Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Sự hài lòng của sinh viên và giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công nghệ thông tin đối với công tác tổ chức đào tạo tại trường Đại học Quốc tế - ĐHQG HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.63 KB, 29 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC






LÊ THÚY HẰNG




SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ -
ĐẠI HỌC QUỐC GIA, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH





LUẬN VĂN THẠC SĨ








Hà Nội – Năm 2013


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC




LÊ THÚY HẰNG


SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ -
ĐẠI HỌC QUỐC GIA, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục


LUẬN VĂN THẠC SĨ



Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN HẢO





Hà Nội – Năm 2013


iv
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
DANH MỤC CÁC BẢNG x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH xii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu của đề tài 3
2.1Mục tiêu nghiên cứu 3
2.2Mục đích nghiên cứu 3
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 3
4. Phương pháp nghiên cứu 4
4.1 Câu hỏi nghiên cứu 4
4.2 Giả thuyết nghiên cứu 4
4.3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
4.4 Dạng thiết kế nghiên cứu 5
4.5 Công cụ thu thập dữ liệu 5
4.6 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu 5
5. Khung lý thuyết 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
1.1 Tổng quan về sự hài lòng 7
1.2 Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu 14
1.2.1 Khái niệm về đào tạo 14

1.2.2 Công tác đào tạo tại trường đại học 15
1.2.2.1 Tổng quan về công tác tổ chức đào tạo tại một số trường đại học trong
nước 16

v
1.2.2.2 Tổng quan về công tác tổ chức đào tạo tại một số trường đại học ngoài
nước 19
1.2.3 Quan niệm về chất lượng dịch vụ 21
1.2.4 Sự hài lòng 22
1.2.4.1 Khái niệm về sự hài lòng 22
1.2.4.2 Nguồn gốc và việc sử dụng chỉ số hài lòng 23
1.2.5 Các mô hình đo lường chất lượng dịch vụ 24
1.2.5.1 Công cụ đo sự hài lòng 24
1.2.5.2 Mô hình SERVPERF 25
1.2.5.3 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ 25
1.2.5.4 Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Châu Âu 26
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 28
2.1 Thiết kế nghiên cứu 28
2.1.1 Nghiên cứu thử nghiệm 28
2.1.2 Nghiên cứu chính thức 29
2.1.2.1 Nghiên cứu định lượng 29
2.1.2.2 Nghiên cứu định tính 29
2.2 Thiết kế nghiên công cụ khảo sát (bảng hỏi) 30
2.2.1 Thang đo 30
2.2.2 Xây dựng công cụ 34
2.2.3 Đánh giá thang đo 36
2.2.3.1 Đánh giá thang đo ở bước thử nghiệm 36
2.2.3.2 Đánh giá thang đo trong nghiên cứu chính thức 39
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 45
3.1 Phân tích thống kê mô tả kết quả khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên và

giảng viên đối với công tác tổ chức đào tạo 45
3.1.1 Thống kê mô tả mức độ hài lòng của sinh viên đối với công tác tổ chức
đào tạo 45

vi
3.1.1.1 Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động tuyển sinh 45
3.1.1.2 Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động tổ chức lớp học 48
3.1.1.3 Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động tổ chức giảng dạy 51
3.1.1.4 Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá 53
3.1.1.5 Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động quản lý sinh viên của khoa 57
3.1.1.6 Sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động hỗ trợ sinh viên tại khoa 59
3.1.2 Thống kê mô tả kết quả khảo sát mức độ hài lòng của giảng viên đối với
công tác tổ chức đào tạo 63
3.1.2.1 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động tuyển sinh 63
3.1.2.2 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động tổ chức lớp học 65
3.1.2.3 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động tổ chức giảng dạy 67
3.1.2.4 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động kiểm tra, đánh giá 68
3.1.2.5 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động quản lý sinh viên tại khoa 70
3.1.2.6 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động hỗ trợ sinh viên tại khoa 72
3.1.3 Sự hài lòng của giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và khoa Công
nghệ thông tin đối với hoạt động hỗ trợ giảng dạy 73
3.2 Tóm tắt kết quả 75
KẾT LUẬN 78
1. Kết luận 78

2. Một số gợi ý 78
2.1 Đối với nhà trường 78
2.2 Đối với giảng viên 79

vii
3. Hạn chế của đề tài 80
4. Hướng nghiên cứu của đề tài 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
PHỤ LỤC 87

M U
1.
Lý do chọn đề ti
Trong quá trình phát triển v hội nhập, giáo dục đợc coi l một ngnh đặc biệt
quan trọng để phát triển nguồn nhân lực của đất nớc. Trong đó giáo dục đại học đợc
xem l cốt lõi để đo tạo đợc nguồn nhân lực có chất lợng cao. Với sự hội nhập ngy
cng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội, các doanh nghiệp, các tổ chức
ngy cng đề cao vai trò của khách hng, đối tợng m họ nhắm tới với mục đích mang
lại cho khách hng sự hi lòng cao nhất có thể có. Do đó, việc thực hiện các cuộc khảo
sát tìm hiểu sự hi lòng của khách hng với những sản phẩm m họ đã cung ứng sẽ l
cách thức giúp họ tự đánh giá để có thể đa ra những dịch vụ tốt hơn, phù hợp với nhu
cầu khách hng. Với môi trờng giáo dục đại học cũng vậy, việc khảo sát ý kiến của
ngời học về sự hi lòng đối với các hoạt động của trờng, đặc biệt l công tác tổ chức
đo tạo không ngoi mục đích nhằm nâng cao chất lợng công việc. Đồng thời, đó
cũng l cách thức quảng bá thơng hiệu của trờng trong sự lựa chọn của ngời học về
tr
ờng học cho tơng lai.
Trong giai đoạn hiện nay, với yêu cầu ngy cng cao về hoạt động đảm bảo chất
lợng v kiểm định tại các trờng đại học, việc khảo sát ý kiến các đối tợng liên quan
đến các họat động của trờng đòi hỏi phải đợc thực hiện nghiêm ngặt. Hoạt động ny

