Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán 8 Đề kiểm tra Đề Cương ôn tập toan 8 ki 2 co trắc nghiệm (DUNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Phước Tân 1 </b>
<b>Tổ Toán </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ 2 TỐN 8 NĂM HỌC 2016-2017 </b>
<b>ĐẠI SỐ </b>


A. LÝ THUYẾT


<i>1. Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình? </i>
<i>2. Các dạng phương trình </i>


<i> a/ Nêu các bước giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0? </i>


<i> b/ Nêu dạng phương trình tích, cách giải phương trình tích, các bước giải phương trình đưa về </i>
<i>dạng tích? </i>


<i> c/ Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? </i>
<i> d/ Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? </i>
<i>3. Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình? </i>
B. BÀI TẬP


<i><b>Chương III: 8Tr10; 11-12 tr13; 17-18 tr14; 21-22-23-24-25tr17; 28-30-31-32tr 23; </b></i>
34-35-37-40-41-42-45-46-48tr 32; 50-51-52-53-54-55 tr 34


<i><b>Chương IV: 10-11-12-13-14-15 tr 40; 21-23-24-25 tr 47; 28-29-30-31 tr 48; 36-37tr 51; </b></i>
40-41-42-43-45 tr 54


<b>BÀI TẬP THAM KHẢO </b>


<i><b>Bài 1. Giải các phương trình sau </b></i>



<i>Dạng 1. Phương trình bậc nhất và phương trình đưa về dạng ax + b = 0 </i>
a/ 6x – 18 = 0 b/ 15 – 8x = 9 – 5x


c/ 2

<i>x</i>– 3

 1 <i>x</i>– 8 d/

<i>x</i>–1

 

2 <i>x</i>1



<i>x</i>–1

3 – 5<i>x</i>
e/


8
2
1
4


1
2
2
1


2<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>




<i>Dạng 2. Phương trình tích </i>


a/ (3<i>x</i>2)(5 4 ) <i>x</i>  0 b/

<i>x</i>7 3 –1 49 –



<i>x</i>

 <i>x</i>2
c/ (2x - 1)2 – (2x + 1)2 = 0 d/ <i>x</i>3<i>x</i>2    <i>x</i> 1


<i>Dạng 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu </i>


<i>a/ </i><sub>x-1</sub>1 + 2 = 3 - 2x<sub>x-1</sub> b/


c/ 5 1 6



2 2 1


<i>x</i>


<i>x</i>   <i>x</i> <sub>d/ </sub>


<i>Dạng 4: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối </i>


a/ 5 3 <i>x</i> 6


b/ <i>x </i>5 3 2


c/ d/


<b>Bài 2. </b><i><b>Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số</b></i>
a/ 5 – 10 x > 0 b/ - 0,2x – 0,2  0,4x - 2


c/ 2(3x – 1) < 2x + 4 d/ 3x – (7x + 2) > 5x + 4
e/ 2x – x(3x + 1)  15 – 3x(x + 2) f/8 11 13


4
<i>x</i>


 <sub></sub>


\
<b>HÌNH HỌC </b>


A. LÝ THUYẾT



<i>1. Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và </i>
<i>C’D’. </i>


<i>2. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta-lét trong tam giác. </i>
<i>3. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của định lí Ta-lét đảo </i>


<i>4. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận về hệ quả của định lí Ta-lét . </i>


1 5 15


1 2 ( 1)(2 )


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


2


1 1 2 1


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 <sub></sub> <sub></sub> 


 


7 2 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>5. Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình, ghi giả thiết và kết </i>
<i>luận) </i>


<i>6. Phát biểu các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. </i>


<i>7. Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông (trường hợp cạnh </i>
<i>huyền và một cạnh góc vng) </i>


B. BÀI TẬP


<i><b>Chương III: 9-10-11 tr 63; 15-16-17-18-19-20tr 68; 26-27tr 72; 29-30 tr 75; 32-33tr 77; </b></i>
35-36-37-39-40-44-45 tr 80; 46-47-48-49-50-51tr 84; 53-54 tr 87;57-58-59-60 tr 92


<i><b> Chương IV: 1-2 tr 96; 6-7-8-9 tr 100; 10-11-12-13 tr 104; </b></i>
<b>BÀI TẬP THAM KHẢO </b>


<b>Bài 1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. </b>
a) Chứng minh ABCഗHBA;


b) Chứng minh AB2<sub> = BH.BC; </sub>


c) Tia phân giác của góc ABC cắt AH, AC thứ tự tại M và N. Chứng minh

MA

NC


MH

NA

.


