Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiet 42 van nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.3 KB, 28 trang )

Trường THPT Chuyên
Trần Đại Nghóa


Giáo án đọc văn

Vận nước
Đỗ Pháp Thuận

Giáo viên :

Nguyễn Thị Thu Tuyết


ĐỖ PHÁP
THUẬN
2


I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả :
(Xem tiểu dẫn SGK và
mục tri thức
đọc – hiểu
trang 103 và 105)


1.Tác
giả



Là người cố vấn cho vua Lê Đại Hành soạn định nhiều sách lược quan trọng về nội trị và ngoại giao, được vua phong tới chức
pháp sư.



Công tích phò vua giúp nước và đức độ thanh cao, liêm khiết của ông được đời bấy giờ nể trọng.


2. Bài thơ “Vận
nước”

a) Hoàn cảnh sáng tác :
Bài thơ
_ Là lời nhà sư đáp lại câu
hỏi của vua Lê Đại Hành
về vận nước .
_ Được viết khoảng năm 981
– 982 sau chiến thắng giặc
Tống xâm lược, đất nước
bước vào thời thái bình.


2. Bài thơ “Vận nước”
a) Hoàn cảnh sáng tác

b) Ý nghóa lịch sử văn học :
Đây là một trong những tác
phẩm :




Sớm nhất có tên tác giả
của
văn học viết
Việt Nam.



Mở đầu cho văn học yêu nước
của cả thời đại Lý – Trần nói
riêng, cho truyền thống văn
học yêu nước Việt nam noùi
chung.


2. Bài thơ “Vận nước”
a) Hoàn cảnh sáng tác
b) Ý nghóa lịch sử văn học

c) Thể loại :
Thơ chữ Hán ngũ
ngôn tuyệt cú Đường
luật.


II- ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Tìm hiểu từ ngữ :


Quốc tộ : vận nước




Đằng lạc



Thái bình :

: mây quấn

Bình yên, vui vẻ, dân an

lạc nghiệp,
không có loạn lạc,
chiến tranh.


1.Tìm hiểu từ ngữ


Vô vi :
Không làm điều gì trái với
tự nhiên, sống thuận
theo tự nhiên, không bị ràng
buộc trong những khuôn phép
ứng xử do con người đặt ra.
Theo quan niệm nhà Phật nó
còn là từ bi, bác ái, vị tha.




Cư điện các :
Nhà vua ở nơi triều chính điều
hành chính sự.



Đao binh :
Chỉ chiến tranh.


2. Nghóa triết lý của từ :
 Vô vi :






Theo Đạo giáo : Là làm những
việc thuận với lòng dân, không
gây phiền nhiễu cho dân, để
dân được sống
yên lành.
Theo Phật giáo : Là thương dân,
làm cho mọi chúng sinh được
hạnh phúc, loại bỏ mọi khổ nạn
cho họ.
Theo Nho giáo : Người lãnh đạo

lấy đức của bản thân để cảm
hóa dân,
khiến cho dân
tin phục, để từ đó
xây
dựng nền thịnh trị.


3. Đọc biểu cảm
Giọng đọc bình đạm, điềm
tónh, khách quan.


Phiên âm :
Quốc tộ
Quốc tộ như đằng lạc
,
Nam thiên lí thái bình .
Vô vi cư điện các ,
Xứ xứ tức ñao binh .


Dịch nghóa :
Vận nước như dây mây quấn quýt ,
Trời Nam sửa sang nền thái bình
Ở cung điện dùng đường lối “vô vi”
(Thì) khắp nơi (trong nước) dứt nạn đao binh .


Dịch thơ :

Vận nước
Vận nước như mây quấn
,
Trời Nam giữ thái bình .
Vô vi nơi điện các ,
Chốn chốn dứt ñao binh .


