Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiết 17, 18: Việt Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.01 KB, 4 trang )

TIẾT 17, 18
VIỆT BẮC
Tố Hữu
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Gíup HS:
- Cảm nhận được tình cảm thiết tha, lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ cách mạng đối
với Việt Bắc và sự gắn bó của VB đối với cách mạng qua dòng gồi tưởng về cảnh và người ở
chiến khu VB
- Thấy được nghệ thuật giàu tính dân tộc của bài thơ, thể hiện trong kết cấu, hình ảnh,
giọng điệu, thể thơ và ngôn ngữ
B. CHUẨN BỊ
1. Gíao viên: SGK, SGV, Tư liệu tham khảo
2. Học sinh: bài soạn, SGK, sách bài tập
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích bức tranh núi rừng Tây Bắc và những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân
Tây Tiến qua nỗi nhớ của tác giả
- Phân tích bức chân dung của người lính Tây Tiến qua nỗi nhớ của tác giả
2. Giới thiệu bài mới: Việt Bắc là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu, cũng là một
trong những thi phẩm xuất sắc nhất của văn học VN thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp
3. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ GS NỘI DUNG BÀI DẠY
GV: đọc tiểu dẫn và cho biết bài
thơ được sáng tác tring hoàn
cảnh nào? Cảm xúc bao trùm?
HS: dựa vào tiểu dẫn và bài thơ
trả lời
GV: nhận xét, bổ sung
GV: nhận xét kết cấu của đoạn
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Hoàn cảnh sáng tác:


- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, tháng 15 –
1954, cơ quan Trung ương Đảng và chính phủ
chuyển từ VB về Hà Nội. Tố Hữu là một trong
những người từng gắn bó với VB, phải chia tay với
nơi này
- Cuộc chia tay đầu lưu luyến, bòn ròn của những
người từng sống gắn bó, đầy ân tình với những hồi
ức đẹp đẽ và sự khẳng đònh nghóa tình thuỷ chung,
hướng về tương lai tươi sáng
2. Kết cấu

trích bài thơ. Nó có tác dụng ntn
trong việc thể hiện tư tưởng, tình
cảm trong đoạn trích?
HS: nhận xét, so sánh với ca dao
GV: nhận xét, đònh hướng
HS: đọc 8 câu đầu
GV: nhận xét cách sử dụng hai từ
mình và ta. Việc sử dụng có khác
gì so với ca dao?
HS: nhận xét, so sánh
GV: đònh hướng
HS: đọc câu 25 – 52
GV: hình ảnh nào của thiên
nhiên, con người, cuộc sống sinh
hoạt của VB được nhà thơ tái
hiện?
HS: chia nhóm thảo luận, trình
bày
GV: nhận xét, đònh hướng

- Theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca ->
không chỉ là lời hỏi đáp mà còn là sự hô ứng, đồng
vọng ngân vang
- Là lời độc thoại của tâm trạng, sự phân thân ->
tâm trạng được bộc lộ đầy đủ và sân sắc hơn
- Thể thơ lục bát, âm điệu ngọt ngào như lời ru ->
đưa người đọc vào thế giới tâm tình đằm thắm, giàu
ân nghóa
=> Kỉ niệm và nỗi nhớ tha thiết -> không gian và
thời gian tâm tưởng cho bài thơ
II. ĐỌC HIỂU
1. Cách sử dung hai từ mình và ta
- Mình, ta: tiếng gọi, cách xưng hô đầy thân thiết,
cảm mến -> đại từ truyền thống của ca dao
- Mình: người về miền xuôi (cán bộ kháng chiến)
- Ta: người ở lại ( đồng bào VB và cả núi rừng
VB)
- Mình – ta có sự chuyển hóa, trong ta có mình,
trong mình có ta, hai mà như một, thống nhất hòa
hợp -> sự phân đội thống nhất
=> Mượn lối hát giao duyên trong ca dao nhưng nội
dung lại mang tình cảm cách mạng lớn lao và thắm
thiết
2. Hình ảnh thiên nhiên, con người và cuộc sống
VB
- Thiên nhiên: trăng lên đầu núi
nắng chiều lưng nương
bản làng mờ trong sương sớm
bếp lửa hồng trong đêm khuya
núi rừng, sông núi thân thuộc