<i><b>Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có DAB</b></i><i>DBC</i>và AD = 3,5cm, AB = 2,5 cm, BD = 5cm.
a/ Chứng minh tam giác DAB đồng dạng với tam giác CBD.


b/ Tính độ dài của BC, DC.



c/ Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC, BD. Qua O kẻ đường thẳng a song song với DC
cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh <i>AM</i> <i>BN</i>


<i>MD</i>  <i>NC</i>


<b>Bài 3: Cho hình chữ nhật có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB </b>
a/ Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD


b/ Chứng minh AD2<sub> = DH.DB </sub>


c/ Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.


<b>Bài 4: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE. </b>
a/ Chứng minh BD = CE.


b/ Chứng minh ED // BC.


c/ Biết AB = AC = 6cm ; BC = 4cm; Hãy tính AD, DC, ED


<b>Bài 5 : Cho tam giác ABC vng tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm, đường phân giác AD. Đường </b>
vng góc với DC tại D cắt AC ở E .


a/ Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác DEC đồng dạng .
b/ Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD, DE, EC.


c/ Từ D hạ DK vng góc với AC, tính độ dài DK, KC, AK, AD.
<b>Bài 6:Cho  ABC có AB < AC, hai đường cao BD và CE. </b>


<i> a) Chứng minh:  ABD ഗ  ACE. Suy ra ABD</i> <i>ACE</i> và AB.AE = AC.AD
b) Chứng minh:  AED và  ABC đồng dạng với nhau.



c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Chứng minh:  IBE đồng dạng với  IDC.
d) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh IE.ID = OI2<sub> – OC</sub>2<sub>. </sub>


<b>Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BH, AH. </b>
Chứng minh rằng


a/ ABHഗCAH; b/ ABPഗCAQ


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1. Phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a </b> 0) có một nghiệm duy nhất là :
A). x =


<i>a</i>
<i>b</i>




B). x =


<i>b</i>
<i>a</i>




C). x =


<i>b</i>
<i>a</i>



D). x =


<i>a</i>
<i>b</i>


<b>Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình </b>2<i>x</i>

<i>x</i>5

0 là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3. Phương trình </b>
2
1
5
3
5
2



 <i>x</i>


<i>x</i> có điều kiện xác định là :


A). <i>x x</i>5; 2 B). <i>x</i>5 C). <i>x x</i>2; 5 D). <i>x</i>5;<i>x</i>2
<b>Câu 4. Giá trị x = -4 là nghiệm của phương trình nào ? </b>


A). 2,5<i>x</i>10 B). 3<i>x</i>1 <i>x</i>7 C). 3<i>x</i>70 D). 2,5<i>x</i>10
<b>Câu 5. Nghiệm của bất phương trình x – 7x < -7x + 5 là : </b>


A). x < 5 B). x > -5 C). x > 5 D). x < -5
<b>Câu 6. . Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : </b>



A). x  2.3 B). x  2.3 C). x > 2.3 D). x < 2.3
<b>Câu 7 Với x > y , bất đẳng thức nào sau đây chưa đúng : </b>


A). x + 15 > y + 15 B). x - 2


7 < y -
2


7 C). 2x > 2y D). -8x > -8y
<i><b>Câu 8 Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức 2x</b></i> ta được biểu thức :


a/ -2x với x  0 và 2x với x < 0 b/ -2x với x > 0 và 2x với x < 0
c/ 2x với x > 0 và - 2x với x < 0 d/ -2x với x <sub> 0 và 2x với x > 0 </sub>


<b>Câu 9. . Cho tam giác ABC có </b>




<i>A</i> = 600<sub> ; </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> = 70</sub>0<sub> và tam giác DEF có </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 60</sub>0<sub> ;</sub><i><sub>E</sub></i> <sub> = 50</sub>0<sub> thì : </sub>


A). ABC đồng dạng với DEF B). ABC đồng dạng với DFE
C). Hai tam giác trên không đồng dạng với nhau D). ABC đồng dạng với FDE
<b>Câu 10 Trong tam giác ABC, biết DE//BC. Độ dài x trong hình sau là: </b>


A. 2 B. 3 C.4 D.5


<b>Câu 11. Cho tam giác ABC và phân giác AM của góc BAC (</b><i>M BC</i>)
thì ta có





<b>Câu 12 Hai tam giác có </b>


độ dài các cạnh như sau có đồng dạng với nhau không
a/ 1,5 cm, 2 cm, 3 cm và 4,5 cm, 6 cm, 9 cm


b/ 2,5 cm, 4 cm, 5 cm và 5 cm, 12 cm, 8 cm
c/ 3,5 cm, 6 cm, 7 cm và 15 cm, 12 cm, 7 cm
d/ 2 cm, 5 cm, 6,5 cm và 13 cm, 10 cm, 4 cm
<b>Câu 13. Độ dài x trong hình sau bằng </b>


a) 2,5 b) 7,5 c) 15/4 d) 20/3


<b>Câu 14. Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là : </b>
a) x = 16/3 b) x = 3/16


c) x = 3 d) x = 12


<b>Câu 15 Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là: </b>


a)
3
2

<i>AB</i>
<i>CD</i>
b)
2
3



<i>AB</i>
<i>CD</i>

c)
15
1

<i>AB</i>
<i>CD</i>
d)
1
15

<i>AB</i>
<i>CD</i>


<b>Câu 16 Trong hình vẽ sau, ta có : </b>
a) PM // BC


b) MN// AB


<b>c) MN không song song AB và PM không song song BC </b>
d) Cả ba câu trên đều sai