đợc đề cập trong tiêu chuẩn 13 (phản hồi của các đối tợng liên quan) v tiêu chuẩn
15 (sự hi lòng của các đối tợng liên quan) trong bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lợng
chơng trình đo tạo theo Mạng lới trờng đại học Đông Nam á (AUN) l xu hớng
m các trờng đại học Việt Nam hớng đến. Trong bộ tiêu chuẩn ny, hơn 2/3 số tiêu
chí đề cập đến công tác tổ chức đo tạo. Cụ thể l các tiêu chí liên quan đến các công
tác nh tuyển sinh, gỉảng dạy, đăng ký môn học, sinh hoạt chính trị đầu khóa, thi học
kỳ, quản lý điểm, xét tốt nghiệp, v.v Cũng nh với Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lợng
giáo dục trờng đại học của Bộ GD&ĐT, một yêu cầu kiểm định bắt buộc cho các
trờng đại học, tiêu chuẩn số 4 với 7 tiêu chí đề cập đến các hoạt động đo tạo (hình
thức đo tạo, lớp học, quy trình kiểm tra, đánh giá ngời học, quản lý kết quả học tập
của ngời học, đánh giá phơng pháp giảng dạy, v.v ). Từ đó, việc xem xét v nhìn
nhận lại tính hiệu quả trong tất cả các công tác ny l hết sức cần thiết. Chính vì vậy

1
việc thu thập ý kiến của các đối tợng liên quan, đặc biệt l sự hi lòng của ngời học
v ngời dạy về công tác tổ chức đo tạo sẽ rất hữu ích cho công tác tự đánh giá v cải
thiện chất lợng của trờng về mọi mặt.
L thnh viên của Đại học Quốc Gia Tp.HCM, trờng Đại học Quốc tế
(ĐHQT) l trờng công lập đầu tiên đo tạo các chơng trình hon ton bằng tiếng Anh
ở Việt Nam. Tuy nhiên trờng ĐHQT còn rất non trẻ, vừa mới thnh lập vo năm 2003
v bắt đầu tuyển sinh từ năm 2004 với một số chơng trình đo tạo trong lĩnh vực quản
lý, kỹ thuật, công nghệ. Với các chơng trình đo tạo mới mở ny, công tác tổ chức đo
tạo đã đạt hiệu quả ở một mức độ nhất định. Nhng thực tế trong thời gian qua trao đổi
trực tiếp với sinh viên, giảng viên, cũng nh qua ý kiến phản hồi của sinh viên trong
phiếu đánh giá cuối môn học về công tác tổ chức đo tạo thì họ cha thật sự hi lòng về
công tác ny tại trờng. Trong khi đó, với quan điểm lấy ngời học lm trung tâm v sự
cạnh tranh về chất lợng giữa các trờng ngy cng cao. Điều đó khiến cho việc nâng
cao chất lợng công tác tổ chức đo tạo cần đợc quan tâm hơn.
Với những lý do trên, nhằm góp phần nâng cao chất lợng công tác tổ chức đo
tạo của trờng Đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM, việc thực hiện đề ti: Sự hi lòng của

sinh viên v giảng viên khoa Công nghệ Thông tin v Khoa Quản trị Kinh doanh đối
với công tác tổ chức đo tạo tại trờng Đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM l hết sức cần
thiết.
Ngời nghiên cứu mong đợi kết quả của đề ti sẽ phác họa rõ bức tranh về công
tác tổ chức đo tạo của trờng Đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM. Ngoi ra, qua đề ti,
nh trờng cũng sẽ nhìn thấy mức độ hi lòng của sinh viên v giảng viên về công tác
tổ chức đo tạo của trờng.
2. Mục tiêu v mục đích nghiên cứu của đề ti
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề ti đợc thực hiện nhằm tìm hiểu về mức độ hi lòng của sinh viên v giảng
viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin đối với công tác tổ chức đo
tạo tại trờng đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM, về thực trạng v tính hiệu quả của công
tác tổ chức đo tạo.


