Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.71 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Hiện nay, trong xu thế hội nhập và tồn cầu hóa điều quyết định sự thành bại của
mỗi quốc gia, dân tộc, tổ chức và cá nhân chính là dựa vào tri thức. Đứng trước những
đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao, càng đa dạng của sự nghiệp giáo dục, năng lực của giảng
viên các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc đang còn một khoảng cách khá xa so


với yêu cầu đặt ra. Do vậy việc nâng cao năng lực cho giảng viên các trường cao đẳng,
đại học nói chung và các trường cao đẳng, đại học của khối ngành Kinh tế và Quản trị


kinh doanh nói riêng là một nhiệm vụ cấp thiết đặt ra nhằm nâng cao tính cạnh tranh với
các nền giáo dục quốc gia, dân tộc khác, đồng thời đáp ứng nguồn nhân lực có chất
lượng cao cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.


Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội là trường cao đẳng đào tạo sinh viên
cao đẳng chuyên ngành kinh tế trực thuộc Bộ Công Thương. Với sự phát triển nhanh


chóng của nền kinh tế và sự biến động của xã hội trong những năm gần đây đã đặt ra cho
trường nhiều thách thức, trong đó yêu cầu nâng cao năng lực giảng viên nói chung và
nâng cao năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh nói riêng của nhà trường ln
được quan tâm đúng mực. Tuy nhiên trong hoạt động nâng cao năng lực giảng viên
ngành quản trị kinh doanh hiện nay của Nhà trường vẫn còn nhiều bất cập mà xét về lâu
dài sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng đào tạo và qua đó ảnh hưởng đến uy tín của
nhà trường.


Theo thống kê của phòng Tổ chức – Hành chính trường Cao đẳng Kinh tế Công
nghiệp Hà Nội hiện nay, trong tổng số cán bộ quản lý và giảng viên khối ngành quản trị
kinh doanh có 2 lao động có trình độ tiến sĩ chiếm 3.64%, 51 lao động có trình độ thạc sĩ



(chiếm 92.73%), 2 lao động có trình độ đại học (chiếm 3.64%). Do vậy, Nhà trường cần
có các biện pháp khuyến khích, bồi dưỡng tạo mọi điều kiện thuận lợi để ngày càng có
nhiều cán bộ tiếp tục học tập, nâng cao trình độ đặc biệt là trình độ tiến sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kiến thức chuyên ngành nhưng không
thể phủ nhận thực tế về những khó khăn trong cơng việc như kinh nghiệm giảng dạy cịn
thiếu, thời gian tích lũy kiến thức chưa nhiều.


Từ sự nhận thức trên, là cán bộ đang công tác tại khoa Quản trị nhân lực thuộc ngành
Quản trị kinh doanh của trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, với mong muốn
sau khi hoàn thành luận văn này, cá nhân em có thể đóng góp ý kiến để góp phần nâng cao
năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh của Nhà trường, giúp Nhà trường ngày càng
phát triển vững mạnh, rút ngắn thời gian trên con đường trở thành trường đại học. Đó là lý
<b>do em chọn đề tài: Năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh tại trường Cao </b>
<b>đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội. </b>


<b>2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


Luận văn hướng tới những mục tiêu cơ bản sau:


<i><b> - Xác định được khung nghiên cứu về năng lực giảng viên ngành quản trị kinh </b></i>


doanh của trường cao đẳng .


- Phản ánh được thực trạng và đánh giá được năng lực giảng viên ngành quản trị
kinh doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, xác định được điểm mạnh,
điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu trong năng lực giảng viên ngành quản trị kinh
doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội


- Đề xuất được một số giải pháp nâng cao năng lực giảng viên ngành quản trị kinh


doanh tại trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội trong thời gian tới.


<b>3. Kết cấu của luận văn </b>
Luận văn gồm 3 chương:


<b>Chương 1: Cơ sở lý luận về năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường </b>
<b>cao đẳng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tại các trường đào tạo trình độ cao đẳng. Năng lực giảng viên ngành QTKD trường cao
đẳng được hiểu là trên cơ sở hệ thống những tri thức mà người giảng viên ngành QTKD
được trang bị, họ phải hình thành và nắm vững hệ thống các kỹ năng, có phẩm chất đạo
đức nghề nghiệp cần thiết, có tiềm năng phát triển trong tương lai để tiến hành hoạt động
sư phạm tại trường cao đẳng có hiệu quả.


