Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiet 31 xa hoi viet nam trong lan khai thac thuoc dia lan thu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.88 KB, 14 trang )

Kiểm tra bài cũ :






Câu1: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê
lại được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
nhất của phong trào Cần Vương ?
Câu 2 : Cuộc khởi nghĩa n Thế có
những đặc điểm gì khác so với các cuộc
khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
Câu 3: Các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ
này chủ yếu do tầng lớp nào lãnh đạo? Tại
sao các cuộc khởi nghĩa đó đều thất bại ?


Chương II : Việt Nam Từ

ĐầuThế Kỉ XX Đến Hết Chiến
Tranh Thế Giới Thứ Nhất
(1918)
Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp


- Sau khi thực dân Pháp đã cơ bản bình định xong
Việt Nam (1885-1896), những đợt sóng cuối cùng
của phong trào CầnVương đã bị dập tắt, thực dân
Pháp bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc


địa ở nước ta .
- Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ nhất ,nền kinh tế- xã hội Việt Nam đã có
những chuyển biến lớn .Đặc biệt là về mặt xã hội ,
xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang
xã hội thuộc địa nửa phong kiến cùng với sự ra đời
của các giai cấp mới trong xã hội .


1.Những chuyển biến về
kinh
tếPháp cử bộ trưởng bộ tài chính Pon-đu –
- Năm
1897

me sang làm tồn quyền ở Đơng Dương. Pon-đu-me
đã thiết kế và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa ở
nước ta .
- Pháp đã đưa ra một loạt các chính sách về: Kinh tế- xã
hội , chính trị ,văn hố , giáo dục....
- Với chương trình khai thác này nền kinh tế nước ta đã
thay đổi .
+ Nông nghiệp : Là lĩnh vực được Pháp tập trung đầu tư
nhiều nhất .
. Pháp thực hiện chính sách cướp đất lập đồn điền trồng
cây công nghiệp để xuất khẩu .
. 1897 Pháp buộc triều đình Huế nhượng quyền khai
khẩn đất hoang .



+ Công nghiệp :
. Pháp muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ .
. Kìm hãm sự phát triển của công nghiệp nặng .
. Công nghiệp phục vụ đời sống ra đời .
+ Tài chính:
. Pháp biến Đơng Dương thành kho thu thuế khổng lồ với
nhiều loại thuế khác nhau .
+ Giao thông vận tải :
. Pháp trú trọng xây dựng hệ thống vận tải để phục vụ cho
công cuộc khai thác thuộc địa và các hoạt động quân
sự .
. Các tuyến đường quan trọng ở Bắc Kỳ được xây dựng .
Năm 1912 Việt Nam đã có 2059 km đường sắt .
Đường bộ được phát triển từ thủ đô , các thành phố lớn
đến các hầm mỏ ,đồn điền , vùng biên giới trọng yếu .
Nhiều cầu lớn, bến cảng được xây dựng ,sửa sang .


* Kết luận :
- Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp
có nhu cầu kinh tế Việt Nam đã có những biến đổi
bất ngờ .Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa dã
xâm nhập vàonhiều nghành kinh tế .Đồng thời
phương thức bóc lột cũvẫn được duy trì để mang lại
lợi ích cho Pháp.
- Sự kết hợp giữa hai phương thức bóc lột đã hình
thành phương thức bóc lột siêu lợi nhuận cho thực
dân Pháp và phong kiến tay sai.
- Những chính sách kinh tế mà Pháp áp dụng làm cho
nền kinh tế Việt Nam phát triển yếu ớt què quặt,

cuộc sống nhân dân lầm than cực khổ.


2. Những chuyển biến về xã
hội
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của Pháp
đã làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc. Bên
cạnh các giai cấp cũ khơng ngừng bị phân hóa là
các giai cấp mới ra đời.
- Giai cấp địa chủ-phong kiến
+ Bộ phận đại địa chủ được Pháp dung dưỡng làm
tay sai cho Pháp.
+ Bộ phận trung nông tiểu chủ bị đế quốc chèn ép, ít
nhiều có tinh thần u nước.
- Giai cấp nơng dân: là bộ phận đông đảo trong xã
hội, ngày càng bần cùng hóa vì sưu cao thuế
nặng, bị tước đoạt tư liệu sản xuất.


- Giai cấp cơng nhân:
+ Được hình thành dưới tác động của cuộc khai thác
xuất thân từ nông dân họ mang đầy đủ đặc điểm
của giai cấp công nhân thế giới.
+ Chủ yếu làm việc trong các xí nghiệp hầm mỏ đồn
điền bị áp bức bóc lột nặng nề.
=> Trong thời gian này ý thức giai cấp còn non trẻ chỉ
đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế.
Chưa ý thức rõ được sứ mệnh lịch sử của mình
chưa thể hiện là một lực lượng chính trị độc lập.



- Tầng lớp tư sản:
+ Được hình thành trong quá trình khai thác thuộc
địa. Là những người làm trung gian tiêu thụ hàng
hóa, bao mua cho Pháp và trở nên giàu có.
+ Một số sĩ phu chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản
Trung Quốc và Nhật Bản tràn vào, họ đứng ra lập
các hiệu buôn và cơ sở sản xuất riêng.
=> Tuy vậy số lượng cịn ít, tiềm lực kinh tế yếu phụ
thuộc vào Pháp nên ý thức giai cấp chưa biểu hiện
rõ.


- Tầng lớp tiểu tư sản:
Dưới tác động của cuộc khai thác đôi khi xuất hiện
cùng với tầng lớp thị dân đầu tiên.
+ Tầng lớp này có thành phần phức tạp: Tiểu
thương,tiểu chủ...
+ Họ có cuộc sống bấp bênh, bị Pháp ngược đẫi
nên có ý thức dân tộc rất cao, đặc biệt là tầng lớp
tri thức.
+ Đây là một lực lượng đáng kể trong các phong
trào dân tộc ở đầu thế kỉ này.


Tóm Lại:
+ Dưới tác động của chương trình khai thác
lần thứ nhất của Pháp đã dẫn tới những
biến đổi trong lịng xã hội Việt Nam. Trong
đó nổi lên là sự xuất hiện các tầng lớp mới.

+ Mối mâu thuẫn trong lịng xã hội Việt Nam
ngày càng phát triển. Đó là mâu thuẫn của
cả dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và
tay sai, giữa nông dân và địa chủ phong
kiến


+ Chính hai mối mâu thuẫn này đã quy định nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng nước ta thời kì này:
chống đế quốc dành độc lập dân tộc, chống phong
kiến đem lại ruộng đất cho dân cày.
=> Sự biến đổi trong lòng xã hội đã tạo điều kiện cho
cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng
mới đầu thé kỉ XX.


Câu hỏi củng cố:
Câu 1: Nêu những chuyển biến về kinh tế, xã
hội Việt Nam trong thời kì Pháp tiến hành
khai thac thuộc địa.
Câu 2: Nhận xét về những biến đổi trong xã
hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Bài tập: So sánh tình hình kinh tế xã hội Việt
Nam trước và trong cuộc khai thác thuộc
địa của Pháp lần thứ nhất.









Bài Giảng : Xã Hội Việt Nam Trong Cuộc
Khai Thác Thuộc Địa Lần Thứ Nhất Của
Thực Dân Pháp
SVTH :
MSSV : 0511561
Lớp : LS K29



×