5 <sub>10</sub>
4
x
A
B C


D E
A).
<i>AC</i>
<i>AB</i>
<i>MC</i>


<i>BM </i> B).


<i>AM</i>
<i>BC</i>
<i>MC</i>


<i>BM </i> C).


<i>AM</i>
<i>AC</i>
<i>MC</i>


<i>BM </i> D).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 17 . Cho tam giác ABC có hai đường cao AD, BE cắt nhau tại H (hình vẽ). Số cặp tam giác </b>
đồng dạng với nhau là:


a) 3 cặp b) 4 cặp c) 5 cặp d) 6 cặp


<b>ĐẠI SỐ </b>


- LÝ THUYẾT: học thuộc các câu hỏi.


- BÀI TẬP: làm các bài tập trong SGK đã yêu cầu.


- ĐÁP SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO:


Bài 1


Dạng 1 a/ x = 3 b/ x = 2 c/ x = - 3 d/ x = 7/5 e/ x = 1/2
Dạng 2 a/ x = 2/3 hoặc x = -5/4 b/ x = -7 hoặc x = 2 c/ x = 0 d/ x = - 1
Dạng 3: a/ Vô nghiệm b/ Vô nghiệm c/ x = -2 d/ x = 1


Dạng 4 a/ x = -1/3 hoặc x = 11/3 b/ x = 0 hoặc x = -10 c/ x = 4/3 d/ x = 3/2; x = -1/4
Bài 2 a/ x < 1/2 b/ x ≤ 3 c/ x < 3/2 d/ x < -2/3 e/ x ≤ 15/7 f/ x  - 4
<b>HÌNH HỌC </b>


- LÝ THUYẾT: học thuộc các câu hỏi.


- BÀI TẬP: làm các bài tập trong SGK đã yêu cầu, vẽ đúng hình theo các u cầu, chính xác tỉ lệ
- GỢI Ý BÀI TẬP THAM KHẢO:


Bài 1 a/ ABCഗHBA (g - g)


b/ Sử dụng kết quả câu a, lập tỉ lệ thức các cạnh tương ứng, sau đó sử dụng tính chất tỉ lệ thức để
suy ra điều phải chứng minh.


c/ Sử dụng tính chất phân giác của góc ABC của tam giác ABC và phân giác của góc ABH của tam
giác HAB.


Bài 2 a/ DABഗCBD (g - g)


b/ Sử dụng kết quả câu a, lập tỉ lệ thức các cạnh tương ứng. BC = 7 cm, DC = 10 cm.
c/ Sử dụng định lý Ta – lét.



Bài 3 a/ AHBഗBCD (g- g)


b/ Chứng minhAHDഗBAD (g- g) , lập tỉ lệ thức các cạnh tương ứng, sau đó sử dụng tính chất
tỉ lệ thức để


suy ra điều phải chứng minh.


c/ + Dùng định lý Pi – ta – go tính BD = 10


+ Dùng kết quả câu b, lập tỉ lệ thức các cạnh tương ứng tính DH = 3,6, AH = 4,8.
Bài 4 a/ Chứng minh ABD =ACE (g-c-g) suy ra BD = CE


b/ Dùng định lý đảo của định lý Ta – lét.


c/ + Dùng tính chất đường phân giác của góc ABC để tính AD = 3,6, DC = 2,4.
+ Dùng hệ quả định lý Ta – lét tính ED = 2,4.


Bài 5 a/ ABCഗDEC (g- g)


b/ Dùng định lý Pi – ta – go tính BC, dùng tính chất phân giác tính BD


c/ Dùng hệ quả định lý Ta – lét tính DK, KC, AK. Dùng định lý Pi – ta – go tính AD.


Bài 6 a/  ABD ഗ  ACE (g-g) suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ.
b/  AED ഗ  ACB (c-g-c)


<b>c/  IBE ഗ  IDC (g-g) </b>


<b>d/  IBE ഗ  IDC (g-g)</b><i>IE ID</i>. <i>IB IC</i>. <i>IE ID</i>. (OI OB)(OI OC)   ...
Bài 7 a/ ABHഗCAH (g-g) b/ ABPഗCAQ (c-g- c)



</div>

<!--links-->

×