Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Tiet 25 viet bac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 68 trang )

tiết 25

VIỆT BẮC
(Trích) - Tố
Hữu

Phần hai: Tác phẩm


I. Tìm hiểu chung:
1. Hồn cảnh sáng tác:
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định
Giơ-ne-vơ được kí kết. Hịa bình lập lại ở miền
Bắc.
- Tháng 10 - 1954, các cơ quan trung ương
của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt
Bắc về lại thủ đô Hà Nội để tiếp tục lãnh đạo
cách mạng.


- Nhân sự kiện thời sự trọng đại này, Tố Hữu viết bài
thơ "Việt Bắc" để thể hiện tình nghĩa sâu nặng của
những người cán bộ, chiến sĩ về xuôi với quê hương
cách mạng.


2. Kết cấu chung của bài thơ:
- Toàn bộ bài thơ gồm 150 câu thơ lục bát và
được chia làm hai phần:
+ 90 câu đầu:
Tình cảm thủy chung son sắt của những người


cán bộ về xuôi với quê hương cách mạng thông
qua nỗi nhớ da diết.
+ 60 câu sau:
Sự gắn bó giữa miền ngược với miền xi và
ước mơ về một Việt Bắc sẽ được xây dựng trong
tương lai.


- Bài thơ được viết theo kiểu đối đáp nam - nữ,
phỏng theo lối hát giao duyên của dân ca.

"Mình về ta chẳng cho về - Ta nắm vạt áo, ta đề bài thơ"
Hát giao duyên


3. Vị trí đoạn trích:
Thuộc 90 câu đầu của bài thơ.


-Chủ đề: Cảm hứng chủ đạo là nỗi nhớ da
diết
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 ( 20 dòng đầu): Cuộc chia tay đầy
lưu luyến giữa người về xuôi với người Việt
Bắc
+ Phần 2( Còn lại): Nỗi nhớ mênh mang của
người về xuôi với núi rừng, con người Việt
Bắc, nhớ cuộc kháng chiến gian khổ mà hào
hùng



II. Đọc - hiểu văn bản :
1.20 dòng đầu: Cuộc chia tay đầy lưu
luyến
a. Nỗi niềm của người ở lại:
- Đoạn thơ đầu là 2 câu hỏi của người ở lại:
“Mình về, ….
… nhớ nguồn”
+ Kiểu xưng hơ mình – ta : ngọt ngào, đầy yêu
thương.
+ Điệp ngữ: “Mình về, mình có nhớ…”: âm điệu
ray rứt, băn khoăn.


+ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”:
Đây là cuộc chia tay của những người đã từng gắn bó suốt "mười
lăm năm" (1940 – 1954)
 một chặng đường dài với biết bao kỉ niệm ân tình, cùng sẻ chia mọi
cay đắng ngọt bùi.


-Nhìn: Cây nhớ núi, Sơng nhớ nguồn -> Đây là cặp
hình ảnh gắn liền nhau khơng thể tách rời
=> Chỉ tình cảm keo sơn gắn bó, thuỷ chung son
sắt giữa người Việt Bắc với người về xi
- Những hình ảnh “cây – núi, sông – nguồn”:
tiêu biểu cho núi rừng Việt Bắc – cái nôi của cách
mạng, nuôi dưỡng người cán bộ.




- Đoạn thơ với nhiều câu hỏi liên tiếp:
“Mình đi, có nhớ…, Mình về, có nhớ…, Mình về, cịn
nhớ…, Mình đi, mình có nhớ…”
 là cảm xúc dâng trào, diễn tả nỗi niềm day dứt khôn
nguôi của người ở lại.
=> Tình cảm chân thành, sâu sắc của đồng bào Việt
Bắc.


b. Tình cảm của người ra đi:


-Lời của người ra đi:
- Câu 1 lá câu hỏi tu từ -> với đại từ phiếm chỉ “ai”: Gợi

tình cảm thân thương, gắn bó bao kỉ niệm xao xuyến trong
lịng
“Tiếng ai …
… hơm nay”
+ Các từ láy “tha thiết”, “bâng khng”, “bồn chồn”:
gợi tả chính xác khơng khí và tâm trạng lúc chia tay: Vừa lưu

luyến nhớ thương, vừa mong ngóng nơn nao
+ Hình ảnh “áo chàm”:
hốn dụ chỉ đồng bào Việt Bắc – những con người giản dị mà
nghĩa tình chân thành.