Năng lực giảng viên ngành QTKD trường cao đẳng được đánh giá và đo lường


dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau như mức độ hồn thành cơng việc giảng dạy của giảng
viên ngành QTKD, mức độ hoàn thành nhiệm vụ NCKH và tư vấn của giảng viên ngành
QTKD, xếp loại giảng viên ngành QTKD và mức độ hài lòng của sinh viên về năng lực
của giảng viên ngành QTKD…


Qua quá trình nghiên cứu cũng như tham khảo các nghiên cứu của các tác giả khác,
tác giả đưa ra bốn yếu tố cấu thành năng lực giảng viên ngành QTKD trường cao đẳng đó
là:


- Kiến thức của giảng viên ngành QTKD (bao gồm kiến thức chuyên môn và kiến thức
chuyên môn bổ trợ)


- Kỹ năng của giảng viên ngành QTKD (bao gồm kỹ năng phát triển chương trình và
biên soạn tài liệu, kỹ năng giảng dạy, kỹ năng nghiên cứu khoa học, kỹ năng tư vấn cho


sinh viên, kỹ năng làm việc với sinh viên, kỹ năng hoạt động xã hội)


- Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giảng viên ngành QTKD (bao gồm sự đam mê
nghề nghiệp của giảng viên, ứng xử đúng mực với đồng nghiệp và sinh viên và có ý thức
giữ gìn và bảo vệ uy tín nhà giáo)


- Tiềm năng phát triển của giảng viên ngành QTKD (bao gồm sự sáng tạo trong công
việc của giảng viên và tinh thần học hỏi của giảng viên)


Cũng là một bộ phận của nguồn nhân lực, năng lực giảng viên ngành QTKD chịu ảnh
hưởng bởi các nhân tố xuất phát từ phía trường cao đẳng (chiến lược phát triển của
trường cao đẳng, bộ máy quản lý, quản lý nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, hệ thống
cơ sở vật chất kỹ thuật và văn hoá của nhà trường), nhân tố xuất phát từ bản thân giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giảng viên, chí tiến thủ của giảng viên, tình trạng sức khoẻ và tinh thần, bằng cấp, chức
vụ của giảng viên và động cơ làm việc của giảng viên), nhân tố thuộc mơi trường bên
ngồi nhà trường (chính sách của Nhà nước, các yếu tố kinh tế, văn hố – xã hội, các yếu
tố cơng nghệ, các yếu tố môi trường).


<b>Chương 2: Đánh giá năng lực giảng viên ngành quản trị kinh doanh trường Cao </b>
<b>đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội </b>


Tác giả đã giới thiệu sơ lược về trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội,
quá trình hình thành và phát triển, chức năng nhiệm vụ của Nhà trường, cơ cấu tổ chức,
chương trình đào tạo của Nhà trường. Tiếp đó, tác giả giới thiệu về đội ngũ giảng viên


ngành QTKD và kết quả hoạt động của giảng viên ngành QTKD căn cứ theo bốn tiêu chí
đo lường năng lực giảng viên ngành QTKD trường cao đẳng (mức độ hồn thành cơng
việc giảng dạy của giảng viên ngành QTKD, mức độ hoàn thành nhiệm vụ NCKH và tư
vấn của giảng viên ngành QTKD, xếp loại giảng viên ngành QTKD và mức độ hài lòng


của sinh viên về năng lực của giảng viên ngành QTKD). Qua quá trình nghiên cứu, tổng
hợp tác giả đã xây dựng được khung năng lực giảng viên ngành QTKD trường CĐ
KTCN HN gồm bốn yếu tố cấu thành và các nhóm tiêu chí cụ thể tương ứng với từng yếu
tố cấu thành đó. Thơng qua kết quả điều tra, khảo sát ba nhóm đối tượng là cán bộ quản
lý, bản thân giảng viên ngành QTKD và sinh viên trong Nhà trường, tác giả đã tổng hợp
số điểm từng đối tượng đánh giá theo các tiêu chí: tầm quan trọng của năng lực, yêu cầu
về năng lực, thực trạng về năng lực và khoảng cách giữa yêu cầu và thực trạng về năng
lực của giảng viên ngành QTKD trường CĐ KTCN HN. Cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tự đánh giá. Nhìn chung có thể đánh giá năng lực kiến thức của giảng viên ngành QTKD
là tương đối thấp tức là chỉ đạt mức năng lực trung bình.


- Về kỹ năng của giảng viên ngành QTKD Nhà trường: kỹ năng của giảng viên là một
yếu tố năng lực được đánh giá có tầm quan trọng khá lớn nhưng thấp hơn tầm quan trọng
của kiến thức. Nhìn chung giảng viên ngành QTKD Nhà trường có kiến thức ở mức khá,
chênh lệch giữa yêu cầu về năng lực và thực trạng về năng lực không quá lớn. Điều này
thể hiện kỳ vọng của lãnh đạo Nhà trường, giảng viên và sinh viên vào yếu tố này không
quá cao.


- Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giảng viên ngành QTKD Nhà trường: trong các
yếu tố cấu thành năng lực giảng viên, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

là một yếu tố có


khoảng cách giữa yêu cầu và thực tế về năng lực là thấp nhất và tầm quan trọng



khá lớn. Điều này cho thấy phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của giảng viên là một



yếu tố rất quan trọng góp phần thúc đẩy các yếu tố năng lực khác đảm bảo cho sự



thành công của giảng viên ngành QTKD. Thông qua kết quả điều tra về thực trạng



phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho thấy giảng viên ngành QTKD được đánh

giá

có phẩm chất đạo đức tương đối tốt thể hiện cả ở 4 tiêu chí.


- Về tiềm năng phát triển của giảng viên ngành QTKD Nhà trường: giảng viên trẻ tại
ngành QTKD chiếm tới hơn 60% tổng số giảng viên trong ngành. Đây là nguồn nhân lực
mạnh và tiềm năng đảm bảo tương lai phát triển tốt của Nhà trường. Tuy nhiên, do chính
sách giáo dục của Nhà nước thường xuyên thay đổi, các trường cao đẳng liên tục gặp
những khó khăn trong vấn đề tuyển sinh, tiềm lực tài chính của Nhà trường hạn chế. Việc
này ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng học hỏi và sáng tạo trong công việc của giảng
viên.


Thơng qua việc phân tích thực trạng năng lực giảng viên ngành QTKD trường CĐ
KTCN HN, tác giả đã đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của
điểm yếu về năng lực giảng viên ngành QTKD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+“Hầu hết các giảng viên trong ngành QTKD đều”được bồi dưỡng kiến thức về
nghiệp vụ sư phạm”bậc đại học, cao đẳng để phục vụ việc nâng cao chất lượng
giảng”dạy.”


+ Đối với kỹ năng làm việc với sinh viên, giảng viên ngành QTKD được đánh giá
là có kỹ năng giao tiếp sư phạm tương đối tốt. Thông qua”các lớp bồi dưỡng về nghiệp
vụ sư phạm,”giảng viên ngành QTKD phần nào đã biết cách nắm bắt tâm lý sinh viên, sử
dụng công cụ trực quan để tác động tới nhận thức của sinh viên.


+“Giảng viên ngành QTKD được đánh giá là có kỹ năng tư vấn tốt cho sinh viên ở
khía cạnh tư vấn cho sinh viên phương pháp học tập hệ cao đẳng.”


+ Giảng viên ngành QTKD được đánh giá cao về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
thể hiện”ở tinh thần đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ đồng nghiệp và tinh thần nhiệt tình, cởi
mở, sẵn sàng tư vấn và giúp đỡ sinh viên,”ln có ý thức giữ gìn và bảo vệ uy tín nhà
giáo.



Thơng qua điều tra về năng lực giảng viên ngành QTKD bên cạnh những điểm
mạnh trong năng lực thì vẫn tồn tại những điểm yếu cần mà Nhà trường cần có những
biện pháp thích hợp để ngày càng nâng cao năng lực cho giảng viên ngành QTKD. Đây
là những yếu tố năng lực có tầm quan trọng lớn và khoảng chênh lệch giữa yêu cầu và
thực trạng năng lực là cao. Tổng hợp những điểm yếu về năng lực giảng viên ngành
QTKD trường CĐ KTCN HN được xếp theo nhóm”tiêu chí đánh giá năng lực giảng
viên”như sau:


+“Giảng viên ngành QTKD chưa nắm vững kiến thức chuyên môn để áp dụng hiệu
quả vào giảng dạy và nghiên cứu khoa học, tư vấn. Hơn nữa việc giảng viên có kiến thức
chun mơn bổ trợ được đánh giá còn yếu thể hiện qua việc nắm bắt tình hình kinh tế - xã
hội”và nghề nghiệp ở địa phương còn chậm, ít tính cập nhật thêm vào đó giảng viên
ngành QTKD Nhà trường có kiến thức tin học và ngoại ngữ chỉ ở mức độ trung bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Kỹ năng tìm và lựa chọn vấn đề NCKH của giảng viên cũng là một yếu tố chưa
được đánh giá cao. Sở dĩ như vậy là do điểm yếu trong kiến thức chuyên môn và kiến


thức chun mơn bổ trợ của giảng viên có sự tác động qua lại với kỹ năng NCKH. Nếu
kiến thức của giảng viên yếu thì việc giảng viên NCKH”gặp rất nhiều khó khăn. Khi đó,
giảng viên sẽ khơng có cơ hội mở rộng, tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn, cập nhật
những kiến thức mới. Điều này tác động rất lớn đến chất lượng giảng dạy và qua đó ảnh
hưởng đến năng lực của giảng viên.”


