Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh | Ngữ văn, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.58 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TaiLieu.VN


BÀI 1 - TIẾT 4 :


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong </b></i>
<i><b>văn bản thuyết minh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Văn bản thuyết minh là gì?


? Văn bản thuyết minh được viết ra nhằm mục đích
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TaiLieu.VN


BÀI 1 - TIẾT 4 :


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong </b></i>
<i><b>văn bản thuyết minh </b></i>


1. Ôn tập văn bản thuyết minh


2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản này là gì?



? Văn bản này thuyết minh về đặc điểm của đối tượng
nào? Đối tượng ấy có khó khơng? Vì sao?


? Văn bản đã cung cấp được chi tiết khách quan nào về
đối tượng ( sự kì lạ của vịnh Hạ Long ).


? Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh nào là
chủ yếu.


- Nước tạo nên sự di chuyển.


-Tùy theo góc độ và tốc độ di chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TaiLieu.VN


BÀI 1 - TIẾT 4 :


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong </b></i>
<i><b>văn bản thuyết minh </b></i>


1. Ôn tập văn bản thuyết minh


2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật


a. Hạ Long - đá và nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu hỏi thảo luận: </b>



1. Đồng thời với các phương pháp thuyết minh trên để
cho sinh động tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ
thuật nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đó là biện pháp liên tưởng, tưởng tượng và kết
hợp với biện pháp nhân hóa, so sánh, miêu tả.


Chưa nêu được sự kì lạ của Hạ Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

TaiLieu.VN


BÀI 1 - TIẾT 4 :


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong </b></i>
<i><b>văn bản thuyết minh </b></i>


1. Ôn tập văn bản thuyết minh


2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật


a. Hạ Long - đá và nước


- Phương pháp thuyết minh: liệt kê, phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Tác giả đã sử dụng các biện pháp liên tưởng, tưởng
tượng như thế nào để giới thiệu sự kỳ lạ của Hạ Long



Tưởng tượng những cuộc dạo chơi đúng hơn là
các khả năng dạo chơi: thả cho thuyền nổi trôi hoặc
buông theo dòng, hoặc chèo nhẹ, hoặc lướt nhanh
hoặc tùy hứng lúc nhanh lúc dừng ( tồn bài dùng 8
chữ “có thể” ) khơi gợi những cản giác có thể có:
bỗng nhiên nhí nhảnh tinh nghịch hơn, buồn hơn hay
vui hơn...hóa thân khơng ngừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác
dụng gì trong việc giới thiệu vẻ đẹp của vịnh Hạ Long


Làm nổi bật sự kì lạ của Hạ Long và gây hấp dấn,
thú vị cho người đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TaiLieu.VN


BÀI 1 - TIẾT 4 :


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản </b></i>
<i><b>thuyết minh </b></i>


1. Ôn tập văn bản thuyết minh


2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật


<i><b>a. Văn bản Hạ Long - đá và nước </b></i>


- Phương pháp thuyết minh: liệt kê, phân tích.


- Biện pháp nghệ thuật: liên tưởng, tưởng tượng kết hợp với nhân hóa so sánh,
miêu tả.


<i><b>b. Ghi nhớ: </b></i>


- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta vận
dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối
thoại theo lối ấn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

TaiLieu.VN


BÀI 1 - TIẾT 4 :


SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH


<i><b>I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản </b></i>
<i><b>thuyết minh </b></i>


1. Ôn tập văn bản thuyết minh


2. Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật


<i><b>a. Văn bản Hạ Long - đá và nước </b></i>
- Phương pháp thuyết minh: liệt kê, phân tích.


- Biện pháp nghệ thuật: liên tưởng, tưởng tượng kết hợp với nhân hóa so sánh,
miêu tả.



<i><b>b. Ghi nhớ: </b></i>


- Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn người ta vận dụng
thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối
ấn dụ, nhân hóa hoặc các hình thức vè, diễn ca...


- Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp góp phần làm nổi bật
đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Bài tập 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi </i>


1. Văn bản có tính chất thuyết minh khơng? Tính
chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những


phương pháp thuyết minh nào được sử dụng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đáp án:


a. Văn bản trên có tính chất thuyết minh vì giới
thiệu lồi ruồi rất có hệ thống:


- Những tính chất chung về họ giống lồi, về các
tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể.


b. Nét đặc biệt: yếu tố thuyết minh và yếu tố
nghệ thuật kết hợp rất chặt chẽ.


- Các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, hình thức
kể chuyện có nội dung cốt chuyện và tình tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài tập 2: Đọc điạn văn sau và nhận xét về biện
pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thuyết minh nhằm nói về tập tính của chim cú dưới
dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có
dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài tập trắc nghiệm:


Điều cần tránh khi thuyết minh kết hợp với sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật là gì?


a. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ.


b. Kết hợp với các phương pháp thuyết minh


c. Làm lu mờ đối tượng được thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài tập 3: Văn bản sau có tính chất thuyết minh
khơng? Tính chất thuyết minh ấy thể hiện ở điểm nào? Tác
giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?


“ Con gà cục tác lá chanh.


Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi


Con chó khóc đứng khóc ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Văn bản trên có tính chất thuyết minh vì nó cung


cấp tri thức về những gia vị khi chế biến món ăn đối với
các loại thực phẩm: lá tranh với thịt gà, hành với thịt lợn,
giềng với thịt chó.


Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Hướng dẫn về nhà: </i>


- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Hoàn thành bài tập viết đoạn.


</div>

<!--links-->

×