Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN SINH TRUONG VA PHAT TRIEN O DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 25 trang )

Câu 1: Sinh trưởng của cơ thể động vật là
a. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ
quan trong cơ thể
b. Quá trình tăng kích thước của cơ thể do
tăng kích thước và số lượng của tế bào
c. Quá trình tăng kích thước của các mô
trong cơ thể
d. Quá trình tăng kích thước cũng như khối
lượng của cơ thể đv
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Phát triển của cơ thể động vật là
a. Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng,
phân hoá tế bào, phát sinh hình thái cơ quan
và cơ thể
b. Quá trình phân hoá tế bào và phát sinh hình
thái các cơ quan và cơ thể
c. Quá trình hình thành các cơ quan trong cơ
thể
d. Quá trình thay đổi hình thái các cơ quan
và cơ thể
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến
thái không hoàn toàn là:
a. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua
nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành
b. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải
qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành
c. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải


qua nhiều lần lột xác nó giống con trưởng thành
d. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải
qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Sắp xếp các động vật sau thành nhóm theo
kiểu phát triển: Gà, lợn, mèo, bồ câu, ong, sâu đục
thân lúa, sâu khoang hại rau, rầy nâu, thằn lằn, cá,
ễnh ương, gián, dế, tằm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Không biến
thái
Biến thái
không hoàn
toàn
Biến thái hoàn
toàn
Gà, lợn,
mèo, bồ câu,
thằn lằn, cá
Rầy nâu,
gián, dế
Ong, sâu đục thân
lúa , sâu khoang
hại rau, tằm, ễnh
ương
Tại sao lại có những hiện
tượng này?
Phân tích ví dụ sau:

VD 1: A và B sinh đôi cùng trứng (A sống ở Hà
Nội, B sống ở Ninh Thuận), sau một thời gian
 A to lớn còn B thì nhỏ bé
VD 2: 1 con lợn đực và 1 con lợn cái sinh ra
cùng thời điểm, được nuôi trong những điều
kiện giống nhau  con lợn cái lớn nhanh,
con lợn đực lớn chậm
Sự sinh trưởng và phát triển của động vật
chịu ảnh hưởng của nhứng nhân tố nào?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Giới tính
Nhận xét gì về
kích thước của
con đực và con
cái?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
I. Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong
1. Giới tính
Nhận xét gì về tốc
độ sinh trưởng của
con trai và con gái?

Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và
Kích thước tối đa của con đực và con cái.

Thường con cái có tốc độ lớn nhanh và
sống lâu hơn

Thực chất do hệ gen quy định
Giới tính ảnh hưởng như thế nào
đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
2. Các hoocmon sinh trưởng và phát triển
a. Hoocmon điều hoà sinh trưởng
Tại sao?
Bệnh khổng lồ
Bệnh to đầu xương chi
Bệnh bướu basedow
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
Các
hoocmon
sinh trưởng
Tuyến
tiết
Tác dụng sinh lý
Bệnh lý do rối loạn hoocmon
sinh trưởng
Thừa hoocmon Thiếu hoocmon
Hoocmon
GH (growth

hoocmone)
Hoocmon
tirozin
Tuyến
yên
-Kích thích phân chia
tế bào và tăng kích
thước của tế bào qua
tăng tổng hợp protein
-Ở trẻ em gây
bệnh khổng lồ
-Ở người lớn
gây bệnh to đầu
xương chi
-Ở trẻ em
gây bệnh lùn
-Ở người lớn
không ảnh
hưởng
Tuyến
giáp
-Kích thích chuyển hoá
ở tế bào
-Kích thích quá trình
sinh trưởng bình thường
của cơ thể
-Riêng lưỡng cư, tiroxin
có tác dụng gây biến
thái nòng nọc thành ếch
-Bệnh bướu

cổ
-Bệnh
Basedow
-Chậm lớn
-Chịu đựng với
các điều kiện
môi trường
kém
-Đần độn
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
Hãy giải thích tác
động của GH trong
các trường hợp
trên?
Nếu muốn chữa bệnh
lùn thì cần tiêm GH ở
giai đoạn nào? Tại sao?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
b. Hoocmon điều hoà sự phát triển

Điều hoà sự biến thái
Những hoocmon nào
tham gia vào điều hoà

sự biến thái ở sâu
bọ?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
b. Hoocmon điều hoà sự phát triển

Điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh
dục thứ sinh
Tại sao?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
Tên
Hoocmon
Tuyến
tiết
Tác dụng sinh lí
Ơstrogen
Testosteron
Buồng
trứng
Kích thích sinh trưởng và phát
triển mạnh ở giai đoạn dậy thì do:
-Tăng phát triển xương
-Kích thích phân hoá tế bào để
hình thành các đặc điểm sinh dục
phụ thứ cấp
Tinh
hoàn

-Tăng phát triển xương
-Kích thích phân hoá tế bào để hình
thành các đặc điểm sinh dục phụ
thứ cấp
-Tăng tổng hợp protein, phát triển
cơ bắp
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40

Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt

Tuổi dậy thì

Nữ: được tính từ khi xuất hiện kinh nguyệt
Đầu tiên khoảng 13  14 tuổi

Nam: Kể từ khi xuất tinh lần đầu tiên
khoảng 14  15 tuổi
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40

Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt

Chu kì kinh nguyệt và điều hoà chu kì kinh nguyệt
Mối quan hệ
giữa FSH, LH,
Prôgestrôn,
Ostrôgen đối

với những
biến đổi trong
buồng trứng
và niêm mạc
tử cung?
Những hoocmon
nào tham gia vào
điều hoà chu kì
kinh nguyệt?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
Ostrogen
Prôgestêron
FSH
LH
Niêm mạc dạ
con dày lên
chuẩn bị cho
sự làm tổ
của phôi trong
dạ con
Tuyến yên
Trứng
đựợc
thụ tinh
Phôi làm
tổ, nhau
thai hình
thành tiết

HCG duy
trì thể vàng
Niêm mạc
dạ con
bong ra
Trứng
không
thụ tinh
Thể vàng
tiêu biến
Kinh
nguyệt
Giảm tiết
Prôgestêrôn
Nang trứng
1
14
28
Thể vàng
ức chế tiết
FSH, LH

Chu kì kinh nguyệt và điều hoà chu kì kinh nguyệt
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
CỦNG CỐ
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40

Câu 1: Nhân tố quan trọng điều khiển sinh
trưởng và phát triển của động vật là?
a. Nhân tố di truyền
b. Hoocmon
c. Thức ăn
d. Nhiệt độ và ánh sáng
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
a. Tinh hoàn
b. Buồng trứng
c. Tuyến yên
d. Tuyến giáp
Câu 2: Growth Hoocmon (GH) được sinh ra ở
đâu?
CHƯƠNG IV
Tiết 45
TIẾT 40
a. Testosteron
b. Ecdixon
c. Ơstrogen
d. Tiroxin
Câu 3: Thiếu Iôt trong thức ăn thường dẫn đến
thiếu hoocmon?

×