+ Giảng viên ngành QTKD được đánh giá thấp ở sự đam mê nghề nghiệp. Giảng
yêu chưa thực”sự tâm huyết với nghề giáo, do vậy ý thức và trách nhiệm làm việc chưa


cao.”


+ Tiềm năng phát triển của giảng viên ngành QTKD là một yếu tố được đánh giá


thấp. Tính sáng tạo trong công việc thể hiện qua việc đề xuất các ý kiến mang tính xây
dựng cho Tổ bộ mơn, cho khoa, cho trường cịn hạn chế. Thêm vào đó, tinh thần”học tập
nâng cao trình độ chun mơn và kỹ năng nghiệp vụ cịn cầm chừng, thụ động.”


Tác giả đã phân tích những nguyên nhân dẫn đến điểm yếu về năng lực giảng viên
xuất phát từ phía Nhà trường (Cơng tác tuyển dụng giảng viên ngành QTKD còn nhiều
bất cập, hoạt động ĐGTHCV của giảng viên chưa thực sự hợp lý và khoa học, chính sách
bố trí và sử dụng giảng viên chưa hợp lý, chính sách đào tạo và phát triển giảng viên, các
chính sách đãi ngộ giảng viên, nguồn lực tài chính của Nhà trường, yếu tố cơng nghệ và


vật chất trong Nhà trường, yếu tố văn hóa trong Nhà trường), ngun nhân xuất phát từ
phía giảng viên ngành QTKD (Trình độ đào tạo của giảng viên ngành QTKD khơng đồng
đều, chí tiến thủ của giảng viên ngành QTKD, động cơ làm việc của giảng viên ngành


QTKD) và nguyên nhân xuất phát từ mơi trường bên ngồi Nhà trường (Do”chính sách
của Nhà nước về giáo dục cao đẳng ngành QTKD, môi trường kinh tế bất ổn ảnh hưởng
đến năng lực giảng viên ngành QTKD, do nhu cầu của xã hội).”


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chương”3: Một số giải pháp nâng cao năng lực giảng viên ngành quản trị kinh </b>
<b>doanh trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội đến năm 2020” </b>


Xuất phát từ định hướng”nâng cao năng lực giảng viên của Nhà trường, tác giả đã
đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực giảng viên ngành QTKD trường Cao đẳng
Kinh tế Công nghiệp Hà Nội”đến năm 2020”nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc
phục những điểm yếu”về năng lực giảng viên ngành QTKD. Tác giả đã xác định những
nguyên tắc cần thiết khi đưa ra các”giải pháp nhằm nâng cao năng lực giảng viên
ngành”QTKD Nhà trường. Các giải pháp tác giả đưa ra là: giải pháp sử dụng hợp lý
giảng viên ngành QTKD hiện có (Xây dựng kế hoạch sử dụng giảng viên ngành QTKD,
bố trí giảng viên ngành QTKD phù hợp với trình độ chun mơn, sở trường và hoàn cảnh
của giảng viên), giải pháp đào tạo và phát triển giảng viên ngành QTKD (Đổi mới xây


dựng kế hoạch đào tạo, phát triển giảng viên ngành QTKD, xác định nội dung đào tạo,
phát triển phù hợp với yêu cầu năng lực giảng viên ngành QTKD, Tiến hành”đánh giá
hiệu quả đào tạo, phát triển giảng viên ngành QTKD), giải pháp hoàn thiện’ĐGTHCV
cho giảng viên ngành QTKD (Hoàn thiện”tiêu chuẩn ĐGTHCV cho giảng viên ngành
QTKD, hoàn thiện các”phương pháp ĐGTHCV của giảng viên ngành QTKD, sử dụng
hiệu quả kết quả”ĐGTHCV”của giảng viên ngành QTKD), giải pháp hoàn thiện chế độ
đãi ngộ đối với giảng viên ngành QTKD (Đa dạng hóa các nguồn thu cho sự phát triển
của Nhà trường, hồn thiện cơng thức và các tham số tính trả lương cho giảng viên, hoàn
thiện cơ chế”chi tiêu nội bộ cho phù hợp với thực tế).<i>”</i>Những giải pháp này đều được tác
giả khảo sát ba đối tượng đánh giá về tính khả thi và tính cần thiết. Từ đó, tác giả đưa ra
một số kiến nghị với giảng viên ngành QTKD, kiến nghị với trường CĐ KTCN HN, kiến
nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiến nghị với Bộ Công Thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×