2
2.2 Mục đích nghiên cứu
Việc đánh giá đợc mức độ hi lòng của sinh viên v giảng viên trong công tác
tổ chức đo tạo tại trờng sẽ lm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả công tác tổ chức đo
tạo. Từ đó nh trờng v các khoa sẽ chuẩn bị tốt hơn cho công tác kiểm định của
trờng.
3. Giới hạn nghiên cứu của đề ti
Đề ti đợc thực hiện tại khoa Quản trị kinh doanh v Công nghệ thông tin của
trờng Đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM. Khoa Quản trị kinh doanh v Công nghệ thông
tin đợc chọn nghiên cứu vì đây l 2 khoa đợc thnh lập sớm nhất, đại diện cho khối
đo tạo trong lĩnh vực quản lý v công nghệ của trờng v đồng thời đợc nhiều giảng
viên nhìn nhận l 2 khoa thế mạnh của trờng. Trong đó Khoa Công nghệ thông tin đã
đợc kiểm định bởi AUN với chơng trình Khoa học máy tính vo tháng 09/2010, còn
Khoa quản trị kinh doanh l đơn vị đang chuẩn bị cho đợt kiểm định chính thức theo
tiêu chuẩn AUN vo tháng 12/2012. Tuy nhiên việc giảng viên v sinh viên có thật sự

hi lòng về công tác tổ chức đo tạo của khoa v
của trờng hay không thì câu hỏi đó
cha có câu trả lời.
Đề ti tập trung khảo sát mức độ hi lòng của sinh viên v giảng viên khoa Quản
trị kinh doanh v khoa Công nghệ thông tin từ tháng 03/2012 04/2012 về các hoạt
động liên quan đến công tác tổ chức đo tạo tại trờng gồm:
STT Nội dung khảo sát Hoạt động cấp trờng Hoạt động cấp khoa
1 Công tác tuyển sinh X
2 Tổ chức lớp học X
3 Thực hiện giảng dạy X
4 Tổ chức kiểm tra, thi X
5 Tổ chức quản lý sinh viên X
6 Hỗ trợ sinh viên X X





3
4. Phơng pháp nghiên cứu
4.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin hi lòng ở
mức độ no đối với công tác tổ chức đo tạo tại trờng đại học Quốc tế, ĐHQG -
HCM?
- Câu hỏi 2: Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin hi lòng ở
mức độ no đối với công tác tổ chức đo tạo tại trờng đại học Quốc tế, ĐHQG -
HCM?
4.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết 1: Sinh viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin cha hi
lòng ở mức độ cao đối với công tác tổ chức đo tạo tại trờng đại học Quốc tế, ĐHQG -

HCM.
- Giả thuyết 2: Giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin cha
hi lòng ở mức độ cao đối với công tác tổ chức đo tạo tại trờng đại học Quốc tế,
ĐHQG - HCM.
4.3 Khách thể v đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: công tác tổ chức đo tạo, mức độ hi lòng của sinh viên v
giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin với công tác tổ chức
đo tạo tại trờng đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM.
- Khách thể nghiên cứu: sinh viên v giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, khoa Công
nghệ thông tin của trờng đại học Quốc tế, ĐHQG - HCM.
4.4 Dạng thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu ny đợc thiết kế chủ yếu theo dạng định lợng thông qua bảng hỏi
đề thu thập thông tin. Bên cạnh đó, phơng pháp định tính thông qua phỏng vấn sâu
đợc phối hợp để thu thập thêm những ý kiến thiết thực của sinh viên v giảng viên
nhằm cải thiện công tác tổ chức đo tạo của nh trờng ngy cng tốt hơn.
4.5 Công cụ thu thập dữ liệu
Công cụ thu thập dữ liệu: bảng hỏi dnh cho sinh viên v giảng viên



4
4.6 Quy trình chọn mẫu nghiên cứu
Phơng pháp lấy mẫu phi ngẫu nhiên - lấy mẫu thuận tiện. Mẫu đợc chọn
khảo sát chính thức gồm các sinh viên nam v nữ thuộc các chuyên ngnh của khoa
Quản trị kinh doanh, khoa Công nghệ thông tin từ năm nhất đến năm 4 (588 sinh viên
các khóa 2007, 2008, 2009, 2010). Ngoi ra, tất cả các giảng viên cơ hữu của khoa
Quản trị kinh doanh v khoa Công nghệ thông tin (33 giảng viên) cũng đợc chọn lm
mẫu để khảo sát lấy ý kiến.
5. Khung lý thuyết
Cơ sở lý thuyết của đề ti l các nghiên cứu liên quan đến việc đo lờng chất lợng

dịch vụ đo tạo. Các lý thuyết ny mô tả các mô hình về đo lờng mức độ đáp ứng của
dịch vụ với sự mong đợi của khách hng. Các mô hình đo lờng m tác giả quan tâm đó
l:
- Mô hình SERVQUAL đo lờng chất lợng dịch vụ dựa trên sự cảm nhận bởi
chính các khách hng sử dụng dịch vụ. Parasuraman & ctg (1985) cho rằng, bất
kỳ dịch vụ no, chất lợng dịch vụ cảm nhận bởi khách hng có thể mô hình
thnh 10 thnh phần, đó l: (1) Phơng tiện hữu hình; (2) Tin cậy; (3) Đáp ứng;
(4) Năng lực phục vụ; (5) Tiếp cận; (6) Ân cần; (7) Thông tin; (8) Tín nhiệm;
(9) An ton; (10) Thấu hiểu.
- Mô hình SERVPERF (Cronin and Taylor, 1992) đợc phát triển dựa trên nền
tảng của mô hình SERVQUAL nhng đo lờng chất lợng dịch vụ trên cơ sở
đánh giá chất lợng dịch vụ thực hiện đợc (performance-based) chứ không
phải l khoảng cách giữa chất lợng kỳ vọng (expectation) v chất lợng cảm
nhận (perception).
Các mô hình ny l các công trình nghiên cứu đầy ý nghĩa của các nh nghiên cứu
trên thế giới. Trong đó tác giả quan tâm đến mô hình SERVEPF (xem hình 1) vì mô
hình ny khá phù hợp để có thể đo lờng đầy đủ các khía cạnh cần đánh giá.





