Tr êng THCS V¨n MiÕu
bµi kiĨm tra häc kú i
N¨m häc : 2010-2011
M«n: C«ng nghƯ 8
Thêi gian:45
'
A. MA TRËN
Møc ®é
Chđ ®Ị
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng
Tỉng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
VÏ kü tht
C©u 4
3
1
3
VËt liƯu c¬ khÝ
C©u 2
2
1
2
Dơng cơ c¬ khÝ
C©u 3
2
1
2
Chi tiÕt m¸y vµ
l¾p ghÐp
C©u 1
3
1
3
B. NéI DUNG KIĨM TRA
Câu 1: Thế nào là mối ghép cố đònh? Chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ
bản của các loại mối ghép đó? (3 điểm)
Câu 2: Hãy nêu những tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? (3 điểm)
Câu 3: Để đảm bảo an toàn khi cưa, em cần chú ý những điểm gì? (2 điểm)
C©u 4: Cho vËt thĨ nh sau vµ h×nh chiÕu ®øng .H·y vÏ tiÕp c¸c h×nh chiÕu: b»ng, c¹nh. (
3 ®iĨm )
C. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Câu 1: (3 điểm).
- Mối ghép cố đònh là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển
động tương đối với nhau. (1 điểm)
- Gồm có 2 loại:
+ Mối ghép tháo được.
+ Mối ghép không tháo được. (1 điểm)
- Sự khác biệt cơ bản hai mối ghép là:
+ Trong mối ghép không tháo được, muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá
hỏng một thành phần nào đó của mối ghép. (0,5 điểm)
+ Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn
như trước khi ghép. (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
Những tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí:
- Tính chất cơ học: Biểu thò khả năng của vật liệu chòu được tác dụng của các lực
bên ngoài. (0,5 điểm)
- Tính chất hoá học: Cho biết khả năng của vật liệu chòu được tác dụng hoá học
trong môi trường. (0,5 điểm)
- Tính chất vật lý: Là những tính chất của vật liệu thể hiện qua các hiện tượng vật
lý khi thành phần hoá học của nó không đổi. (0,5 điểm)
- Tính chất công nghệ: Cho biết khẳ năng gia công của vật liệu. (0,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
- Để đảm bảo an toàn khi cưa cần chú ý những điểm sau: Mçi ý ®óng ®ỵc 0,5 ®iĨm.
+ Kẹp vật cưa phải đủ chặt.
+ Lưỡi cưa căng vừa phải, không dùng cưa không có tay nắm hoặc tay nắm bò vỡ.
+ Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để vật không rơi vào chân.
+ Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa.
Câu 4: (3 điểm)
- VÏ ®óng mèi h×nh ®ỵc 1,5 ®iĨm trong ®ã 1 ®iĨm cho vÏ ®óng vµ 0,5 ®iĨm h×nh thøc