Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Tiet 39 cac nhan to anh huong den sinh truong va phat trien o dong vat (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.6 MB, 52 trang )



THPT Ngơ Quyền

Mơn: Sinh Học

Nhóm 2 & 3 / 11A2

GVBM: Minh Phương

Các nhân tố ảnh
hưởng đến sinh trưởng và
phát triển ở Động vật
(tiếp theo)
Bài 39:


II. Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài

1.Nhân tố thức ăn:
o

Thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh
hưởng đến tốc độ sinh trưởng và phát
triển của động vật qua các giai đoạn.

o

Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng
(cacbohydrat, protein, lipit, axit nucleic,
vitamin, khoáng…) cần thiết cho động vật


để sinh trưởng và phát triển.
Tại sao thức ăn cũng là một nhân tố bên ngoài nhưng lại được
tách riêng để nghiên cứu?

 Vì động vật là sinh vật dị dưỡng, phải lấy thức ăn từ môi trường.


1. Thức
ăn









ở ngời cần có chế độ dinh d
ỡng nh thế nào để tránh
bệnh tật và chậm lớn ở trẻ
em?
m bảo đầy đủ thành phần dinh
dưỡng đặc biệt đối với cơ thể đang
lớn.

 Kiểm tra

sức khỏe thường xuyên để
phát hiện bệnh liên quan đến chế độ

dinh dưỡng.


Trẻ em nếu ăn không đủ
lượng và chất dinh dưỡng
sẽ bị còi xương, chậm lớn,
sức đề kháng yếu.

Nhưng nếu ăn quá
nhiều
chất
dinh
dưỡng sẽ mắc chứng
béo phì.


? Hãy phân tích câu

nói của các nhà chăn
ni tằm: “ăn như tằm
ăn rỗi” là với ý nghĩa gì
đối với sự sinh trưởng
và phát triển của tằm?

Ở giai đoạn ăn rỗi,
tằm có tốc độ sinh
trưởng mạnh nhất
nên cần nhiều thức
ăn nhất, cung cấp
cho q trình đồng

hố.


Nuôi lợn thịt ở
giai đoạn cai
sữa, nếu tăng
hàm lượng lizin
trong khẩu phần
ăn từ 0,45% lên
0,85% lợn sẽ lớn
nhanh hơn (tăng
trọng từ
80g/ngày lên
210g/ngày, tăng
gấp ba lần)

Chăn nuôi gia súc, gia cầm nếu
thức ăn thiếu vitamin, thiếu ngun
tố khống vi lượng thì vật ni sẽ
bị cịi cọc, sản lượng kém.


Thức ăn có thể ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát
triển của động vật vì:


Động vật là sinh vật dị
dưỡng nên phải lấy chất vô
cơ và chất hữu cơ từ thức ăn.




Chất dinh dưỡng trong cơ
thể là nguyên liệu để xây
dựng tế bào, tăng kích thước
và số lượng TB, hình thành
các cơ quan.



Cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sống.


2. Các nhân tố môi
trường khác:
- Các nhân tố môi trường khác như :
lượng O2, CO2, nước, muối khoáng, ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm.. Đều gây ảnh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển
a.
Nhiệt
độ
của động vật.

b. Ánh sáng
c. Chất độc hại



a. Nhiệt độ
Mỗi loài động vật sinh
trưởng và phát triển tốt
trong điều kiện nhiệt độ
môi trường thích hợp.
Nếu nhiệt độ quá cao
hoặc quá thấp có thể
làm chậm quá trình sinh
trưởng và phát triển của
động vật.
VD:
 Ếch ngủ đơng khi nhiệt độ xuống thấp.
 Nhiệt độ: giới hạn về nhiệt độ của cá rô phi từ
5oC – 42oC. Sinh trưởng và phát triển tối ưu ở
30oC.


Điểm cực
thuận 300C
Điểm gây
chết 5,60C

Điểm gây
chết 420C

Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của cá rô phi ở Việt Nam



b. Ánh sáng


• Bổ sung nhiệt cho
Động vật khi trời reùt


• Tia tử ngoại tác động lên da biến tiền
vitamin D thành vitamin D => có vai
trị chuyển hóa Canxi để hình thành
xương.


c. Chất độc hại
o Chậm sinh trưởng, phát triển
o Ảnh hưởng sự phát triển của bào thai
o Gây đột biến, quái thai...VD: điôxin
gây rối loạn tuyến giáp, tuyến tụy,
ảnh hưởng đến hoocmon, gây đột biến
già trước tuổi, dị tật, quái thai...

Nhân tố bên ngoài đà tác động liên quan
đến các nhân tố bên trong.


Mẹ bị nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy


×