5














Hình 1. Mô hình SERVEPF đối với công tác tổ chức đo tạo
(Nguồn: dẫn theo Ma Cẩm Tờng Lam, 2011)


Sự đáp ứng
Sự tin cậy
Sự cảm thông
Năng lực phục vụ
Phơng tiện hữu
hình
Sự hi lòng của SV v
GV đối với công tác tổ
chức đo tạo

6
CHƯƠNG 1. THIT K V T CHC NGHIấN CU
1.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phối hợp nghiên cứu định tính v nghiên cứu định lợng
theo hai giai đoạn: thử nghiệm v chính thức (xem bảng 2.1) để triển khai các nội dung
nghiên cứu trong luận văn.
Bảng 2.1 Thiết kế nghiên cứu
Bớc Dạng Phơng pháp Kỹ thuật
1 Thử nghiệm Định lợng Khảo sát ý kiến của 50 sinh
viên

2 Chính thức
Định lợng

Khảo sát ý kiến của 588
sinh viên v 33 giảng viên
Định tính Phỏng vấn 12 sinh viên v
5 giảng viên

1.1.1 Nghiên cứu thử nghiệm
Bảng hỏi sau khi thiết kế, đợc tiến hnh khảo sát thử với 50 sinh viên (khoảng
10% của mẫu khảo sát). Phiếu khảo sát đợc phát ngẫu nhiên cho 50 sinh viên thuộc
hai khoa Công nghệ thông tin (CNTT) v Quản trị kinh doanh (QTKD). Việc thử
nghiệm ny nhằm mục đích kiểm tra độ giá trị v độ tin cậy của bảng hỏi. Phần mềm
SPSS 11.5 đợc sử dụng để tính độ tin cậy của phiếu khảo sát v xác định độ phù hợp
giữa các câu hỏi trong cùng cấu trúc thông qua tính hệ số Cronbach Alpha. Sau đó phần
mềm Quest đợc dùng để khẳng định lại sự phù hợp giữa các câu hỏi trong cấu trúc của
ton phiếu; sự phù hợp của các câu hỏi trong từng cấu trúc.
Từ kết quả thu đợc sau bớc thử nghiệm, ngời nghiên cứu đã điều chỉnh một số
câu hỏi trong bảng hỏi cho phù hợp với điều kiện thực tế.
Căn cứ trên nội dung bảng hỏi thiết kế dnh cho sinh viên v ý kiến góp ý từ giảng
viên, bảng hỏi dnh cho giảng viên đợc thiết kế với 7 cấu trúc (Phiếu khảo sát giảng
viên, phụ lục 1).

7
1.1.2 Nghiên cứu chính thức
1.1.2.1 Nghiên cứu định lợng
Tổng thể trong nghiên cứu ny l ton bộ sinh viên từ năm nhất đến năm thứ 4
khoa Quản trị Kinh doanh (1141 sinh viên) v Khoa Công nghệ thông tin (358 sinh
viên) v giảng viên cơ hữu thuộc 02 khoa trên (38 giảng viên) tại trờng Đại học Quốc
tế. Đây l những đối tợng cung cấp thông tin hữu ích cho đề ti. Với số lợng tổng thể

khá lớn, ngời nghiên cứu sử dụng phơng pháp lấy mẫu phi ngẫu nhiên - lấy mẫu
thuận tiện.
Mẫu đợc chọn khảo sát gồm 588 sinh viên nam v nữ thuộc khoa Quản trị kinh
doanh, khoa Công nghệ thông tin từ năm nhất đến năm thứ t thuộc các khóa 2007,
2008, 2009, 2010. Ngoi ra, 33 giảng viên cơ hữu của khoa Quản trị kinh doanh (22
giảng viên) v Công nghệ thông tin (11 giảng viên) cũng đợc chọn lm mẫu để khảo
sát ý kiến (xem bảng 2.2).
Bảng 2.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Khoa QTKD Khoa CNTT Tổng
Sinh viên năm thứ I 168 44 212
Sinh viên năm thứ II 97 35 132
Sinh viên năm thứ III 82 46 128
Sinh viên năm thứ IV 78 38 116
Tổng 425 (256 nữ;
169 nam)
163 (61 nữ;
102 nam)
588 (317 nữ;
271 nam)

Khoa QTKD Khoa CNTT Tổng
Giảng viên 22 11 33

Ton bộ dữ liệu thu đợc sẽ đợc phân tích bằng phần mềm SPSS 11.5.
1.1.2.2 Nghiên cứu định tính
Trong nghiên cứu ny, phơng pháp phỏng vấn sâu đợc sử dụng nh l công cụ
thu thập thông tin bổ trợ cho phơng pháp định lợng. Các cuộc phỏng vấn sẽ chủ yếu
tập trung tìm hiểu về sự hi lòng của giảng viên v sinh viên khoa Quản trị kinh doanh,

