1
I. KHÁI QT VỀ PHONG CÁCH
NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
1. Khái niệm
Phong cách ngơn ngữ báo chí là kiểu
diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh
vực truyền thông đại chúng (báo in, báo
điện tử, đài phát thanh, đài truyền hình).
2
I. KHÁI QT VỀ PHONG CÁCH
NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
1. Khái niệm
Phong cách ngơn ngữ báo chí là
kiểu diễn đạt dùng trong các văn
bản thuộc lĩnh vực truyền thông
đại chúng.
2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu
biểu
- Bản tin
- Phóng sự
- Quảng cáo
3
Bản tin
Bạn trẻ hướng về miền Trung
Nhóm các sinh viên tình nguyện Niềm tin
(Hà Nội) vừa qun góp sách vở, quần áo và
đồ dùng học tập cùng với 4,4 tấn gạo với tổng
giá trị 100 triệu đồng…cho đồng bào xã Sơn
Hà, Hương Sơn, Hà Tĩnh và trường tiểu học
Quảng Phương, Quảng Trạch, Quảng Bình,
trong chương trình “Thương lắm miền Trung
ơi” từ ngày 29 đến 31-10. Dự án “Thiệp nhân
ái” của nhóm tình nguyện này cũng vừa nhận
được giải thưởng “Tình nguyện tiêu biểu” của
chương trình Cơng dân tồn cầu do VTV3- Đài
truyền hình VN trao tặng
(Báo Tuổi trẻ, ngày 3-11-2010)
4
Khởi động vòng chung kết Miss Teen 2010
Thứ Ba, 2.11.2010 | 09:30 (GMT + 7)
(LĐO) - 20 gương mặt xuất sắc cuộc thi Ngơi sao
tuổi teen 2010 đã có mặt tại Hà Nội, chuẩn bị cho hai
tuần lễ chung kết bắt đầu diễn ra từ 1.11 .
Trước đó, 13 thí sinh lọt vào chung kết Miss Teen toàn
quốc khu vực miền Bắc đã cùng BTC ra sân bay Nội Bài
đón 7 thí sinh khu vực miền Nam. Sau đó, 20 gương mặt
đẹp nhất Miss Teen 2010 hoàn thành thủ tục với BTC.
Trong 2 tuần, các thí sinh sẽ trải nghiệm hết mình
cùng các sự kiện như du lịch dã ngoại, dạ tiệc hóa trang,
thăm làng trẻ Hữu Nghị, tham gia phát động ủng hộ đồng
bào bị bão lụt, thảo luận về giới tính trong Ngơi nhà xanh,
talk show về định hướng nghề nghiệp, học nấu ăn và xem
phim tại Mega Star, làm việc theo nhóm, thuyết trình, ứng
xử trước đơng người….
Đêm chung kết Ngôi sao tuổi Teen Việt Nam diễn ra
vào 20h ngày 14.11.2010, tại Trung tâm Hội nghị Quốc
gia Việt Nam, Hà Nội. Chương trình được truyền hình
trực tiếp trên nhiều kênh truyền hình.
Bản tin
5
- Bản tin: bài báo đưa tin thời sự, nêu
cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện.
- Phóng sự: bài báo đưa tin thời sự, được
mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện.
6
3. Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ
báo chí
a. Tính thông tin sự kiện
- Thông tin: + phải cập nhật, chính xác và đầy đủ.
+ vừa đảm bảo tính khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn
dư luận.
- Ngơn ngữ mang tính sự kiện.
7
a. Tính thơng tin sự kiện
Vỡ đập, số người chết, mất tích tăng
nhanh
03/11/2010 05:59 (GMT +7)
Chiều nay (2-11)đập chứa nước ở Ninh
Thuận bị vỡ. Nước lũ tràn tự do khiến
cho số người chết và mất tích tại 2 tỉnh
Ninh Thuận, Khánh Hòa tăng thêm.