+ “Cầm


tay nhau biết nói gì hơm nay”…
. dấu chấm lửng cuối câu, nhịp thơ ngắt quãng, ngập
ngừng  nỗi niềm đầy xúc động, bâng khng.
. “biết nói gì”: là khơng phải khơng có gì để nói, mà
vì q xúc động nên nghẹn ngào khơng nói được thành
lời.



c. Người Việt Bắc khơi gợi những kỉ niệm kháng
chiến:
-Gợi lại những ngày đầu của cuộc kháng chiến nơi
núi rừng hoang sơ, hùng vĩ
+ Mưa nguồn, suối lũ, mây mù -> thiên nhiên, thời
tiết khắc nghiệt
+ Cơm chấm muối -> gian khổ, khó khăn
+ Mối thù nặng vai -> ý chí, lịng căm thù
+ Rừng núi nhớ -> Trám bùi rụng, măng mai già=>
Nghệ thuật nhân hoá làm cho nỗi nhớ lan toả vào
không gian, cỏ cây.


+ Nhớ con người Việt Bắc gian khó -> nhưng đậm
lịng son
+ Nhớ về thời kì kháng chiến: kháng Nhật
+ Nhớ từng địa danh cụ thể của núi rừng Việt Bắc:
Tân Trào, Hồng Thái…
=> Tóm lại 20 câu đầu thể hiện tình cảm lưu luyến,
bịn rịn và tình cảm ấm nồng, thiết tha của người Việt

Bắc với người về xuôi


2. (Phần còn lại): Nỗi nhớ mênh mang của
người về xuôi


++ Dùng
Dùng cặp
cặp đại
đại từ
từ “mình
“mình –– ta”
ta” và
và những
những
hình
hìnhảnh
ảnhso
sosánh
sánhquen
quenthuộc:
thuộc:
“Ta
“Tavới
vớimình,
mình,mình
mìnhvới
vớita
ta

Lịng
Lịngta
tasau
sautrước
trướcmặn
mặnmà
màđinh
đinhninh
ninh
Mình
Mìnhđi
đimình
mìnhlaị
laịnhớ
nhớmình
mình
Nguồn
Nguồnbao
baonhiêu
nhiêunước
nướcnghĩa
nghĩatình
tìnhbấy
bấynhiêu”
nhiêu”
Người
Người về
về xi
xi khẳng
khẳng định

định tấm
tấm lịng
lịng thủy
thủy chung
chung
son
sonsắt
sắtvới
vớingười
ngườiởởlại
lại->
->khơng
khơngbao
baogiờ
giờthay
thayđổi.
đổi.


b. Cấu tứ - lối đối đáp:
- Hình thức đối đáp:
+ Tác giả dùng lối đối đáp, xưng hơ mình – ta thường
thấy trong ca dao để thể hiện tình cảm cách mạng.
- Cả lời hỏi và đáp đều triền miên trong nỗi nhớ
và mở ra bao nhiêu kỷ niệm, bao nỗi nhớ niềm
thương:
-Nhớ về thiên nhiên và con người Việt Bắc:

-Ví nỗi nhớ như nhớ trong tình u: cháy bỏng,
cồn cào, thường trực



+ Nỗi nhớ gắn liền với không gian, thời gian, địa
điểm khác nhau: Rừng nứa, bờ tre, Ngịi Thia
Sơng Đáy….
+ Nỗi nhớ gắn với hình ảnh người dân Việt Bắc:
tần tảo, lam lũ, chịu thương, chịu khó và sống rất
nghĩa tình
+ Nỗi nhớ gắn với âm thanh quen thuộc cuả núi
rừng Việt Bắc: tiếng mõ, tiếng chày…
=> Những câu thơ rất bình dị, đời thường đã gợi
lên được những nét đặc trưng của núi rừng Việt
Bắc


- Đối đáp – đối thoại cũng là độc thoại:
Thực ra, bên ngồi là đối đáp, cịn bên
trong là lời độc thoại, là sự biểu hiện tâm tư
của nhà thơ, của những người tham gia
kháng chiến.
=> Chuyện ân tình cách mạng được khéo
léo thể hiện như tâm trạng của tình yêu
đôi lứa.


Bài học hôm nay tạm dừng ở đây.
Chúc các Thầy cô giáo và các em
mạnh khoẻ- hạnh phúc
Trân trọng cảm ơn



c.Vẻ đẹp của cảnh thiên nhiên và cuộc sống con
người Việt Bắc qua hồi tưởng của người cán bộ
về xuôi:
* Thiên nhiên:
- Đoạn thơ là hồi ức về những kỉ niệm đẹp: điệp từ
“nhớ”, “nhớ sao”, “nhớ gì”… xuyên suốt.

- Cảnh núi rừng Việt Bắc:
Hiện lên đa dạng, sinh động trong nhiều khoảng
khơng gian và thời gian khác nhau; có những nét
riêng biệt, độc đáo, khác hẳn những miền quê khác:
“Nhớ gì …… vơi đầy”.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×