8

khoa Công nghệ thông tin thông qua các câu hỏi nằm trong phần phụ của phiếu khảo
sát chính thức. Nội dung các câu hỏi đó l:
1. Đối với công tác tuyển sinh, bạn có ý kiến đóng góp gì nhằm cải thiện công
việc ny?
2. Đối với hoạt động tổ chức lớp học, bạn có ý kiến đóng góp gì nhằm cải thiện
công việc ny?
3. Đối với hoạt động tổ chức kiểm tra, thi, bạn có ý kiến đóng góp gì nhằm cải
thiện công việc ny?
4. Đối với hoạt động tổ chức giảng dạy, bạn có ý kiến đóng góp gì nhằm cải
thiện công việc ny?
5. Đối với hoạt động quản lý sinh viên, bạn có ý kiến đóng góp gì nhằm cải
thiện công việc ny?
6. Đối với hoạt động quản lý sinh viên, bạn có ý kiến đóng góp gì nhằm cải
thiện công việc ny?
7. Theo bạn, nh trờng cần u tiên cải tiến những gì nhằm nâng cao chất lợng
đo tạo?
Tiến hnh nghiên cứu định tính bằng cách chọn bất kỳ 12 sinh viên các khóa
2008, 2009, 2010, 2011 (mỗi khóa chọn 3 sinh viên) thuộc các chuyên ngnh khác
nhau trong khoa Quản trị Kinh doanh v Khoa Công nghệ thông tin để phỏng vấn.
Ngoi ra nghiên cứu còn có 5 cuộc phỏng vấn với giảng viên thuộc hai khoa trên.

1.2 Thiết kế công cụ khảo sát (bảng hỏi)
1.2.1 Thang đo
Thang Likert 5 điểm thờng đợc dùng trong nghiên cứu ny (xem bảng 2.3):
Bảng 2.3 Mức độ v ý nghĩa của thang đo

Mức độ 1 2 3 4 5
ý nghĩa
Hon ton
không hi lòng

Khôn
g
hi
lòng
Tơn
g
đối
hi lòng
Hi lòn
g
Hon ton
hi lòng

9
1.2.2 Xây dựng công cụ
Kết quả nghiên cứu của G.V. Diamantis v V.K. Benos (2007) cho thấy sự hi
lòng của sinh viên bị chi phối bởi các yếu tố về chơng trình đo tạo, nội dung các môn
học đợc giảng dạy, ti liệu giảng dạy, tập huấn cán bộ giảng dạy.
Để đánh giá sự hi lòng của sinh viên, trớc tiên phải xác định các yếu tố ảnh
hởng đến sự hi lòng ny. Evangelos Grigoroudis v Yannis Siskos (2010) cho rằng sự
hi lòng tổng thể của sinh viên bao gồm các tiêu chí theo hình 2.1:






















Hình 2.1 Cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hi lòng của sinh viên
Sự hi lòng tổng thể của sinh viên
Đo tạo
Hữu hình
Hỗ trợ hnh
Hình ảnh của Khoa
Chơng trình đo tạo
Khóa học đa dạng
Giờ dạy
Giáo trình
Sự xen phủ của giáo
trình
Định hớng nghề
Kiến thức giảng viên
Phơng pháp giảng
dạy
Kỹ năng truyền đạt
của giảng viên

Giảng viên cơ hữu
Phơng pháp đánh giá
Cơ sở trờng học
Ti liệu in
Thiết bị phòng thí
nghiệm
Giờ mở cửa phòng thí
nghiệm
Sự đầy đủ của th viện
điện tử
Giờ mở cửa th viện
Kiến thức nhân viên
Tin cậy
Tốc độ
Thân thiện
Kỳ vọng
Thị trờng việc lm
Hoạt động xúc tiến
Mối liên hệ với thị
trờng việc lm
Hệ thống th viện
nghiệm
Không gian cho mợn
điện tử
Thủ tục cho mợn
Chơng trình đo t

o
Giảng dạy


10
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Quang Sơn (2010), các nội dung quản lý đo tạo ở
trờng đại học sẽ bao gồm một phổ rộng các vấn đề liên quan chặt chẽ với nhau, đan
xen vo nhau v tác động qua lại, chi phối lẫn nhau. Đó l các nội dung sau:
1) Quản lý mục tiêu đo tạo;
2) Quản lý nội dung v chơng trình đo tạo;
3) Quản lý hoạt động dạy của giảng viên;
4) Quản lý hoạt động học của sinh viên;
5) Quản lý cơ sở vật chất, ti chính phục vụ dạy học;
6) Quản lý môi trờng đo tạo;
7) Quản lý các hoạt động phục vụ đo tạo v đảm bảo chất lợng đo tạo.
Dựa vo cấu trúc thứ bậc các tiêu chí sự hi lòng ny kết hợp với Hớng dẫn sử
dụng các tiêu chí đánh giá bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lợng chơng trình đo tạo
theo Mạng lới trờng đại học Đông Nam á (AUN), v căn cứ trên tình hình thực tế của
trờng. Halsted (1999, pg. 14) qua nghiên cứu của mình đã xác định rằng sự hi lòng
cần phải đợc đo lờng theo các chuẩn so sánh phù hợp với từng tình huống cụ thể,
tác giả đa ra bảng khảo sát sự hi lòng của sinh viên về công tác tổ chức đo tạo của
trờng ĐHQT, ĐHQG-HCM gồm 6 cấu trúc chính nh bảng 2.4:
Bảng 2.4 Các hoạt động trong công tác tổ chức đ
o tạo của trờng ĐHQT
QUY