Vận
nước
Quốc
tộ như đằng lạc ,

Phiên âm :
Nam thiên lí thái bình .
Vô vi cư điện các ,
Xứ xứ tức đao binh .
Dịch nghóa : Vận nước như dây mây quấn qt ,
Trời Nam sửa sang nền thái bình.
Ở cung điện dùng đường lối “vô vi”,
(Thì) khắp nơi (trong nước) dứt nạn đao
binh .
Dịch thơ :
Vận nước như mây quấn ,
Trời Nam giữ thái bình .
Vô vi nơi điện các ,
Chốn chốn dứt đao binh .


4. Hiểu văn bản :

a) Nhận thức về vận nước :


Tác giả dùng hình tượng thiên
nhiên “mây quấn” để khẳng
định và ca ngợi về vận nước.
 Một dân tộc nhỏ bé nhưng
đầy
sức sống, bền bỉ,
dẻo dai.
 Sự đoàn kết, gắn bó toàn
dân
đã tạo thành
một khối sức mạnh không
thể tách rời.


4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước

Hình tượng “mây quấn”
còn thể hiện cái nhìn sâu
sắc, ý thức trách nhiệm
của tác giả : Nền thái
bình, thịnh trị của đất
nước có bền vững mãi
hay không còn tùy thuộc
vào mối quan hệ ràng
buộc về nội trị (chủ yếu)
và ngoại giao.





4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b)

Đường lối chính trị đúng đắn , phù hợp :

Nhà vua phải thực hiện đường lối “vô vi”


Thảo luận
1)

2)




Những hoạt động chính trị
nào của nhà vua là thực
hiện theo đường lối “vô
vi”?
Thực hiện đường lối “vô
vi” sẽ đem lại lợi ích gì cho
đất nước
Về nội trị
Về ngoại giao



4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp


Một mặt :

“Vô
vi”

đường lối chính
trị nhân ái lấy
dân làm gốc.
Nó sẽ tạo nên
cuộc sống no
ấm, hạnh phúc
cho nhân dân,
thanh bình cho
đất nước.


4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp


Mặt khác :
“Vô vi” là đường lối chính trị



đoàn kết , hợp lòng dân .
sẽ tạo ra uy lực , sức mạnh

cho

nội tại cho đất nước, làm
ngoại bang phải kiêng nể ,
nhờ thế mà tránh được họa
chiến tranh .


4. Hiểu văn bản
a) Nhận thức về vận nước
b) Đường lối chính trị đúng đắn, phù hợp

c) Lòng yêu hòa bình của tác
giả :

 Bày tỏ niềm tự hào về
cảnh đất nước thanh bình.

 Hòa bình, thịnh trị đó là
khát vọng của
thời đại mà tác
diện.

con
giả


người
là đại


Câu hỏi trắc nghiệm
1
Theo anh, chị những nhận
xét nào sau đây phù
hợp với bài “Vận nước”
?
A- Đó là bài thơ chính luận, giàu tính triết lí .
B- Đó là bài thơ ngắn gọn, hàm súc , giàu hình ảnh .
C- Đó là bài thơ chữ Hán làm theo luật nhà Đường
D- Đó là bài kệ của một nhà sư .


Câu hỏi trắc nghiệm 2

Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ khuyết để hoàn
chỉnh đoạn văn sau đây :
Bài thơ là lời khuyên về …………………......đúng đắn . Nó
cho thấy ý thức …………………, …………, niềm …………… trước
vận nước của tác giả , đồng thời phản ánh
……………….và lòng …………………………..... của dân tộc .
niềm tin
khát vọng
đường lối trị nước
lạc quan
trách nhiệm

yêu chuộng hoà bình
chân lí
thái bình
bền vững


Kết luận
 “Vận nước” là bài thơ chính

luận ngắn gọn, hàm súc, giàu
hình ảnh, mang tính triết lý .
 Bài thơ là lời khuyên về
đường lối trị nước đúng đắn.
Nó cho thấy ý thức trách
nhiệm , niềm tin, niềm lạc quan
trước vận nước của tác giả .
Đồng thời phản ánh khát
vọng và lòng yêu chuộng hoà
bình của dân tộc .


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×