Người dân các tỉnh Nam Trung bộ vẫn
đang vẫy vùng trong bão lũ. Các hồ chứa
nước đang tràn tự do
Theo báo cáo sơ bộ, hiện Khánh Hịa
có 5 người chết, 1 người mất tích. Ninh
Thuận có 3 người chết và mất tích và
Phú n có 2 người chết vì bão lũ.
(Tin Tức online)
8
b. Tính ngắn gọn
- Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng
lượng thông tin cao nhất.
9
Câu hỏi: Một phóng viên mới vào nghề, được
căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta
gửi về tồ soạn bản tin một vụ tai nạn như sau:
“Ơng T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe cịn
hay khơng. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.”
Nhận xét nào đúng về cách viết trên?
A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC.
B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc.
C. Đảm bảo tính thơng tin, thời sự.
D
D. Quá vắn tắt, không phù hợp với
PCNNBC.
10
c. Tính hấp dẫn
11
c. Tính hấp dẫn
- Tin tức, sự kiện liên quan trực tiếp đến vận mệnh của mỗi người, của cộng
đồng.
- Hình thức trình bày
12
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
TRONG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
1. Về ngữ âm- chữ viết
- Báo nói: chuẩn phát âm, rõ
ràng, tơn trọng người nghe.
- Báo viết: tơn trọng những quy
định về chính tả, viết hoa, viết tắt,…
13
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
TRONG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
2. Về từ ngữ
- Vốn từ ngữ toàn dân,
đa phong cách.
- Tuỳ nội dung bài viết mà sử dụng
từ ngữ khoa học kĩ thuật, hành chính,
văn chương,…
14
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
TRONG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
3. Về ngữ pháp
- Câu văn rõ ràng, chính xác.
15
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
TRONG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
3. Về ngữ pháp
- Câu văn rõ ràng, chính xác.
- Thường sử dụng một số khn mẫu cú
pháp sau:
16
Một số khuôn mẫu cú pháp:
- Dùng cụm từ để đặt tên cho bài viết.
- Trắng tay sau lũ lịch sử.
- Nói khơng với tiêu cực trong thi cử
- Hà Nội rét 15 độ.
- Dùng mơ hình câu: thời gian- địa điểmsự kiện.
(LĐ) - Ngày 1.11, tại Hà Nội,
Nhà xuất bản (NXB) Lao Động tổ chức kỷ
niệm 65 năm thành lập (1.11.1945-1.11.2010)
17
Câu hỏi: Mơ hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường
dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì?
A.Khơng nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là
một cách diễn đạt của báo chí.
B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích
hợp nào đó.
C.
C Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện
thu hút sự chú ý
D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác
18
Một số khuôn mẫu cú pháp:
- Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp với lời
dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Theo thống kê ngày 1.11 của Hãng tin AP, các
nghị sĩ Iraq đã lĩnh lương và phụ cấp 22.500USD mỗi
tháng, thế nhưng năm nay họ chỉ làm việc có 20 phút
và khơng thơng qua đượcluật nào.
19
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
TRONG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
4. Biện pháp tu từ
- Biện pháp tu từ luôn được sử dụng phù hợp
với từng thể loại bài viết.
-Ninh Thuận oằn mình trong lũ dữ
(Lao động, 2-11-2010)
-Nước máy vàng như nước trà
(Tuổi trẻ, 3-11-2010)
-Hàng hiệu có làm nên đẳng cấp?
(Lao động, 3-11-2010).
-Hồ Than Thở đang thở than
- Sầu riêng với nỗi buồn chung
- Bằng cấp giả, con dấu thật.
20
II. CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ
TRONG PHONG CÁCH NGƠN NGỮ BÁO CHÍ
5. Bố cục, trình bày
- Bố cục rõ ràng, hợp lơ gích, dễ tiếp thu.
- Trình bày hấp dẫn.
21