CÔNG VIệC
CÔNG
VIệC
LIÊN
QUAN
ĐếN
GV
CÔNG

VIệC LIÊN
QUAN ĐếN
SV
NộI DUNG KHảO SáT
CấP TRƯờNG
1. Tu
y
ển sinh

XX
-Côn
g
tác t vấn tu
y
ển sinh
- Công tác tổ chức thi tuyển sinh
- Công bố kết quả thi tuyển sinh
- Tiếp nhận sinh viên trúng tuyển
2. Tổ chức lớ
p
học
XX
-Cun
g
cấ
p
thôn
g
tin môn học theo học k



- Tổ chức đăng ký môn học
- Xếp thời khóa biểu
- SV đánh giá môn học
3. Tổ chức kiểm tra, thi
XX
- Điều kiện thi, kiểm tra

11
- Tổ chức thi, kiểm tra
- Quản lý điểm số
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho kỳ thi (phòng
thi, giấy thi)
- Công bố kết quả thi
CấP KHOA
4. Tổ chức thực hiện
việc giảng dạy
XX
- Phân công cán bộ giảng dạy
- Điều chỉnh lịch học
- Thực hiện lịch giảng dạy
5. Hoạt độn
g

q
uản l
ý

sinh viên
XX

-Phân côn
g
cố vấn học tậ
p

- CVHT t vấn v hớng dẫn SV lập kế
hoạch học tập, đăng ký môn học, giải đáp
thắc mắc về chơng trình đo tạo,
- Tổ chức các hoạt động học thuật
- Xây dựng cơ sở dữ liệu sinh viên
6. Hỗ trợ SV
XX
-T vấn, hớn
g
dẫn v
g
iải đá
p
các thắc
mắc theo quy trình
- Thái độ phục vụ sinh viên
7. Hỗ trợ
g
iản
g
dạ
y

X
-Phân côn

g
đội n
g
ũ trợ
g
iản
g

- Các hoạt động hỗ trợ học thuật

1.2.3 Đánh giá thang đo
1.2.3.1 Đánh giá thang đo ở bớc thử nghiệm
Sau khi phát thử nghiệm 50 phiếu khảo sát, phần mềm SPSS 11.5 đợc sử dụng để
tính độ tin cậy của phiếu khảo sát v xác định độ phù hợp giữa các câu hỏi trong cùng
cấu trúc thông qua tính hệ số Cronbach Alpha (xem bảng 2.5).
Bảng 2.5 Hệ số Cronbach Alpha trong nghiên cứu thử nghiệm
STT Cấu trúc Hệ số Cronbach
Alpha
Số lợng
câu hỏi
1 Công tác tuyển sinh 0.6730 5
2 Tổ chức lớp học 0.7207 6
3 Tổ chức giảng dạy 0.6160 5
4 Tổ chức kiểm tra, thi 0.6289 10

12
5 Quản lý sinh viên 0.6368 7
6 Hỗ trợ sinh viên 0.6209 7
Nhiều nh nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì
thang đo lờng l tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 l sử dụng đợc. Theo Nunnally (1978);

Pearson (1994) v Slater (1995) đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên l có thể sử
dụng đợc trong trờng hợp khái niệm đang đo lờng l mới hoặc mới đối với ngời trả
lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hong Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Do
đó, với kết quả Cronbach alpha qua bớc thử nghiệm phiếu khảo sát, thang đo trong
nghiên cứu ny có thể sử dụng đợc. Sau đó phần mềm Quest đợc dùng để khẳng định
lại sự phù hợp giữa các câu hỏi trong cấu trúc của ton phiếu (xem hình 2.2);
Item Fit
12/ 4/12 15:12
all on ctts (N = 51 L = 40 Probability Level= .50)
MNSQ .63 .67
.
71 .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40
+ + + + + + + + + +
8 item 8 . * | .
9 item 9 . * | .
10 item 10 . * | .
11 item 11 . | * .
12 item 12 . | *.
13 item 13 . * | .
14 item 14 . | * .
15 item 15 . | * .
16 item 16 * | .
17 item 17 . | * .
18 item 18 . | * .
19 item 19 . * | .
20 item 20 . * | .
21 item 21 . * .
22 item 22 . | * .
23 item 23 . | * .
24 item 24 . | * .

25 item 25 . | .*
26 item 26 . * | .
27 item 27 . * | .
28 item 28 . * | .
29 item 29 . | * .
30 item 30 . | * .
31 item 31 . * | .
32 item 32 . |* .
33 item 33 . * | .
34 item 34 * . | .
35 item 35 . * | .
36 item 36 . * | .
37 item 37 . | * .
38 item 38 . | . *
39 item 39 . * | .
40 item 40 . * .
41 item 41 * . | .
42 item 42 . * | .
43 item 43 . * | .
44 item 44 . | * .
45 item 45 . * | .
46 item 46 . * | .
47 item 47 . * | .
===========================================================================================================
Hình 2.2 Độ phù hợp cấu trúc v nội dung của 40 yếu tố hỏi trong phiếu khảo sát

13
Qua kết quả trên, các câu hỏi 25, 34, 38, 41 cần đợc điều chỉnh. Để xác định lại
một lần nữa các câu hỏi thích hợp sử dụng trong bảng hỏi, việc phân tích các câu trong
từng cấu trúc đợc trình by ở phần phụ lục 2 của luận văn.

