Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Toán 8 Đề thi học kì 2 Đề Cương ôn tập toan 8HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.4 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP- HKII - TỐN 8(2010-2011) </b>


<b>A/ Đại số: </b>


<b>I/ LÍ THUYẾT: </b>


<b>1/ Thế nào là hai phương trình tương đương ? </b>


- Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương


Áp dụng : Hai phương trình x-1=0 và (x-1)(x-2)=0 là khơng tương đương vì S1={1} và S2={1;2}
<b>2/ Phương trình bậc nhất một ẩn? </b>


- ĐN : Phương trình bậc nhất một ẩn là pt có dạng ax+b=0(a  ;a và b là hai hằng số) 0
<b>- Số nghiệm: Phương trình bậc nhất một ẩn ln có một nghiệm duy nhất </b>


3/ Phương trình tích?


- Phương trình tích có dạng A(x).B(x)=0 Trong đó : A(x), B(x)là các đa thức của cùng biến x
- Cách giải: A(x).B(x)=0  A(x)=0 hoặc B(x)=0


4/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu:


- ĐKXĐ là điều kiện của ẩn để các mẫu thức trong phương trình khác 0
- Cách giải:


<i> Bước 1 : Tìm ĐKXĐ của pt Bước 2 : QĐM và khử mẫu </i>


<i> Bước 3 Giải phương trình Bước 4: Kết luận (Nghiệm của pt là các giá trị thỏa mãn ĐKXĐ của pt) </i>


5/ Các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình



<i>Bước 1 : Lập phương trình </i>


-Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số


-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đă biết
-Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng


<i>Bước 2 : Giải phương trình </i>


<i>Bước 3 : Trả lời : Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình nghiệm nào thoả măn điều kiện của ẩn, </i>


nghiệm nào không, rồi kết luận


6/ Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ntn ?


Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax+b<0(hoặc ax+b>0, ax+b 0 , ax+b  0 )trong đó a,b là hai số đã
cho, a  0


7/ Hai qui tắc biến đổi BPT


a/ Quy tắc chuyển vế :Khi chuyển một hạng tử của bpt từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
b/ Quy tắc nhân với một số : Khi nhân hai vế của một pt với cùng một số khác 0, ta phải :


- Giữ nguyên chiều của bpt nếu số đó dương.
- Đổi chiều bpt nếu số đó âm.


<b>II/ Bài tập: </b>


<b> * Giải các pt sau: </b>



1/ 2x- 3= 3(x-1)+x+2 2/ 2 1 1
3


<i>x</i>
<i>x</i>


 <sub>  3/ </sub> 5 2 7 3


6 4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>    4/


2


(3 1)( 2) 2 1 11


3 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 


 


5/ (x-7)(x-2)=0 6/ 2x(x-3)+5(x-3)=0 7/ (2x-5)(x+2)(3x-7)=0 8/ 2


(2 3) 2 2 ( 1)( 3)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


<b>50 a. 3-4x(25-2x)=8x</b>2<b><sub>+x-300 b. </sub></b>


4
)
1
x
2
(
3
7
10


x
3
2
5


)
x
3
1
(


2 











<b> c. </b> 5


5
2
x
4
3


1
x
8
6


2
x


5  <sub></sub>







<b> d. </b>



3
5
x
2
6


1
x
3
2


2
x


3  <sub></sub> <sub></sub>





<b>51a.(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1) b. 4x</b>2<b><sub>-1=(2x+1)(3x-5) c. (x+1)</sub></b>2<sub>=4(x</sub>2<b><sub>-2x+1) d. 2x</sub></b>3<sub>+5x</sub>2<sub>-3x=0 </sub>
<b>** Giải bài toán bằng cách lập pt: </b>


<b> 34/25; vd/27; 40/31;46/31 54/34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ Hình học </b>
<b>I/ Lí thuyết: </b>


1. Đoạn thẳng tỉ lệ : AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức


'


D
'
C


'
B
'
A
CD
AB<sub></sub>


2. Định lí Talet thuận và đảo :


<b> a/ Định lí Talet thuận:Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó </b>
định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ


<b>b/ Định lí Talet đảo : Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn </b>
thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh cịn lại của tam giác


a//BC


AC
'
AC
AB


'
AB <sub></sub>


,



C
'
C


'
AC
B
'
B


'
AB <sub></sub>


,


AC
C
'
C
AB


B
'


B <sub></sub>


<b>3. Hệ quả của định lí Talet :Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh cịn lại thì </b>
nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đă cho



a//BC


BC
'
C
'
B
AC


'
AC
AB


'


AB <sub></sub> <sub></sub>


<b>4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác : </b>


Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai
đoạn ấy


AD là tia phân giác của BAC , AE là tia phân giác của BAx




EC
EB
DC
DB


AC


AB<sub></sub> <sub></sub>


<b>5. Tam giác đồng dạng : </b>


a/ĐN:  A’B’C’  ABC


A'= A;B'=B;C'=
' ' ' ' ' '


<i>C</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>k</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>




 


  





b/ T/c: - Tỉ số hai đường cao (phân giác, trung tuyến)tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.
- Tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng.



- Tì số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
<b>6. Các trường hợp đồng dạng: </b>


a/- Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng




CA
'
A
'
C
BC


'
C
'
B
AB


'
B
'
A




  A’B’C’  ABC


b/ - Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng


nhau th́ hai tam giác đồng dạng


<i>A B</i>' ' <i>B C</i>' '; B'=B


<i>AB</i>  <i>BC</i>   A’B’C’  ABC


c/ - Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng với hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với
nhau


A'= A;B'=B A’B’C’  ABC
7. Tam giác vuông :


- Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vng của tam giác vng này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vng của
tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó đồng dạng


- Tam giác vng này có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng của tam giác vng kia
- Tam giác vng này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vng kia


<b>II/ BÀI TẬP: </b>


<b>6;7/62, 15/67, 17/68, 29/74, 32;33/77, 38/79, 49/84 </b>


<b>BT thêm Cho góc xOy, trên cạnh Ox đặt đoạn thẳng OE=3cm, OC=8cm ; trên cạnh Oy đặt đoạn thẳng OD=4cm, </b>
OF=6cm


<b>a. Chứng minh  DOC  EOF b. Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số diện tích  DIF và  EIC </b>


</div>

<!--links-->

×