B. Lai hữu tính


C. Giao phối ở vật ni
D. Giao phấn ở cây trồng


<b>Câu 32. Biểu hiện nào dưới đây không phải của ưu thế lai?</b>
A. Con lai xuất hiện nhiều quái thai, dị tật.


B. Con lai sinh trưởng nhanh , phát triển mạnh


C. Con lai có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường.
D. Con lai cho năng suất cao hơn bố mẹ.


<b>Câu 33. Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì:</b>
A. Con lai kinh tế là giống thuần khơng tốt.


B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu
hiện kiểu hình xấu.


C. Làm giảm kiểu gen ở đời con
D. Làm tang kiểu hình ở đời con


<b>Câu 34. Phép lai dưới đây có con lai biểu hiện nhiều đặc điểm xấu nhất là:</b>
A. LLMMNN × llmmnn. B. LLMMnn × llmmNN.


C. LLmmNN × llMMnn. D. LlMmNn × LlMmNn.


<b>Câu 35. ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin tạo ra bằng kĩ thuật di truyền</b>


được đưa vào trong tế bào E coli nhằm


A. Ức chế hoạt động hệ gen của tế bào E coli


B. Làm bất hoạt các enzim cần cho sự nhân đôi ADN của E coli
C. Tạo điều kiện gen đã ghép được biểu hiện.


D. Làm cho AND tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn.


<b>Câu 36. Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, cịn sau đó giảm dần qua các</b>
thế hệ?


A. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội giảm dần và không
được biểu hiện


B. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội biểu hiện các đặc tính
xấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Vì các thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp trội tăng dần và biểu
hiện các đặc tính xấu


<b>Câu 37. Trong chăn nuôi, người ta giữ lại con đực tốt làm giống cho đàn của nó</b>
là đúng hay sai, tại sao?


A. Đúng, vì con giống đã được chọn lọc


B. Đúng, vì tạo được dòng thuần chủng nhằm giữ được vốn gen tốt
C. Sai, vì đây là giao phối gần có thể gây thối hóa giống.


D. Sai, vì trong đàn có ít con nên khơng chọn được con giống tốt



<b>Câu 38. Con lai kinh tế được tạo ra giữa bị vàng Thanh Hố và bị Hơnsten Hà</b>
Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Đây là thành tựu chọn
giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?


A. Công nghệ cấy chuyển phôi.
B. Ni thích nghi.


C. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1).
D. Tạo giống mới.


<b>Câu 39. Giống lợn ĐB Ỉ - 81 được tạo ra từ giống Đại bạch và giống Ỉ-81 nhờ</b>
phương pháp:


A. Tạo giống ưu thế lai.


B. Ni thích nghi các giống nhập nội.
C. Lai khác giống tạo giống mới.
D. Lai kinh tế.


<b>Câu 40. Giống lúa DT17 được tạo ra từ giống lúa DT10 có năng suất cao với</b>
giống lúa OM80 có hạt gạo dài, trong, cho cơm dẻo nhờ phương pháp:


A. Gây đột biến nhân tạo.
B. Tạo giống ưu thế lai.


C. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp.
D. Tạo giống đa bội thể.


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN:</b>



<b>Câu 1: Cơng nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?</b>


<b>Câu 2: Nêu những biểu hiện của hiện tượng thối hóa. Ngun nhân của</b>
hiện tượng thối hóa.


<b>Câu 3: Trình bày cơ chế của hiện tượng thối hóa giống ở cây giao phấn.</b>
<b>Câu 4: Giải thích vì sao người ta cấm anh em có quan hệ huyết thống gần</b>
nhau, lấy nhau (có cùng dịng máu trực hệ, có họ trong phạm vi 3 đời).


<b>Câu 5: Ưu thế lai là gì? Cho biết cơ sở di truyền của hiện tượng trên</b>
(nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai)? Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân


</div>

<!--links-->

×