Từ kết quả thu đợc sau bớc thử nghiệm bảng hỏi, ngời nghiên cứu đã điều
chỉnh một số câu hỏi trong bảng hỏi cho phù hợp với điều kiện thực tế (xem phụ lục 2).
Nh vậy bảng hỏi chính thức (Phiếu khảo sát sinh viên, phụ lục 1) gồm 6 nội dung xem
nh 6 cấu trúc. Tổng số yếu tố đợc sử dụng trong bảng hỏi ny l 40 yếu tố. Các nội
trong bảng hỏi:
1. Hoạt động tuyển sinh: 5 câu hỏi
2. Hoạt động tổ chức lớp học: 6 câu hỏi
3. Hoạt động tổ chức giảng dạy: 5 câu hỏi
4. Hoạt động tổ chức kiểm tra, thi: 10 câu hỏi
5. Quản lý sinh viên: 7 câu hỏi
6. Hỗ trợ sinh viên: 7 câu hỏi
Ngoi ra bảng hỏi còn đợc thiết kế thêm:
1. Sáu (6) câu hỏi mở bên dới mỗi cấu trúc: ý kiến đóng góp nhằm cải thiện hoạt
động trên
2. Một câu hỏi mở ở cuối bảng hỏi: Nh trờng cần u tiên cải tiến những gì để có
thể nâng cao chất lợng công tác tổ chức đo tạo?
Căn cứ trên nội dung bảng hỏi thiết kế dnh cho sinh viên v ý kiến góp ý từ 5
giảng viên, bảng hỏi dnh cho giảng viên đợc thiết kế với 7 cấu trúc (Phiếu khảo sát
giảng viên, phụ lục 1).

1.2.3.2
Đánh giá thang đo trong nghiên cứu chính thức
Hệ số tin cậy Cronbach alpha
Kết quả bảng 2.6 cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy
Cronbach alpha từ 0.60 trở lên (xem phụ lục 4). Các hệ số tơng quan biến tổng (item
total corelation) của các biến đều lớn hơn tiêu chuẩn cho phép 0.30. Vì vậy các biến
ny đều đợc sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA (exploratory factor
analysis) tiếp theo.

14

Bảng 2.6 Hệ số Cronbach Alpha trong nghiên cứu chính thức
STT Cấu trúc Hệ số Cronbach
Alpha
Số lợng
câu hỏi
1 Công tác tuyển sinh 0.7731 5
2 Tổ chức lớp học 0.7207 6
3 Tổ chức giảng dạy 0.6860 5
4 Tổ chức kiểm tra, thi 0.7289 10
5 Quản lý sinh viên 0.7452 7
6 Hỗ trợ sinh viên 0.6309 7
Phân tích nhân tố khám phá (EFA exploratory factor analysis)
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading (hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân
tố) l chỉ tiêu để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA:
Factor loading > 0.3 đợc xem l đạt mức tối thiểu;
Factor loading > 0.4 đợc xem l quan trọng;
Factor loading > 0.5 đợc xem l có ý nghĩa thực tiễn.
Phơng pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép quay Varimax
v điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue l 1 đợc sử dụng cho phân tích nhân
tố với 40 biến quan sát.
Kết quả kiểm định Bartlett's (Phụ lục 3) cho thấy giữa các biến trong tổng thể có
mối tơng quan với nhau (Sig. = 0.000) v hệ số KMO = 0.705 chứng tỏ sự thích hợp
của EFA
Giá trị Eigenvalue = 1.003, 40 biến quan sát đợc nhóm lại thnh 13 nhân tố.
Tổng phơng sai trích l 53.732 cho biết 13 nhân tố ny giải thích đợc 53.732% biến
thiên của các biến quan sát.
Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 1 ta thấy các trọng số nhân tố
đều đạt mức tối thiểu, đa số các nhân tố có ý nghĩa thiết thực v đợc chia ra thnh 13
nhân tố theo bảng 2.7:



15
Bảng 2.7 Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 1
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
CAU28
.672
CAU31
.648
CAU27
.577
CAU32
.573
CAU29
.538
CAU33
.522
CAU30
.379
CAU2
.671
CAU3
.664
CAU1
.664
CAU4
.644
CAU5
.569
CAU14

.666
CAU12
.662
CAU13
.604
CAU15
.582
CAU16
.575
CAU34
.704
CAU35
.612
CAU36
.504
CAU38
.472
CAU40
.709
CAU37
.627
CAU39
.597
CAU24
.661
CAU23
.630
CAU22
.421
CAU6

.765
CAU7
.685
CAU17
.766
CAU18
.580
CAU9
.671
CAU11
.632
CAU8
.491
CAU19
.659
CAU21
.488
CAU26
.680
CAU25
.495
CAU10
.695
CAU20
.709
Các điều kiện trên thỏa mãn, chứng tỏ phân tích nhân tố khám phá EFA là phù hợp
với dữ liệu.