-> Vẻ đẹp đa dạng, không gian và thời gian lung
linh kỉ niệm
- con người: đi làm nương rẫy
đan nón
hái măng
chia củ sắn lùi
bát cơm sẻ nửa
chăn sui đắp cùng
-> Con người bình dò, đồng cảm và san sẻ, cùng
chung mọi gian khổ và niềm vui, gánh vác mọi
nhiệm vụ nặng nề và khó khăn
HS: đọc 53 – 88
GV: khí thế hào hùng của cuộc
kháng chiến được tái hiện qua
những hình ảnh, sự việc nào? Bút
pháp, giọng điệu ra sao?
HS: trao đổi, trả lời
GV: đònh hướng
4. Củng cố
GV: hãy phân tích tính dân tộc
trong nội dung và nghệ thuật của
đoạn trích
HS: phân tích, lí giải
- cuộc sống, sinh hoạt lớp học i tờ
những giờ liên hoan
tiếng mõ rừng chiều
chày đêm nện cối
-> Cuộc sống thanh bình, yên ả, sinh hoạt của cán
bộ cách mạng lẫn với sinh hoạt của người dân VB
- Thiên nhiên gắn bó với cuộc sống con người (câu

43 – 52)
-> Cảnh bớt hoang sơ, hiu hắt và trở nên gần gũi
thân thiết với con người
=> Cuộc sống và cảnh vật như một bức họa với
nhiều màu sắc, chi tiết, đường nét -> rung động,
tình cảm chân thành, thắm thiết
3. Khí thế hào hùng của cuộc kháng chiến
- Cảnh rộng lớn, kì vó “Núi giăng … một lòng” ->
bền vững, ngăn chặn và vây hãm quân thù
- Khung cảnh sôi động của cuộc kháng chiến
“những đường VB … ngày mai lên”
+ So sánh, khoa trương: rầm rập như là đất rung,
bước chân nát đá
+ Từ ngữ chỉ số lượng đông đảo: điệp điệp, trùng
trùng, từng đoàn, muôn
+ Không khí rực rỡ ánh sáng: đuốc lửa dân công,
ánh sao đầu súng, đèn pha rực rỡ của những đoàn
xe ra trận
+ Nhòp điệu khẩn trương, dồn dập, sôi nổi, náo nức
-> Hùng vó, tráng lệ
- Niềm tin cách mạng: cuộc họp cấp cao
-> giản dò, gần gũi
Bác Hồ
VB cội nguồn, lòch sử
-> Giọng điệu trang trọng, đónh đạc
=> Hình ảnh kì vó, đậm chất sử thi -> khung cảnh
chiến đấu, hoạt động khẩn trương, sôi động của
cuôc kháng chiến
III. TỔNG KẾT
- Việt Bắc là khúc ca ân tình, thuỷ chung về cách

mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng
chiến qua tiếng lòng của nhà thơ
- Thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, ngôn ngữ, hình
GV: nhận xét, bổ sung
GV: hướng dẫn thực hiện bài tập
nâng cao
HS: thảo luận, đại diện trình bày
GV: nhận xét, đònh hướng
5. Dặn dò
- Đọc tri thức đọc hiểu
- Trả lời câu hỏi hướng dẫn học
bài Bác ơi
ảnh đậm sắc thái dân gian, gòng thơ tâm tình ngọt
ngào, giàu tính dân tộc
IV. BÀI TẬP NÂNG CAO
Tính dân tộc của bài thơ thể hiện qua :
1. Nội dung:
- Bức tranh về VB
- Tình nghóa của cán bộ cách mạng và đồng bào
VB
2. Nghệ thuật
- Thể thơ
- Kết cấu
- Chất liệc văn học và văn hoá dân gian
- Lối nói giàu hình ảnh, chuyển nghóa truyền thống

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×