16
CHNG 2. TểM TT KT QU KHO ST

Thông qua phân tích v nhận xét các kết quả thu đợc sau quá trình khảo sát, ta
có thể tóm tắt lại các kết quả nghiên cứu nh sau:
Kết quả phân tích cho thấy sinh viên khoa QTKD v CNTT có sự hi lòng cao về
công tác tổ chức đo tạo tại trờng ĐHQT, ĐHQG HCM (xem bảng 3.2).
Bảng 3.2 Sự hi lòng của sinh viên đối với các hoạt động
trong công tác tổ chức đo tạo
STT Hoạt động Trung bình ý nghĩa
1 Tuyển sinh 3.74 Cao
2 Tổ chức lớp học 3.51 Cao
3 Tổ chức giảng dạy 3.73 Cao
4 Kiểm tra, đánh giá 3.70 Cao
5 Quản lý sinh viên 3.60 Cao
6 Hỗ trợ sinh viên 3.61 Cao

Kết quả phân tích cho thấy giảng viên khoa QTKD v khoa CNTT có sự hi
lòng cao đối với công tác tổ chức đo tạo tại trờng ĐHQT, ĐHQG HCM (xem
bảng 3.3).
Bảng 3.3 Sự hi lòng của giảng viên đối với các hoạt động
trong công tác tổ chức đo tạo
STT Hoạt động Trung bình ý nghĩa
1 Tuyển sinh 3.91 Cao
2 Tổ chức lớp học 3.70 Cao
3 Tổ chức giảng dạy 4.00 Cao
4 Kiểm tra, đánh giá 3.90 Cao
5 Quản lý sinh viên 3.51 Cao
6 Hỗ trợ sinh viên 3.76 Cao
7 Hỗ trợ giảng dạy 3.65 Cao

17
Hoạt động tổ chức lớp học mặc dù đợc SV v GV nhận định ở mức hi lòng

cao nhng vẫn cần đợc chú ý đến khía cạnh "qui trình đăng ký môn học qua mạng".
Theo ý kiến của GV khoa QTKD cũng nh khoa CNTT, nếu quy trình đăng ký môn
học đợc đơn giản hóa hơn v thiết bị lu giữ kết quả đăng ký môn học đợc nâng cấp
thì sẽ hạn chế đợc những rắc rối trong thời gian đăng ký. Ngoi ra có SV khoa QTKD
cũng nhận xét nếu các bạn SV thực hiện đúng quy định về thời gian đăng ký cũng nh
cố gắng hon thnh tốt các học phần trớc đó thì việc đăng ký môn học sẽ thuận lợi
hơn rất nhiều, không phải đợi để đăng ký học lại v sợ trùng thời khóa biểu với môn
học của học kỳ đó. Bên cạnh đó, khía cạnh khảo sát ý kiến SV cuối môn học cần
đợc cải thiện vì vẫn còn ý kiến của GV cả khoa CNTT v QTKD cho rằng việc đánh
giá cuối môn học hiện tại quá tốn kém vì vẫn phải thực hiện trực tiếp. Có GV khoa
CNTT đề nghị thực hiện việc ny qua mạng internet sẽ tiết kiệm đợc chi phí v thời
gian với những điều kiện bắt buộc dnh cho SV. Điều ny cũng phù hợp với sự lo ngại
của SV: nếu những bạn không chịu tham gia thực hiện đánh giá cuối môn học thì nên
rng buộc bằng việc cho điểm cuối môn học hoặc đăng ký môn học chẳng hạn.
Hoạt động quản lý sinh viên cũng đợc GV v SV hai khoa quan tâm không
kém. Khía cạnh tổ chức thu thập v
lu trữ cơ sở dữ liệu sinh viên đợc một số GV
đề nghị chuyển công tác ny về Trung tâm Đảm bảo chất lợng để có thể tập hợp thông
tin một cách đồng bộ v thống nhất theo quy trình cụ thể. Nh vậy khi bất cứ đơn vị
no muốn truy xuất thông tin đều phải thông qua Trung tâm để đảm bảo dữ liệu đợc
trích dẫn từ nguồn. Đây l một đề xuất có ý nghĩa thiết thực nếu nh trờng thực hiện
đợc trong thời gian sớm nhất.
Hoạt động hỗ trợ sinh viên, đối với khía cạnh t vấn cho sinh viên về cách ứng
xử trong cuộc sống đợc SV đánh giá ở mức hi lòng cao v cũng có thêm đề xuất
về hoạt động t vấn tâm lý nh việc hình thnh một phòng t vấn tấm lý ngay tại
trờng hoặc bớc đầu SV có thể tham khảo ý kiến của chuyên gia qua điện thoại, qua
th điện tử. Cuộc sống sinh viên thời kỳ hiện đại khiến SV phải đối diện với nhiều vấn
đề m SV cha đợc chuẩn bị. Do đó, đề xuất ny cũng đợc một số GV của hai khoa
trên ủng hộ. Bởi GV đều thống nhất rằng khi tâm lý của SV không phải lo lắng, ít bị
xáo trộn thì việc học hnh của SV sẽ ổn định v sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.


18
Ngoi ra, khía cạnh cung cấp ti liệu tham khảo cho sinh viên trong hoạt động
hỗ trợ giảng dạy cũng đợc GV v SV rất quan tâm. Bên cạnh việc sử dụng hệ thống
Blackboard để cung cấp nội dung liên quan đến bi giảng, thống nhất với hình thức
cung cấp thêm thông tin cũng nh ti liệu tham khảo qua th điện tử cá nhân, GV v
SV cùng đề xuất trợ giảng hỗ trợ lập địa chỉ nhóm th điện tử cho lớp ngay từ đầu khóa
học. Khi đó, việc thông tin từ GV đến SV sẽ thuận lợi hơn v đảm bảo tất cả các thnh
viên trong lớp đều nhận đợc thông tin nh nhau v đồng thời. Hình thức ny có thể đã
đợc một số GV áp dụng hiệu quả, tuy nhiên tùy theo mức độ sáng tạo v mối quan
tâm của SV ở mỗi lớp m GV v SV có thể cùng thảo luận để thực hiện sao cho tốt
nhất.



×